Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 89 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 89 năm 2011

Tiết 1.Bài 1:

Văn bản:

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 Lê Anh Trà

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:Thấy đc vẻ đẹp trg PCHCM là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhõn loại.

2.Thái độ:Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn

luyện theo gương Bác.

3.Kỹ năng:Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc kiểu chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

II.Chuẩn bị:

1.Gv: sgk,sgv,giỏo ỏn, cktkn

2.Hs: sgk, vở ghi, vở soạn

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: kt sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng môn học

3.Giới thiệu bài mới: HCM ko những là một nhà yêu nc, nhà cách mạng vĩ đại mà cũn là một danh nhân văn hóa TG.

 

doc 230 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 89 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14.8.2012
 Ngày giảng: 20.8.2012
Tiết 1.Bài 1:
Văn bản:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 Lê Anh Trà 
I.Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức:Thấy đc vẻ đẹp trg PCHCM là sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại.
2.Thỏi độ:Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
3.Kỹ năng:Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc kiểu chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc.
II.Chuẩn bị:
1.Gv: sgk,sgv,giỏo ỏn, cktkn
2.Hs: sgk, vở ghi, vở soạn
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: kt sự chuẩn bị sỏch vở, đồ dựng mụn học
3.Giới thiệu bài mới: HCM ko những là một nhà yờu nc, nhà cỏch mạng vĩ đại mà cũn là một danh nhõn văn húa TG.
4.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Hướng dẫn tỡm hiểu chung
Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình
 tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc).
- Nhận xét cách đọc của hs
Yờu cầu hs tỡm hiểu chỳ thớch sgk
?Xác định kiểu văn bản cho văn bản này?
?Văn bản được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
- Văn bản trích chia làm 3 phần:
+Đ1: (Từ đầu đến “rất hiện đại”):
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của 
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+Đ 2: (Tiếp đến “ Hạ tắm ao”):
Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách 
sống và làm việc của Bác Hồ.
+Đ 3: (Còn lại): Bình luận và khẳng
định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM
HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
? Trong đoạn văn này tác giả đã khái 
quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như
thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?).
- Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói
 ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các 
dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới
 sâu sắc như Hồ Chí Minh.
? Nhận xét gì về cách viết của tác giả?
à So sánh một cách bao quát đan xen
giữa kể và bình luận.
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
bình luận ở đây?
à Khẳng định vốn tri thức văn hoá của
Bác rất sâu rộng.
?Vỡ sao HCM cú vốn văn húa sõu rộng như
 vậy?
?Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những 
con đường nào?
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn
hoá Hồ Chí Minh là gì?
à Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp
thu một cách có chọn lọc những tinh hoa
văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng văn
hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng
quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống
và hiện đại, giữa phương Đông và phương
Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tếàNghệ
thuật đối lập
=>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài
hoà 
I.Tỡm hiểu chung:
1.Đọc:
2.Giải thớch từ khú: sgk
3.Bố cục:
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
-Văn bản chia làm 3 phần
III.Đọc –Hiểu văn bản:
1.Con đường hỡnh thành nhõn cỏch văn húa Hồ Chớ Minh:
-Người cú vốn hiểu biết sõu rộng nền vh cỏc nc chõu Á, Âu, Mĩ, Phi:
+Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngụn ngữ.
+Qua cụng việc, lao động mà học hỏi.
+Học hỏi, tỡm hiểu đến mức sõu sắc
-Người đó tiếp thu một cỏch cú chọn lọc tinh hoa vh nc ngoài
+Ko chịu ảnh hưởng một cỏch thụ động
+Tiếp thu mọi cỏi đẹp cỏi hay đồng thời phờ phỏn những cỏi hạn chế, tiờu cực
+Trờn nền tảng vh dõn tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế
=>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài
hoà giữa truyền thống vh dõn tộc và tinh hoa văn húa nhõn loại.
IV.Củng cố, dặn dũ:
1.Củng cố: ?Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống 
văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
?Quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch HCM?
2.Dặn dũ: Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản.	
 Ngày soạn: 16.8.2012
 Ngày giảng: 20.8.2012
Tiết 2.Bài 1:
Văn bản:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 (Tiếp) Lê Anh Trà 
I.Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Một số biểu hiện của phong cỏch HCM trg đời sống và trg sinh hoạt
-í nghĩa của phong cỏch HCM trg việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận trg một đoạn văn cụ thể.
2.Thỏi độ:
-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
3.Kỹ năng:
	-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc kiểu chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc.
	-Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trg việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa, lối sống.
II.Chuẩn bị:
1.Gv: sgk,sgv,giỏo ỏn, cktkn
2.Hs: sgk, vở ghi, vở soạn
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: ?Quỏ trỡnh hỡnh thành phong cỏch HCM là gỡ? Vỡ sao núi phong cỏch HCM là sự kết hợp hài hũa?
3.Giới thiệu bài mới: Phong cỏch HCM đc thể hiện trg lối sống và làm việc ntn ?
4.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
HĐ 1: hướng dẫn đọc hiểu văn bản
Yờu cầu hs đọc đoạn 2
?Nhắc lại nội dung chớnh của đoạn văn?
?Chủ tịch HCM cú lối sống ntn?
?Lối sống của Bỏc đc đề cập ở cỏc phương tiện nào?
?Em cú nhận xột gỡ về cỏch đưa ra dẫn chứng, cỏch viết của tg?
?Em hóy phõn tớch hiệu quả của cỏc biện phõp Nt trờn?
?Theo tg về lối sống của Bỏc chỳng ta nờn nhỡn nhận ntn cho đỳng?
?Để bạn đọc hiểu một cỏch sõu sỏt tg đó sử dụng cỏc BPNT nào?
?Nờu t/d của cỏc BPNT đú?
?Nờu nhnwgx BPNT tiờu biểu của vb?
?Nội dung chớnh của toàn bộ vb?
?Qua vb cỏc em cần ghi nhớ những nội dung nào?
Hd hs làm phần luyện tập sgk
II. Đọc –hiểu văn bản(tiếp):
2. Vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh:
-Lối sống vụ cựng giản dị:
+Nơi ở, làm việc: 
 Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ
 Vài phũng tiếp khỏch, họp bộ ctri
 Đồ đạc mộc mạc, đơn sơ.
+Trang phục: Bộ quần ỏo bà ba nõu
 Chiếc ỏo trấn thủ
 Đụi dộp lốp thụ sơ
+Tư trang: Một chiếc va li nhỏ
 Vài bộ quần ỏo
 Vài vật kỷ niệm
+Ăn uống đạm bạc: cỏ kho, rau luộc, dưa ghộm, cà muối
->Dẫn chứng tiờu biểu, kết hợp kể và bỡnh luận
=>Nổi bật nột đẹp trg lối sống của Bỏc.
-Cỏch sống giản dị, đạm bạc lại vụ cựng thanh cao và giản dị:
+Ko phải là cỏch tự thần thỏnh húa, tự làm hơn đời, khỏc đời
+Cũng ko phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trg cảnh nghốo khổ.
+Là lối sống thanh cao, 1 cỏch tự bồi bổ cho tinh thần sảng khoỏi, một quan niệm thẩm mỹ.
->Kết hợp giữa kể và bỡnh luận, so sỏnh
=>Cảm nhận sõu sắc nột đẹp trg lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch HCM
 Giỳp người đọc thấy đc sự gần gũi giữa BH với cỏc vị hiền triết dõn tộc.
III. Tổng kết:
1.NT: 
-Kết hợp kể và bỡnh luận
-Chọn lọc chi tiết tiờu biểu
-Đan xen thơ và từ ngữ Hỏn Việt
-So sỏnh, đối lập
2.ND: 
-Con đường hỡnh thành phong cỏch vh HCM
-Vẻ đẹp phong cỏch HCM
3. Ghi nhớ: sgk-8
III. Luyện tập:
IV.Củng cố, dặn dũ:
1. Củng cố: ?Qua vbem rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn?
2. Dặn dũ: Nắm toàn bộ vb
 Chuẩn bị: Cỏc phương chõm hội thoại
 Ngày soạn: 16.8.2012
 Ngày giảng: 21.8.2012
Tiết 3.Bài 1:
Tiếng việt:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I.Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức:
	Nội dung phương chõm về lương, phương chõm về lượng
2.Thỏi độ:
	Cú ý thức tỡm tũi, học hỏi và sử dụng trong giao tiếp gúp phần giữ gỡn sự trong sỏng 
của tiếng việt
3.Kỹ năng:
	-Nhận biết và phõn tớch đc cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm 
về chất trg một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
	-Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp.
II.Chuẩn bị:
1.Gv: sgk, sgv, giỏo ỏn, cktkn
2.Hs: sgk, vở ghi, vở soạn
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ: kt đồ dựng mụn học
3.Giới thiệu bài mới: ở lớp 8 cỏc em đó học nội dung thuộc ngữ dụng học như hành động núi, 
vai giao tiếp, lượt lời trg hội thoại. Trg nội dung chương trỡnh TV sẽ đi tỡm hiểu nội dung nữa
 của ngữ dụng học: phương chõm hội thoại.
4.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
HĐ 1: hướng dẫn hỡnh thành khỏi niệm pc
 về lượng
Gv treo bảng phụ
Hs đọc vd
?Cõu trả lời của Ba cú đỏp ứng điều mà 
An cần biết ko?Vỡ sao?
?Cần trả lời ntn?
Gv giải thớch: bơi nghĩa là gỡ? Bơi là hoạt động di chuyển trg nc hoặc trờn mặt nc bằng cử động của cơ thể->cõu trả lời của Ba ko đỏp ứng điều An cần biết .Điều mà An cần biết là một địa điểm như ở bể bơi thành phố, sụng, suối, biển
?Từ đú cú thể rỳt ra bài học gỡ trg giao tiếp?
 Gv: ko nờn núi ớt hơn những gỡ giao tiếp 
đũi hỏi
Yờu cầu hs đọc vd
?Em hóy kể lại cõu chuyện?
?Tại sao truyện lại gõy cười?
?Anh “lợn cưới” và anh “ỏo mới” chỉ cần núi ntn để người nghe đủ hiểu thụi?
-Chỉ cần hỏi: Bỏc cú thấy con lợn nào chạy qua đõy ko?
-Trả lời: (Nóy giờ) tụi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đõy cả
?Từ đú rỳt ra bài học gỡ khi giao tiếp?
Gv: đú là phương chõm về lượng
?Qua phõn tớch em hiểu phương chõm về lượng ntn?
HĐ 2: hỡnh thành khỏi niệm p/c về chất
Yờu cầu hs đọc truyện cười
?Em hóy kể lại truyện này?
?Truyện đó phờ phỏn điều gỡ?
?Trg giao tiếp cần trỏnh điều gỡ?
Gv nờu vd
?Nếu ko biết chắc ban nghỉ học vỡ lớ do gỡ em cú nờn núi với thầy cụ là bạn nghỉ học vỡ bị ốm ko?
?Vỡ sao? Ko biết chớnh xỏc ko cú căn cứ
?Khi giao tiếp cần trỏnh điều gỡ nữa?
?Em hóy so sỏnh sự khỏc nhau giữa yờu cầu đc nờu ra bước 1 và 2?
Ko tin là đỳng sự thực (1)– Ko cú bằng chứng xỏc thực(2).
?Em hiểu ntn là phương chõm về chất?
HĐ 3: hướng dẫn luyện tập
Hs đọc bài tập 1
?Hóy xđ yờu cầu của Bt?
Gợi ý: 2 cõu thuộc p/c về lượng, vậy núi thừa hay thiếu? thừa thiếu những gỡ?
?tại sao?
Yờu cầu hs đọc bt 2
?Xđ yờu cầu bt 2?
Gợi: căn cứ việc vận dụng p/c về chất, nghĩa của cụm từ, tỡm cụm từ thớch hợp
Hs làm bt trờn bảng , gv chấm điểm
Yờu cầu hs đọc bt 4
?Xđ yờu cầu bt?
Thảo luận theo 4 nhúm
I.Phương chõm về lượng:
1.Bài tập 1: sgk/8
2. Nhận xột:
-Cõu trả lời của Ba ko đỏp ứng điều An hỏi
-Cần trả lời: học bơi ở một địa điểm nào đú.
=>Cần núi đỏp ứng nhu cầu giao tiếp
3.Bài tập 2: sgk/ 9
4. Nhận xột:
-Nhõn vật núi thừa, khoe khoang, lố bịch
-Cần núi bằng cỏch bỏ từ thừa là đủ nghĩa
=>Núi đủ hiểu, ko nờn núi nhiều hơn điều muốn núi.
 5.Ghi nhớ 1: sgk/9
II.Phương chõm về chất:
1.Bài tập 1: sgk/9
2. Nhận xột:
-Phờ phỏn tớnh núi khoỏc
=>Ko núi những điều ko đỳng sự thực
->Ko cú căn cứ, bằng chứng xỏc thực
2. Ghi nhớ 2 : sgk/10
III.Luyện tập:
1.BT1: sgk/10
a,Thừa cụm từ “nuụi ở nhà” bởi vỡ từ gia sỳc đó hàm chứa nghĩa là thỳ nuụi trg nhà
b, Thừa cụm từ “hai cỏnh” vỡ tất cả loài chim đều cú 2 cỏnh
2.BT2: sgk/10
a, Núi cú sỏch ,mỏch cú chứng
b, Núi dối
c, Núi mũ
d,núi nhăng, núi cuội
e, Núi trạng
3.BT4: sgk/11
a, Khi người núi chưa cú bằng chứng xỏc thực về những thụng tin mà mỡnh núi nờn dựng cỏch diễn đạt này để bỏo cho người nghe biết những thụng tin mỡnh đưa ra chưa đc kiểm chứng , khi đú người núi đó tuõn thủ p/c về chất.
b, Dựng cỏch diễn đạt đú là 1 người núi tuõn thủ p/c về lg nờn khi gt để nhấn mạnh hay chuyển ý người núi cần nhắc lại một nọi dung nào đú mọi giả định mọi người biết
IV.Củng cố, dặn dũ:
1.Củng cố: ?Nhận xột sự khỏc nhau về hai phương chõm hội thoại
2.Dặn dũ: hoàn thành cỏc bt và soạn phần TLV
 Ngày soạn: 18.8.2012
 Ngày giảng: 24.8.2012
Tiết 4.Bài 1:
 Tập làm văn:
SỬ DỤNG MỘT  ... về nhà “hỏi lại bà tôi đã”
-> Người nghe: chăm chú, nếu không tin thì được giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe”
thằng anh: "mỉm cười"
+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích
Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình
 III.Tổng kết- Ghi nhớ
1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện 
? Những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung?
2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
Đọc ghi nhớ SGK 234
3.Ghi nhớ: SGK 234
V.Củng cố, dặn dò:
1.Củng cố: ?Cảm nhận của em qua học vb này?
2.Dặn dũ: Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I
 Ngày soạn:7 .12.2011
 Ngày giảng:17.12.2011
Tiết 89:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VÀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I.Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức: 
	-Củng cố, khắc sõu kiến thức về phần tiếng việt và thơ truyện hiện đại
2.Kỹ năng: 	
	-Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
	-Kỹ năng sống cơ bản đc giỏo dục trg bài: tự nhận thức (tự nhận thức đc khả năng của bản thõn)
3.Thỏi độ: giỏo dục cỏc em tinh thần cố gắng vươn lờn
II.Phương phỏp, kỹ thuật dạy học:
1.Phương phỏp: phõn tớch, gợi mở
2.Kỹ thuật: động nóo, đặt cõu hỏi
III.Chuẩn bị:
1.Gv: sgk, sgv, giỏo ỏn, bài của hs đó chấm
2.Hs: sgk, vở ghi, nắm đc văn tự sự, những kiến thức về tiếng việt
IV.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra
3.Giới thiệu bài mới
4.Tiến trỡnh dạy học:
I.Tiếng việt:
Gv: nhận xột ưu nhược điểm:
-Ưu: biết làm bài, một số bài làm tương đối tốt
-Nhược: một số em chưa xỏc định vấn đề và trả lời lung tung
Chữa bài: 
Cõu 1(3,5đ): Đọc cỏc cõu thơ sau và trả lời cõu hỏi:
	Gần miền cú một mụ nào
	Đưa người viễn khỏch tỡm vào vấn danh
	Hỏi tờn, rằng: “Mó Giỏm Sinh”
	Hỏi quờ rằng “Huyện Lõm Thanh cũng gần”
	.
	Mặn nồng một vẻ, một ưa
	Bằng lũng khỏch mới tựy cơ dặt dỡu
	Rằng: “mua ngọc đến Lam Kiều”
	Sớnh nghi xin dạy bao nhiờu cho tường?”
	Mối rằng: “Đỏng giỏ ngàn vàng,
	Dớp nhag nhờ lượng người thương dỏm nài!”
a,Trong cuộc đối thoại trờn, Mó Giỏm Sinh vi phạm phương chõm hội thoại nào? Vỡ sao?
b,Những cõu tho nào sử dụng lời dẫn trực tiếp? Nhờ những dấu hiệu nào cho em biết đú là cỏch dẫn trực tiếp?
Cõu 2(2đ): Đọc đoạn trớch sau ụng Hai đó dựng sai từ nào, núi “làng Chợ Dầu chỳng em Việt gian” đó sử dụng biện phỏp tu từ nào?
Bỏc thứ chưa nghe thủng cõu chuyện ra sao, ụng lóo đó lật đật bỏ lờn nhà trờn:
-Tõy nú đốt nhà tụi rồi ụng chủ ạ. Đốt nhẵn!
-ễng chủ tịch làng em vừa lờn cải chớnhcải chớnh cỏi tin làng Chợ Dầu chỳng em Việt gian ấy mà. Ra lỏo! Lỏo hết, chẳng cú gỡ sất. Toàn là sai sự mục đớch cả!
Cõu 3(4,5đ): Viết một đoạn văn kể chuyện, nội dung tự chọn: trong đú, nhõn vật chớnh thay đổi cỏch xưng hụ với người đối thoại hai lần.
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Cõu 1(3,5đ):
a,Nhõn vật Mó Giỏm Sinh đó vi phạm phương chõm lịch sự, thể hiện ở cỏch trả lời cộc lốc.(1,5đ)
b,Những cõu thơ thể hiện cỏch dẫn trực tiếp (1,5đ)
	Hỏi tờn, rằng: “Mó Giỏm Sinh”
	Hỏi quờ rằng “Huyện Lõm Thanh cũng gần”
	..
	Rằng: “mua ngọc đến Lam Kiều”
	Sớnh nghi xin dạy bao nhiờu cho tường?”
	Mối rằng: “Đỏng giỏ ngàn vàng,
	Dớp nhag nhờ lượng người thương dỏm nài!”
-Nhận biết đc cỏch dẫn trực tiếp nhờ (0,5đ)
+Những lời núi đc dẫn nguyờn văn và đc đặt trong dấu ngoặc kộp “..”
+Cú từ rằng trước lời dẫn
Cõu 2(2đ):
- ễng Hai đó dựng sai từ “Sai sự mục đớch” (1đ)
	-Biện phỏp tu từ hoỏn dụ (1đ)
	Cõu 3(4,5đ): Viết đỳng đoạn văn kể chuyện
	-Về hỡnh thức: 
	+Là cõu chuyện ngắn trỡnh bày thành đonạ văn
	+Cú dựng lối đối thoại giữa cỏc nhõn vật
	-Nội dung:
	+Tự chọn nội dung kể
	+Chuyện cần cú sự việc, chi tiết hợp lớ
	+Thay đổi xưng hụ là thay thỏi độ của người núi
II.Thơ và truyện hiện đại:
Cõu 1(2đ): Hai cõu thơ sau tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?Nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?
	“Mặt trời xuống biển như hũn lửa
	 Súng đó cài then đờm sập cửa”
Cõu 2(3đ): Trong ba truyện ngắn: “Làng” của Kim Lõn, “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng, đều cú những tỡnh huống bất ngờ, đặc sắc, đú là những tỡnh huống nào?
Cõu 3(5đ): Phõn tớch vẻ đẹp của anh thanh niờn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Cõu 1(2đ): 
	-So sỏnh hỡnh ảnh mặt trời –Hũn lửa (1đ)
	-Tỏc dụng: là hỡnh ảnh liờn tưởng, vũ trụ như một ngụi nhà lớn với màn đờm buụng xuống như tấm cửa khỏng lồ với những lượn súng là then cửa. (1đ)
Cõu 2(3đ): Tỡnh huống của cỏc truyện:
-Làng: ễng Hai tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Phỏp.(1đ)
-Lặng lẽ Sa Pa: cuộc gặp gỡ bất ngờ, ngắn ngủi giữa bỏc sĩm cụ kỹ sư và anh thanh niờn trờn lưng nỳi Yờn Sơn.(1đ)
-Chiếc lược ngà: anh Sỏu về thăm nhà, bộ Thu nhất định ko chịu nhận ba, khi nhận ra ba đó đến lỳc chia tay (1đ)
	Cõu 3(5đ): 
	-Giới thiệu về nhõn vật anh thanh niờn. (1đ)
	-Phõn tớch vẻ đẹp của anh thanh niờn: (3,đ)
	+Say mờ, cú tinh thần trỏch nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà rất cần thiết cho xó hội, nhõn dõn, đất nc.
	+Sụi nổi, yờu đời, vụ tư, cởi mở, chõn thành với mọi người, sống ngăn nắp, khoa học
	+Khao khỏt đọc sỏch, học tập
	+Khiờm tốn, lịch sự, tế nhị với mọi người
	-Kết luận, bài học và liờn hệ bản thõn. (0,5đ)
III.Trả bài và gọi điểm: 
V.Củng cố, dặn dũ: 
1.Củng cố: ụn tập thờm nhiều hơn nữa tất cả cỏc phần
2.Dặn dũ: chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
 Ngày soạn:7 .12.2011
 Ngày giảng:17.12.2011
Tiết 0:
ễN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức: 
	-Củng cố, khắc sõu kiến thức cả ba phõn mụn
2.Kỹ năng: 	
	-Nhận xột, so sỏnh, phõn tớch
	-Kỹ năng sống cơ bản đc giỏo dục trg bài: tự nhận thức (tự nhận thức đc khả năng của bản thõn)
3.Thỏi độ: giỏo dục cỏc em tinh thần cố gắng vươn lờn
II.Phương phỏp, kỹ thuật dạy học:
1.Phương phỏp: phõn tớch, gợi mở
2.Kỹ thuật: động nóo, đặt cõu hỏi
III.Chuẩn bị:
1.Gv: sgk, sgv, giỏo ỏn, bài của hs đó chấm
2.Hs: sgk, vở ghi, nắm đc văn tự sự, những kiến thức về tiếng việt
IV.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra
3.Giới thiệu bài mới
4.Tiến trỡnh dạy học:
1.Hỡnh ảnh của những người lớnh trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp: 
-Những người lớnh xuất thõn từ nụng thụn, sẵn sang bỏ lại những thứ quý giỏ, thõn thiết của c/s nơi làng quờ
-Trải qua những gian lao, thiếu thốn đến tột cựng, nhưng vẫn sang lờn nụ cười của người lớnh.
-Tỡnh đồng chớ, đồng đội sõu sắc, thắm thiết
-Tỡnh đồng chớ, đồng đội là một bức tranh đặc sắc
=>Vẻ đẹp bỡnh dị mà cao cả
2.Cảm nhận h/ả người lớnh trg thời kỳ k/c chống Mx hiện lờn ntn ?
Chỳng ta đó hiểu h/ả những chiến xe mộo mú, tàn tạ, biến dạng đến trần trụi ấy vẫn tiến về phớa trc. Vỡ trg buồng lỏi cú 1 trỏi tim y nc đưa đg dàn lối cho người lớnh lỏi xe, cầm vụ lăng tiến thẳng trờn những con đường mỏu lửa đú. 
Chớnh trỏi tim sỏng ngời ý chớ đó tạo cho người lớnh lỏi xe 1 tư thế ung dung, 1 tinh thần bất khuất vượt lờn tất cả mọi thiếu thốn, trở ngại, gian lao. Chỉ cần cú 1 t/y nc sẽ giỳp họ vượt qua tất cả hiểm nguy gian lao, giành thắng lợi cuối cựng.
-Người lớnh trg Đc cũ giống và khỏc với người lớnh trg bài thơ này ?
Giống : sống gian khổ, y nc, vượt lờn gian lao
Khỏc : Đc : sõu lắng, lắng đọng
TĐXKK : sụi nổi, trẻ trung
3.So với cách'' ngắm trăng'' của Lí Bạch qua Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Hồ Chí Minh trong Ngắm trăng, cách ngắm trăng của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài ánh trăng có điều gì gần gũi mà quen thuộc, và điều gì là mới mẻ, bất ngờ ? Bài học thấm thía rút ra từ hình tượng ;'' ánh trăng''của ông là bài học gì ?
* Gợi ý: Đè bài có yêu cầu phân tích, so sánh nhưng mục đích chính vẫn là làm nổi bật cách nhắm trăng rất riêng của Nguyễn Duy.
1. Chỗ gần gũi gặp gỡ nhau của các cách ngắm trăng trong từng bài:
* Trăng là hiện thân sinh động cho vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng của thiên nhiên quê hương, đất nước.
 + Ngắm trăng là một cách bộc lộ cảm xúc, lòng chân trọng và tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, quê hương , đất nước.Lí Bặch hay HCM và Nguyễn Duy đều gẫn gũi nhau và gần gũi các nhà thơ khác ở điểm này.
- Tuy vậy, tuỳ hoàn cảnh , không khí mà việc ngắm trăng của mỗi người gắn với tâm trạng, cảm xúc riêng.Lí Bạch xa quê hương ngàn trùng, ngắm trăng để bày tỏ niềm nhớ thương, HCM trong cảnh lao tù, ngắm trăng để thể hiện tình yêu thiên nhiên và khao khát tự do.
* Lí Bạch với Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, nhìn về quê hương trong sự xa cách không gian và thời gian:
 '' ánh trăng sáng đầu giường
 Ngỡ là sương mặt đất
 Ngẩng đầu ngắm trăng sáng
 Cúi đầu nhớ quê hương''.
* HCM với ngắm trăng, nhìn vào hiện thực đoạ đày trong tù ngục và sự cách biệt với thiên nhiên, cuộc sống tự do mà bày tỏ nỗi lòng mình, khẳng định phần tự do tinh thần bất khả xâm phạm của mình'' Người ngắm.. ngắm nhà thơ''.
2.Điều mới mẻ và bất ngờ , bài học rút ra từ hình tượng ánhtrăng:
Nguyễn Duy ngắm trăng, miêu tả ánh trăng để tự vấn,tự nhắc nhở và rút ra bài học cho mình và thế hệ mình.
* ánh trăng với Nguyễn Duy không mang vẻ đẹp thông thường mà biểu hiện cho cái hồn nhiên, cái sáng, cái tròn, như một thứ gương soi hoàn hảo.
* Ngắm trăng để gợi một quá khứ đẹp đẽ với bao kỉ niệm nghĩa tình, tri kỉ, hồn nhiên trong sáng(khổ đầu').
Ngắm trăng cũng là để soi xét lại mình( Để thấy lòng mình đã thay đổi, phụ bạc còn trăng không hề đổi thay; Để biết giật mình thức tỉnh, phục sinh những tình cảm tốt đẹp.
*Tâm trạng của Nguyễn Duy mang nét riêng của cá nhân và thời đại ông.Hình tượng ánh trăng như một nhân vật khó quên mang lại cho ta một bài học sinh động về thái độ đối với bạn bè, người thân, với quá khứ của chính mình
 - ánh trăng ấy nuôi dưỡng trong ta những tình cảm tốt đẹp, trong sáng.Đó là sự cảm thông, tri kỉ, tình nghĩa, trần trụi như thiên nhiên, hồn nhiên mà sâu sắc, đầy đặn'' Cứ tròn vành vạnh''. Hiện thân cho niềm xúc động chân thành, mãnh liệt'' có cái gì rưng rưng''.
 - ánh trăng cũng giúp ta biết giật mình về lòng trung thành và tình nghĩa thuỷ chung như một bài học nhớ đời, yêu đất nước tha thiết.
V.Củng cố, dặn dũ: 
1.Củng cố: ụn tập thờm nhiều hơn nữa tất cả cỏc phần
2.Dặn dũ: chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
 Ngày soạn:26 .12.2011
 Ngày giảng:27.12.2011
Tiết 0:
ễN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiờu cần đạt:
1.Kiến thức: 
	-Củng cố, khắc sõu kiến thức của bài kiểm tra học kỳ I
2.Kỹ năng: 	
	-Nhận xột, so sỏnh, phõn tớch
	-Kỹ năng sống cơ bản đc giỏo dục trg bài: tự nhận thức (tự nhận thức đc khả năng của bản thõn, những hạn chế của bản thõn, ko tự ti)
3.Thỏi độ: giỏo dục cỏc em tinh thần cố gắng vươn lờn
II.Phương phỏp, kỹ thuật dạy học:
1.Phương phỏp: phõn tớch, gợi mở
2.Kỹ thuật: động nóo, đặt cõu hỏi
III.Chuẩn bị:
1.Gv: sgk, sgv, giỏo ỏn, bài của hs đó chấm
2.Hs: sgk, vở ghi
IV.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra
3.Giới thiệu bài mới
4.Tiến trỡnh dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9 CKTKN.doc