Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

 II. CHUẨN BỊ :

GV : - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.

 - Đồ dùng dạy học : bảng phu.

HS : - Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.

 - Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

* Ổn định tổ chức : (1)

Kiểm diện học sinh lớp 9A2 : 39 /39 .

Kiểm diện học sinh lớp 9A3 : 39 /39 .

* Kiểm tra bài cũ : () Không kiểm tra

* Đáp án :

* Bài mới :

1. Giới thiệu : (1) Khi nào cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?

 Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.

2. Hướng dẫn tìm hiểu :

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: 
- Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phu.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
* Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm diện học sinh lớp 9A2 : 39 /39 ...............................................................................	
Kiểm diện học sinh lớp 9A3 : 39 /39 ................................................................................	
* Kiểm tra bài cũ : (’) Không kiểm tra 
* Đáp án :
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Khi nào cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?
	Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10'
10'
18'
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Bước 1. GV cho HS đọc thầm bốn trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi trong SGK trang 202. 
Bước 3. Thảo luận nhóm
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng ?
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi ?
- Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.
- Cho biết mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào ?
- Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư hoặc điện không ? Tại sao ?
* Hoạt đôïng 2 : Tìm hiểu cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Bước 1. HS đọc thầm ba bức điện trog SGK và lần lượt trả lời bốn câu hỏi tiếp sau đó.
- Nội dung thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về độ dài của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi ?
- Trong thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào ?
- Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau ?
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1. Cho HS kẻ lại mẫu bức điện và điền những thông tin cần thiết vào mẫu . Có thể chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện.
Bài tập 2. Các tình huống viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi:
a. Điện chúc mừng
b. Điện chúc mừng
c. Điện thăm hỏi
d. Thư (Điện) chúc mừng
e. Thư (điện) chúc mừng.
Bài tập 3. HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện (xem bài tập 1)
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- HS đọc thầm bốn trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi trong SGK trang 202. 
Bước 2. Dựa vào các tình huống đã nêu trong bốn ví dụ, HS kể thêm các tình huống cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi trong đời sống hàng ngày.
TL: - HS thảo luận, trả lời.
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi bày tỏ lời chúc mừng nồng nhiệt hoặc sự thông cảm sâu sắc với cá nhân, tập thể nhận thư (điện).
- Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì không nên gửi thư hoặc điện . Vì sẽ không tôn trọng ....
* Hoạt đôïng 2 : Tìm hiểu cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời : Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lý do, lời chúc mừng, thăm hỏi và mong muốn người nhận thư (điện) sẽ có những điều tốt lành.
- TL: Lời văn ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
Bước 2. HS tập diễn đạt.
Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để rút ra cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1. HS kẻ lại mẫu bức điện và điền những thông tin cần thiết vào mẫu . Có thể chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện.
Bài tập 2. Các tình huống viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi:
a. Điện chúc mừng
b. Điện chúc mừng
c. Điện thăm hỏi
d. Thư (điện) chúc mừng
e. Thư (điện) chúc mừng.
Bài tập 3. HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện (xem bài tập 1)
I. Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng và thăm hỏi :
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi bày tỏ lời chúc mừng nồng nhiệt hoặc sự thông cảm sâu sắc với cá nhân, tập thể nhận thư (điện).
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi :
- Cần phải nêu được lý do, lời chúc mừng, thăm hỏi và mong muốn người nhận thư (điện) sẽ có những điều tốt lành.
- Lời văn ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
III. Luyện tập :
* Củng cố : (3')
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2')
- Học kỹ bài.
- Chú ý cách viết thư (điện) chúc mừng.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
- Dặn HS sưu tầm một số thư (điện) thăm hỏi, chúc mừng.
Tuần 35	 Ngày soạn : 14.05.2006
Tiết 172 (GIÁO ÁN TỐT)	Ngày dạy : 18.05.2006
 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: 
- Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phu.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
* Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm diện học sinh lớp 9A2 : 39 /39 ...............................................................................	
Kiểm diện học sinh lớp 9A3 : 39 /39 ................................................................................	
* Kiểm tra bài cũ : (’) Không kiểm tra 
* Đáp án :
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Khi nào cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?
	Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10'
10'
18'
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Bước 1. GV cho HS đọc thầm bốn trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi trong SGK trang 202. 
Bước 3. Thảo luận nhóm
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng ?
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi ?
- Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.
- Cho biết mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào ?
- Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư hoặc điện không ? Tại sao ?
* Hoạt đôïng 2 : Tìm hiểu cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Bước 1. HS đọc thầm ba bức điện trog SGK và lần lượt trả lời bốn câu hỏi tiếp sau đó.
- Nội dung thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về độ dài của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi ?
- Trong thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào ?
- Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau ?
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1. Cho HS kẻ lại mẫu bức điện và điền những thông tin cần thiết vào mẫu . Có thể chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện.
Bài tập 2. Các tình huống viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi:
a. Điện chúc mừng
b. Điện chúc mừng
c. Điện thăm hỏi
d. Thư (Điện) chúc mừng
e. Thư (điện) chúc mừng.
Bài tập 3. HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện (xem bài tập 1)
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- HS đọc thầm bốn trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi trong SGK trang 202. 
Bước 2. Dựa vào các tình huống đã nêu trong bốn ví dụ, HS kể thêm các tình huống cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi trong đời sống hàng ngày.
TL: - HS thảo luận, trả lời.
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi bày tỏ lời chúc mừng nồng nhiệt hoặc sự thông cảm sâu sắc với cá nhân, tập thể nhận thư (điện).
- Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì không nên gửi thư hoặc điện . Vì sẽ không tôn trọng ....
* Hoạt đôïng 2 : Tìm hiểu cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- HS trả lời.
- HS trả lời : Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lý do, lời chúc mừng, thăm hỏi và mong muốn người nhận thư (điện) sẽ có những điều tốt lành.
- TL: Lời văn ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
Bước 2. HS tập diễn đạt.
Bước 3. HS thảo luận theo nhóm để rút ra cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1. HS kẻ lại mẫu bức điện và điền những thông tin cần thiết vào mẫu . Có thể chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện.
Bài tập 2. Các tình huống viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi:
a. Điện chúc mừng
b. Điện chúc mừng
c. Điện thăm hỏi
d. Thư (điện) chúc mừng
e. Thư (điện) chúc mừng.
Bài tập 3. HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện (xem bài tập 1)
I. Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng và thăm hỏi :
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi bày tỏ lời chúc mừng nồng nhiệt hoặc sự thông cảm sâu sắc với cá nhân, tập thể nhận thư (điện).
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi :
- Cần phải nêu được lý do, lời chúc mừng, thăm hỏi và mong muốn người nhận thư (điện) sẽ có những điều tốt lành.
- Lời văn ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
III. Luyện tập :
* Củng cố : (3')
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2')
- Học kỹ bài.
- Chú ý cách viết thư (điện) chúc mừng.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
- Dặn HS sưu tầm một số thư (điện) thăm hỏi, chúc mừng.
- Tiết 1, học lý thuyết ; tiết 2, chủ yếu luyện tập.
- Tiết 172, thực hiện phần III. Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doc35-THU DIEN.doc