Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 152 đến tiết 162

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 152 đến tiết 162

Tiết 152- 153: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truey65n hiện đại VN đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 9

- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện : trần thuật, xõy dựng nõhn vật, cốt truyện, tỡnh huống truyện

- Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

II. Chuẩn bị

 - HS: Lập bảng thống kê các TP đó học, soạn cỏc cõu hỏi ụn tập theo SGK

 - GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức(1p)

2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Nguyên nhân sâu xa gây ra nỗi đau của Xi-mông

- Phi-lip là người như thế nào? Vỡ sao Phi-lip chấp nhận làm bố của xi-mụng

 

doc 20 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 152 đến tiết 162", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 08/04/2009 ; ND: 13 / 04/ 2009
Tiết 152- 153: Ôn tập về truyện
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- ễn tập, củng cố kiến thức về những tỏc phẩm truey65n hiện đại VN đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 9
- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện : trần thuật, xõy dựng nõhn vật, cốt truyện, tỡnh huống truyện
- Rốn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoỏ kiến thức
II. Chuẩn bị
 - HS: Lập bảng thống kờ cỏc TP đó học, soạn cỏc cõu hỏi ụn tập theo SGK
 - GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p) 
Nguyờn nhõn sõu xa gõy ra nỗi đau của Xi-mụng
Phi-lip là người như thế nào? Vỡ sao Phi-lip chấp nhận làm bố của xi-mụng
3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Lập bảng kờ cỏc TP truyện đó học 
GV kẻ bảng thống kờ theo mẫu trong SGK lờn bảng, gọi HS nờu từng TP theo nội dung từng cột 
GV sửa lại hoặc bổ sung, rồi ghi lờn bảng hoặc núi chậm lại để HS ghi
HĐ 2: 
Nếu phải sắp xếp cỏc truyện đó học theo cỏc thời kỳ lịch sử thỡ em sẽ sắp xếp như thế nào?
Những tỏc phẩm này đó phản ỏnh được những nột gỡ về đất nước và con người VN ở cỏc giai đoạn đú?
Cõu 3: Hỡnh ảnh cỏc thề hệ con người VN yờu nước trong 2 cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ đó được miờu tả qua những nhõn vật nào? ( HS nờu nhõn vật) 
Mỗi nhõn vật cú những nột riờng gỡ về phẩm chất, tớnh cỏch?
HĐ 3: Cõu 4 (SGK)
GV yờu cầu HS phỏt biểu tự do cảm nghĩ của mỡnh ( khuyến khớch, biểu dương những HS cú cảm nghĩ sõu sắc)
HĐ 4: Tỡm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của cỏc truyện đó học:
Truyện nào cú nhõn vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện?
Truyện nào cú sự sỏng tạo tỡnh huống truyện đặc sắc?
GV nhắc lại một cỏch sơ lược về tỡnh huống truyện
HS nờu và chọn tỡnh huống đặc sắc nhất
G khỏi quỏt nội dung ụn tập
 Hđ của h/s
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
2 hs đọc, lớp lắng nghe.
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
1 hs trả lời
H khá trả lời
.
H trả lời
H khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét.
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
H khá trả lời
.
H khá trả lời
H TB trả lời
Nội dung thống nhất.
Bảng thống kờ TP truyện:
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sa Pa : Ng Thành Long
- Chiếc lược ngà: Ng Quang Sáng
- Bến quê: Nguyễn Minh Châu
- Những ngôi sao xa xôi: Lê Minh Khuê
Hỡnh ảnh đất nước và con người Việt Nam được phản ỏnh qua truyện 
a/ Sắp xếp theo giai đoạn lịch sử 
- TK chống Phỏp: Làng( Kim Lõn)
- TK chống Mỹ: 
+ Chiếc lược ngà(Nguyễn Quang Sỏng)
+ Lặng lẽ Sa-pa(Nguyễn Thành Long)
+Những ngụi sao xa xụi ( Lờ Minh Khuờ)
Sau 1975: Bến quờ (Nguyễn Minh Chõu)
b/ Những nột chớnh về hỡnh ảnh đất nước – con người Việt Nam :
Phản ỏnh những nột tiờu biểu của đời sống xó hội và con người VN với tư tưởng và tỡnh cảm của họ trong những thời kỳ lịch sử cú nhiều biến cố lớn lao từ sau 1945, chủ yếu trong 2 cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ:
+Phản ỏnh cuộc sống chiến đấu lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh ộo le của chiến tranh
+Phản ỏnh con người VN với những phẩm chất, tõm hồn cao đẹp trong chiến đấu và xõy dựng như : yờu làng, yờu quờ hương đất nước, yờu cụng việc, trỏch nhiệm cao
c/ Cỏc thế hệ con người VN yờu nước:
+ễng Hai: Tỡnh yờu làng thật đặc biệt nhưng phải đặt trong tỡnh yờu nước và tinh thần khỏng chiến
+ Người thanh niờn:
ŸYờu thớch và hiểu ý nghĩa cụng việc thầm lặng của mỡnh trờn nỳi cao 
Cú những suy nghĩ và tỡnh cảm tốt đẹp, trong sỏng về cụng việc và đối với mọi người 
+Bộ Thu : Tớnh cỏch cứng cỏi, tỡnh cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha, thụng minh dũng cảm trong chiến đấu
+ễng Sỏu: Tỡnh cha con sõu nặng thắm thiết trong hoàn cảnh ộo le và xa cỏch của chiến tranh, quờn mỡnh vỡ nước
+Ba cụ gỏi TNXP: 
- Tinh thần dũng cảm khụng sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm
- Tỡnh cảm trong sỏng, hồn nhiờn
- Lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ỏc liệt 
3.Nờu cảm nghĩ về nhõn vật để lại ấn tượng sõu sắc 
 Suy nghĩ về nhõn vật
Cảm nghĩ 	 yờu thương, 	 quý mến
 Tỡnh cảm cảm phục
Cảm thụng
4.Vài đặc điểm nghệ thuật:
a/ Về phương thức trần thuật:
Trần thuật theo ngụi 1(tụi):
b/“Chiếc lược ngà”
“Những ngụi sao xa xụi”
àTỏc dụng ( bài học)
Trần thuật theo cỏch nhỡn và giọng điệu của nhõn vật chớnh( ngụi 3):
ŸLàng
ŸLặng lẽ Sa-pa
ŸBến quờ
b/ Về tỡnh huống truyện :
Những sỏng tạo tỡnh huống truyện đặc sắc: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quờ
 4. Củng cố: - ễn tập toàn bộ kiến thức bài “ ễn tập về truyện” chuẩn bị kiểm 
 tra định kỳ
Học thuộc bảng thống kờ cỏc tỏc phẩm truyện
 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị “Tổng kết Ngữ phỏp” (tt)
TT
Tờn tỏc phẩm
Tỏc giả
Năm sỏng tỏc
Túm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lõn
1948( Phỏp)
Qua tõm trạng đau xút, tủi hổ của ụng Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mỡnh theo giặc, truyện thể hiện tỡnh yờu làng quờ sõu sắc thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn
2
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970 ( Mỹ)
Cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của ụng hoạ sĩ, cụ kỹ sư mới ra trường với người thanh niờn làm việc một mỡnh tại trạm khớ tượng trờn nỳi cao Sa Pa. Qua đú, truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, cú cỏch sống đẹp, cống hiến sức mỡnh cho đất nước
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sỏng
1966(Mỹ)
Cõu chuyện ộo le và cảm động về hai cha con : ụng Sỏu và bộ Thu lần ụng về thăm nhà và ở khu căn cừ. Qua đo, truyện ca ngợi tỡnh cha con thắm thớa trong hàn cảnh chiến tranh
4
Bến quờ
Nguyễn Minh Chõu
Trong tập “ Bến quờ” (1985)-thời bỡnh
Qua những cảm xỳc và suy ngẫm của nhõn vật Nhĩ vào lỳc cuối đời trờn giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trõn trọng những giỏ trị và vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi của cuộc sống, của quờ hương
5
Những ngụi sao xa sụi
Lờ Minh Khuờ
1971 ( Mĩ)
Cuộc sống, chiến đấu của 3 cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước . Truyện làm nổi bật tõm hồn trong sỏng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của họ
›š
 NS: 09/04/2009 ; ND: 16 / 04/ 2009
Tiết 154: Tổng kết về ngữ pháp (tt)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
 Hệ thồng hoỏ kiến thức đó học từ lớp 6 đến lớp 9 về :
Thành phần cõu : + TP chớnh.
 + TP biệt lập
Cỏc kiểu cõu.
II. Chuẩn bị
- HS: ễn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt lớp 9
 - GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p) 
Nguyờn nhõn sõu xa gõy ra nỗi đau của Xi-mụng
Phi-lip là người như thế nào? Vỡ sao Phi-lip chấp nhận làm bố của xi-mụng
3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: ễn tập về cõu đơn
- Bước 1: HD HS làm BT(1)
Tỡm CN-VN trong cỏc cõu trớch cho sẵn 
GV treo bảng phụ
Gọi HS lờn bảng xỏc định C-V
- Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 
Bảng phụ như bài tập 2
HS lờn bảng gạch dưới cõu đơn đặc biệt
HĐ2: ễn tập về cõu ghộp
Bước 1: HD HS làm BT 1
Bước 2: HD HS làm BT2
HS kết hợp với bài tập 1 để làm bài tập 2 
GV lưu ý HS về cỏc quan hệ từ ở cỏc cõu vỡ đú là dấu hiệu để nhận ra cỏc mối quan hệ 
Bước 3: HD làm BT3
GV lưu ý cỏc quan hệ từ (a) nhưng
 (b) giỏ mà
Bước 4: HD làm BT 4:
HĐ3: ễn tập biến đổi cõu 
Bước 1: HD làm bài tập 1
HS đọc cỏc đoạn trớch và tỡm cõu rỳt gọn trong mỗi phần
Bước 2:
Tỡm cõu vốn là của cõu trước được tỏch ra và nờu rừ tỏc dụng của việc tỏch cõu đú 
Bước 3: Làm bài tập 
HĐ 4: HD ụn tập mục IV SGK
 Hđ của h/s
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
2 hs đọc, lớp lắng nghe.
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
1 hs trả lời
H khá trả lời
.
H trả lời
H khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét.
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
H khá trả lời
.
H khá trả lời
H TB trả lời
Nội dung thống nhất.
CÁC KIỂU CÂU
Cõu đơn:
1/ Bài tập1: Tỡm chủ ngữ - vị ngữ
Nghệ sĩ (CN) //
Lời gởi cho nhõn loại (CN) //
Nghệ thuật (CN) //
Tỏc phẩm (CN) // 
Anh ( CN) //
2/ Bài tập 2: Tỡm cõu đặc biệt
a)	Cú tiếng núi lú xộo ở gian
 trờn
	 Tiếng mụ chủ
b)Một anh thanh niờntuổi
 c) (1)Những ngọn điệnthần tiờn
 (2)Hoa trong cụng viờn
(3)Những quả búng gúc phố
(4)Tiếng saotrờn đầu
(5)Chao ụi, cú thểcỏi đú
II. Cõu ghộp:
1/ Bài tập 1: Tỡm cõu ghộp:
a)Anh // gởi vào tỏc phẩm
 Anh // muốn đem
b) Nhưng vỡ bom / nổ gần, Nho /bị choỏng
c) ễng lóo // vừa núi mà ụng hả hờ
d) Cũn nhà hoạ sĩ và cụ gỏi // nớn bặt vỡ cảnh trước mặt lờn //đẹp
e)Để người con gỏi //anh //lấy
2/ Bài tập 2: Quan hệ về ý nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp ở BT1
Quan hệ bổ sung
Quan hệ nguyờn nhõn
Quan hệ bổ sung
Quan hệ nguyờn nhõn
Quan hệ mục đớch 
3/ Bài tập 3: Quan hệ về nghĩa giữa cỏc vế trong cõu ghộp 
a)Quan hệ tương phản
b)Quan hệ bổ sung
c)Quan hệ điều kiện giả thiết
4/ Bài tập 4: Tạo cỏc cõu ghộp
(a)Vỡ quả bom //nờn hầm của Nho //( nguyờn nhõn – kết quả)
Nếu quả bom//thỡ hầm của Nho//( ĐK-HQ)
(b)Quả bom //nổnhưng hầm của Nho//( T. phản)
Hầm của Nho//tuy bom// nổ(nhượng bộ)
III. Biến đổi cõu:
1/Bài tập 1: cõu rỳt gọn
Quen rồi
Ngày nào ớt : ba lần
2/Bài tập 2: cõu vốn là bộ phận của cõu trước được tỏch ra
Và làm việc cú khi suốt đờm
Thường xuyờn
Một dấu hiệu chẳng lành
àTỏch như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tỏch ra
3/Bài tập 3:
Tạo cõu bị động từ cõu cho sẵn
Đồ gốm được người thợ
Một cõy cầu lớn sẽ được Tỉnh ta
Những ngụi đền ấy đó được người ta
IV .Cỏc kiểu cõu ứng với những mục đớch giao tiếp khỏc nhau
1/Bài tập 1: Cõu nghi vấn
Ba con sao con khụng nhận? 
 ( hỏi)
Sao con biết là khụng phải?(hỏi)
2/ Bài tập 2: Cõu cầu khiến
Ở nhà trụng em nhỏ ! ?( Ra lệnh)
	Đừng cú đi đõu đấy.( Ra lệnh)
Thỡ mỏ cứ kờu đi.( yờu cầu)
	Vụ ăn cơm !( Mời)
Cõu “ Cơm chớn rồi” là cõu trần thuật được dựng làm cõu cầu khiến
3/ Bài tập 3: Xột cõu núi và xột kiểu cõu 
“ sao mày cứng đầu quỏ vậy, hả? ”àCõu nghi vấn, bộc lộ cảm xỳc
Cõu xỏc nhận là: “ Giận quỏ  hột lờn”
 4. Củng cố: - ễn tập toàn bộ kiến thức bài “ ễn tập về truyện” chuẩn bị kiểm 
 tra định kỳ
Học thuộc bảng thống kờ cỏc tỏc phẩm truyện
 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết truyện. Về nhà học các văn bản đã học
›š
 NS: 15/04/2009; ND: 17/ 04/2009.
 Tiết 155 kiểm tra 1 tiết văn
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s :
 - Hệ thống hóa kiến thức văn học đã học từ đầu học kì II đến nay.
 - Có ý thức làm bài kiểm tra được tốt.
 - Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và viết bài văn miêu tả.
II. Chuẩn bị.
 - GV : Ra đề phù hợp mọi đối tượng học sinh.
 - HS : Ôn tập tốt các kiến thức GV yêu cầu để làm bài được tốt.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ(5p).Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới:(44p) 
I. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn vào chữ chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Truyện ngắn Bến quê được sáng tác vào thời gian nào?
 A. Thời kì chống Pháp. C. Thời kì miền Bắc hoà bình.
 ...  căng thẳng như vậy, tỏc giả muốn làm nổi bật điều gỡ?
Qua nhõn vật Thơm, tỏc giả muốn khẳng định điều gỡ?
( ngay cả khi cuộc cỏch mạng gặp khú khăn, bị kẻ thự đàn ỏp khốc liệt, CM vẫn khụng thể bị tiờu diệt, nú vẫn cú thể thức tĩnh quần chỳng, cả với những người ở vị trớ trung gian)
HĐ4: 
Nhận xột của em như thế nào về Ngọc? ( SGV/175)
Nhận xột của em như thế nào về Thỏi và Cửu?
HĐ5: Nhận xột gỡ về nghệ thuật kịch của đoạn trớch
Kịch cú những thành cụng nào về nghệ thuật?
( Tỏc giả đó tổ chức được cỏc đối thoại với những nhịp điệu, giọng điệu khỏc nhau phự hợp với từng đoạn của hành động kịch . Đối thoại đó bộc lộ rừ nội tõm và tớnh cỏch nhõn vật)
HĐ6: HD luyện tập
1/ Theo yờu cầu SGK: Đọc phõn vai
2/ xỏc định thể loại kịch qua học hoặc đó xem( làm ở nhà)
 Hđ của h/s
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
2 hs đọc, lớp lắng nghe.
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
H Đọc đoạn 1
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
1 hs trả lời
H khá trả lời
H trả lời
H khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét.
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
H TB trả lời
H khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét
Nội dung thống nhất.
I.Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả: 
Nguyễn Huy Tưởng(1912-1960), quờ ở Hà Nội
Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học CM sau CM thỏng 8
b. Tỏc phẩm: 
- Thể loại kịch-sỏng tỏc 1946
- Bối cảnh: Khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
2. Đọc: 
3. Kịch: 
Kịch là loại hỡnh nghệ thuật sõn khấu
Phương thức biểu hiện:
+Bằng ngụn ngữ trực tiếp ( độc thoại, đối thoại)
+Bằng cử chỉ, hành động nhõn vật
Cỏc thể loại:
+ Ca kịch, kịch thơ, kịch núi
+Hài kịch, bi kịch, chớnh kịch
+ Kịch ngắn, kịch dài
Cấu trỳc vở kịch: hồi, lớp ( cảnh)
	Thời gian, khụng gian
II.Tìm hiểu văn bản
1/ Tỡnh huống ( xung đột kịch)
Thỏi, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy đỳng vào nàh Thơm( Ngọc) 
Buộc Thơm phải dứt khoỏt chọn lựa thỏi độ đứng hẳn về phớa cỏch mạng; cho Thơm thấy bộ mặt phản bội của chồng
2/ Nhõn vật Thơm:
Hoàn cảnh: cha và em hy sinh, mẹ bỏ đi, người thõn duy nhất là Ngọc(chồng) dần lộ rừ bộ mặt diệt gian nhưng dễ dàng thoả món nhu cầu ăn diện của vợ
Sự day dứt, õn hận của Thơm: những lời cuối của cha, khẩu sỳng trao lại cho Thơm, sự hy sinh của em trai, sự hoỏ điờn của mẹ luụn ỏm ảnh, gỡay vũ tõm trớ cụ
Sự băn khoăn nghi ngờ với chồng ngày càng tăng: khi đối thoại cựng chồng, Thơm luụn tỡm cỏch dũ xột để hiểu sự thật nhưng Ngọc lóng trỏnh
Hành động đứng về phớa cỏch mạng của Thơm:
Hồi II+ Che giấu Thỏi, Cửu ngay trong buồng mỡnhàmau lẹ. khụn ngoan
Hồi III + Khi ngọc quay về, Thơm lại khụn ngoan, bỡnh tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ 2 người cỏch mạng
Hồi cuối+ Biết Ngọc dẫn đường cho P, Thơm luồn tắt rừng suốt đờm bỏo tin cho dk
àĐặt hoàn cảnh căng thẳng, tỡnh huống gay cấn àmuốn bộc lộ đời sống nội tõm nhõn vật với những nỗi day dứt, đau xút, õn hận để rồi Thơm đó hành động dứt khoỏt, đứng hẳn về phớa CM
3/ Nhõn vật khỏc:
Nhõn vật Ngọc:
Dự cố che giấu Thơm nhưng bản chất Việt gian, tõm địa và tham vọng của Ngọc vẫn cứ bộc lộ rừ.
b) Nhõn vật Thỏi, Cửu ( phụ)
Thỏi bỡnh tĩnh, sỏng suốt, củng cố được lũng tin của Thơm vào những người cỏch mạng và thể hiện lũng tin với Thơm
Cửu: hăng hỏi nhưng núng nảy, thiếu sự chớn chắn
III. Tổng kết
1. Nội dung: - Qua đoạn trích nhà văn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào tâm hồn của co chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật.
2. Nghệ thuật: 
- Thể hiện xung đột.
- Xõy dựng tỡnh huống gay cấn ộo le bất ngờ, bộc lộ rừ xung đột và thỳc đẩy hành động kịch phỏt triển
- Ngụn ngữ đối thoại phự hợp với từng đoạn và hành động kịch, thể hiện tõm lý và tớnh cỏch nhõn vật.
IV. Luyện tập.
 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học, Bài học rút ra từ câu truyện.
 Bối cảnh của vở kịch bắc Sơn là gì?
 A. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 
 B. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
	 C. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
	 D. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám.
 5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài mới: ''Tổng kết Tập làm văn'', đọc trước bài và trả lời câu hỏi ở sgk 
 NS: 21/04/2009; ND: 27/ 04/2009.
Tiết 161 - 162: tổng kết tập làm văn 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: 
- ễn lại để nắm vững cỏc kiểu văn bản đó học từ lớp 6à9, phõn biệt cỏc kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chỳng trong thực tế làm bài.
- Phõn biệt kiểu văn bản và thể loại văn học
- Biệt đọc cỏc kiểu văn bản – theo đặc trưng kiểu văn bản, nõng cao năng lực tớch hợp đọc và viết cỏc văn bản thụng dụng
II. Chuẩn bị
 - GV : ễn lại cỏc kiến thức TLV đó học.
 - HS : SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Vì sao Thoóc-tơn làm được những việc trước đó không ai làm được?
A. Vì đã cứu sống Bấc. B. Tình cảm với Ních và Xơ-kít.
C. Vì anh yêu chó như yêu con cái. D. Cả ba ý trên.
3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục 1
Cho HS đọc bản tổng kết và trả lời cõu hỏi
Căn cứ vào bảng tổng kết, em biết mỡnh đó học mấy kiểu văn bản? ( 6 kiểu)
Cho biết sự khỏc nhau giữa cỏc kiểu văn bản trờn
Cỏc kiểu văn bản trờn cú thể thay thế cho nhau được khụng? Vỡ sao?
Cỏc phương thức biểu đạt chủ yếu mà em đó biết? ( tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh)
Cỏc phương thức trờn cú được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay khụng? Vỡ sao? Nờu 1 vớ dụ minh hoạ
HĐ 2: ụn mối quan hệ giũa văn bản và cỏc thể loại văn học
Bước 1: GV mở rộng kiến thức ( xem mục “ Những điều cần lưu ý” – SGV/179)
Bước 2: Quan hệ kiểu văn bản và thể loại văn học
 Phần văn và TLV cú quan hệ với nhau như thế nào? 
Phần TV cú quan hệ như thế nào với phần Văn và TLV
( Cỏc thao tỏc miờu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc làm cỏc bài văn vỡ cỏc em phải dựng cỏc thao tỏc ấy để tạo lập văn bản nghĩa là làm 1 bài TLV)
HĐ3: ễn lại 3 kiểu văn bản học ở lớp 9
Bước 1: ễn văn bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh cú đớch biểu đạt là gỡ?
Cần chuẩn bị gỡ để làm văn bản thuyết minh?
Cho biết cỏc phương thức dựng trong văn bản thuyết minh?
Văn bản tự sự cú đớch biểu đạt là gỡ?
Văn bản nghị luận cú đớch biểu đạt là gỡ?
Văn bản nghị luận cú cỏc yếu tố nào tạo thành?
Nờu yờu cầu đối với luận điểm, luận cứ, lập luận.
Nờu dàn bài cung của bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lý
Nờu dàn bài chung của bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc về một đoạn thơ, bài thơ
 Hđ của h/s
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
2 hs đọc, lớp lắng nghe.
1 hs trả lời
1hs nhận xét.
H Đọc đoạn 1
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
1 hs trả lời
H khá trả lời
H trả lời
H khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét.
1 hs trả lời
Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời.
H TB trả lời
H khá trả lời
Lớp lắng nghe nhận xét
Nội dung thống nhất.
I. Cỏc kiểu văn bản đó học trong chương trỡnh Ngữ văn THCS
1/ Sự khỏc nhau giữa cỏc kiểu văn bản
Tự sự: diễn biến SV - kết cục - biểu lộ ý nghĩa
Miờu tả: tỏi hiện sự vật – người đọc cảm nhận và hiểu được chỳng
Thuyết minh: trỡnh bày thuộc tớnh, cấu tạo, nguyờn nhõn, kết quả, cú ớch, cú hại, giỳp người đọc cú tri thức về đối tượng đú
Biểu cảm: bày tỏ, khơi gợi sự đồng cảm
Nghị luận: trỡnh bày chủ trương, tư tưởng, quan điểm của con người đối với tự nhiờn, XH, con người bằng cỏc luận điểm, luận cứ và cỏch lập luận àthuyết phục người đọc tin theo cỏi đỳng, cỏi tốt, từ bỏ cỏi sai, cỏi xấu
Điều hành: trỡnh bày theo mẫui chung chịu trỏch nhiệm phỏp lý về cỏc ý kiến, nguyện vọng
2. Mỗi kiểu văn bản sử dụng một phương thức biểu đạt chủ yếu. Chỳng khụng thể thay thế cho nhau được. Vỡ:
+ Mỗi kiểu sử dụng 1 PTBĐ chủ yếu
+ Cú những mục đớch biểu đạt riờng
+ Cú những yờu cầu về nội dung và PP thể hiện và ngụn ngữ riờng
Tuy nhiờn, chỳng vẫn cú những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau
3. Cỏc phương thức : tự sự - miờu tả - biểu cảm – thuyết minh thường kết hợp với nhau trong 1 văn bản cụ thể làm sỏng tỏ đặc điểm của đối tượng được núi tới trong mỗi loại văn bản
Vớ dụ: đoạn trớch “ Lóo Hạc”
“ Luụn mấy hụmđỏng buồn”
phối hợp : Tự sự với nghệ thuật và biểu cảm
4/ 5/ 6/ Tự tỡm hiểu
Đoạn thơ cú dựng yếu tố nghị luận 
“ Nếu là con chim, chiếc lỏ
Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh
Lẽ nào vay mà khụng cú trả
Sống là cho, đõu chỉ nhận riờng mỡnh”
Yếu tố nghị luận làm chho thơ thờm phần sõu sắc, giàu tớnh triết lý, gợi cho người đọc suy tư
7. Tỏc phẩm nghị luận vẫn cần cỏc yếu tố miờu tả, thuyết minh, tự sự mục đớch làm cho bài nghị luận thờm cụ thể, sinh động, lay động lý trớ, tỡnh cảm người đọc.
II. Phần Tập làm văn trong chương trỡnh Ngữ văn THCS:
1. Mối quan hệ giữa văn bản và Tập làm văn
- Là mẫu để HS mụ phỏng, học PP kết cấu, cỏch thức diễn đạt
- Văn bản gợi ý sỏng tạo khi làm văn
- Giỳp cỏch tư duy, trỡnh bày TT
ƯĐọc nhiều văn bản Ưviết tốt, viết hay
2. Mối quan hệ giữa Tiếng Việt với Văn và Tập làm văn
Nắm quy tắc dựng từ, đặt cõu, hội thoại
Văn bản 	Thấy được cỏi hay, cỏi đẹp trong cỏch diễn đạt của cỏc văn bản
	Nhờ nắm vững kiến thức TV Ưlàm TLV hiệu quả hơn
3. Tự tỡm hiểu
III. Cỏc kiểu văn bản trọng tõm
1. Văn bản thuyết minh:
a) Mục đớch biểu đạt là: trỡnh bày đỳng, khỏch quan cỏc đặc điểm tiờu biểu của đối tượng
b) Cần chuẩn bị: quan sỏt tỡm hiểu kỹ lưỡng, chớnh xỏc đối tượng, tỡm cỏch trỡnh bày theo thứ tự hợp lý
c)Cú 6 phương phỏp cần dựng;
Nờu định nghĩa giải thớch
Nờu vớ dụ
Phõn tớch, phõn loại
Liệt kờ
Dựng số liệu
So sỏnh
d) Ngụn ngữ : chớnh xỏc, cụ đọng, sinh động 
2. Văn bản tự sự:
a) Mục đớch biểu đạt: kể 1 cõu chuyện theo1 trỡnh tự nào đú
b) Cỏc yếu tố tạo thành VB tự sự:
việc,tỡnh huống, nhõn vật, hành động, lời kể, kết cục
c) Văn tự sự thường dựng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, nghị luận, biểu cảm Ư làm cho cõu chuyện sinh động và hấp dẫn hơn
Muốn cõu chuyện thờm sõu sắc, giàu tớnh triết lý, gợi những suy tư thỡ thờm yếu tố nghị luận
Khi cần thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm Ư thờm yếu tố biểu cảm
3. Văn bản nghị luận:
Mục đớch biểu đạt của văn nghị luận là nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đú nhằm thuyết phục họ tin theo cỏi đỳng, cỏi tốt, từ bỏ cỏi sai, cỏi xấu
Văn nghị luận cú cỏc yếu tố luận điểm, luận cứ, lập luận
Luận điểm, luận cứ phải rừ ràng cú lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục Lập luận cần chặt chẽ
SGK/24
SGK/68
 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học, Bài học rút ra từ câu truyện.
 Những yếu tố nào không phải là cơ bản tong văn bản nghị luận?
 A. Luận điểm rõ ràng, đuúng đắn. 
 B. Hình ảnh đầy đủ, chi tiết.
	 C. Lập luận hợp lí, chặt chẽ.
	 D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn.
 5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài mới: ânTr bài kiểm tra Văn, Tiếng việt'', đọc trước bài và trả lời câu hỏi ở sgk 
ac

Tài liệu đính kèm:

  • docN.Van 9.doc