Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách là cần ngăn chặn nguy cơ đó

Một số hiểu biết về tình hình TG những năm 80 liên quan đến văn bản

 Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả

- Kỹ năng: RLKN phân tích văn bản nghị luận

Đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn về nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình của nhn loại

RLKN suy nghĩ, giao tiếp

- Thái độ: G/d lòng yêu hòa bình phản đối chiến tranh

GD tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hịa bình thế giới của Bc

II. TRỌNG TÂM:

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách là cần ngăn chặn nguy cơ đó

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 6+7 	 Ngày dạy: 20/8/2012
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách là cần ngăn chặn nguy cơ đó
Một số hiểu biết về tình hình TG những năm 80 liên quan đến văn bản 
 Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả
Kỹ năng: RLKN phân tích văn bản nghị luận
Đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn về nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình của nhân loại
RLKN suy nghĩ, giao tiếp
Thái độ: G/d lòng yêu hòa bình phản đối chiến tranh
GD tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hịa bình thế giới của Bác
II. TRỌNG TÂM:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách là cần ngăn chặn nguy cơ đó
III. CHUẨN BỊ:
 GV: Nội dung bài giảng
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng:
a) Vì sao nói Hồ Chí Minh là một nhân cách rất phương Đông nhưng cũng rất mới rất hiện đại? (10đ)
- Đi nhiều tiếp xúc nhiều nền văn hoá
- Tiếp thu có chọn lọc
- Nền tảng văn hoá dân tộc + Tinh hoa văn hoá nhân loại
b) Qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” hãy chứng minh rằng Bác có lối sống giản dị mà thanh cao? (10đ)
- Giản dị trong nơi ở, nơi làm việc
- Trang phục
- Aên uống
=> Đồng cảm với dân với nước, coi mình là người dân bình thường
 => Phẩm chất thanh cao
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV hướng dẫn cách đọc, chú ý các thuật ngữ khoa học
GV đọc mẫu một đoạn
Gọi HS đọc bài
Giải thích các chú thích khó 
Văn bản trên viết về vấn đề gì?
Vậy em hãy chỉ ra luận điểm chính của văn bản? 
(Vấn đề vũ khí hạt nhân)
Để làm rõ luận điểm trên T/g đã dùng những luận cứ nào? 
(4 luận cứ cơ bản)
Hãy chỉ ra các luận cứ trong bài?
Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các luận cứ trên? Có thuyết phục không? Vì sao? 
(Theo thứ tự – rất thuyết phục)
Đoạn đầu của văn bản T/g đề cập đến vấn đề gì? 
(Nguy cơ chiến tranh)
Để làm rõ nguy cơ đó T/g đã lập luận như thế nào? (Minh họa cụ thể)
Cách lập luận này đã thu hút người đọc bằng những yếu tố nào? 
(Số liệu – Chứng cứ xác thực – Tính chất hệ trọng của vấn đề)
Em có nhận xét gì về mức độ nguy hiểm nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra?
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Hệ thống luận điểm và luận cứ:
Luận điểm: Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống, chúng ta cần đấu tranh ngăn chặn nguy cơ ấy
Luận cứ:
Kho vũ khí hạt nhân đang tàng trữ có khả năng huỷ diệt lớn
Chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người
Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí tự nhiên phản lại sự tiến hóa
Tất cả chúng ta phải có nghĩa vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân
2. Lập luận:
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
- Xác định thời gian cụ thhể (8/8/1986)
- Đưa số liệu bằng phép tính
- Minh hoạ bằng những tính toán lý thuyết
Tiết: 7 
Tác giả đã làm rõ luận cứ này bằng cách nào? (Lập luận)
Em có nhận xét gì về các lĩnh vực mà dẫn chứng đưa ra? 
(Khái quát được các vấn đề – đưa ra những lĩnh vực thiết yếu trong cuộc sống)
T/g đã dùng những dẫn chứng nào để làm nổi bật tính chất ghê gớm của chiến tranh hạt nhân?
 (Tác hại, số liệu)
Đó là những dẫn chứng như thế nào? (Vô lý nhưng ại hiển nhiên)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận ở đây? 
(Đơn giản nhưng thuyết phục)
Tại sao nói chíên tranh hạt nhân phản lại sự tiến hóa? 
(vì tính chất huỷ diệt)
T/g đã làm rõ luận cứ này bằng cách nào? (Dùng dẫn chứng)
Luận cứ thuyết phục người đọc ở điểm nào? 
(Từ thực tế đến nhận thức)
Sau khi đã kiểm tra hiểm họa t/g đã hướng người người đọc đến một thái độ ntn? 
(Cần ngăn chặn ct)
T/g tự coi sự có mặt của mình g/n gì? 
(Là một đóng góp)
Kết thúc lời kêu gọi của mình t/g làm gì? (Đề nghị giải pháp)
T/g muốn gì qua lời đề nghị của mình? (Kêu gọi)
Vì sao văn bản lại được đặt tên là đ/t vì một thế giới hòa bình?
Chúng ta cần làm gì để chống chiến tranh và bảo vệ trái đất ?
GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài viết
GV có thể gọi một vài em trình bày để cả lớp nhận xét
2,Lập luận:
b) Chiến tranh hạt nhân làm mất khả năng cải thiện đời sống con người :
-Đưa ra hàng loạt dẫn chứng
-Dẫn chứng tưởng như vô lí nhưng lại là sự thật hiển nhiên
=> Nghệ thuật lập luận đơn giản nhưng sức thuyết phục cao.
c) Chiến tranh hạt nhân phản lại sự tiến hóa tự nhiên
-Dùng chứng cứ từ khoa học
-Tg đi từ thực tiến đến nhận thức
d)Vì một thế giớ hòa bình:
- T/g hướng người đọc đến một thái độ tích cực ngăn chặn ct hạt nhân
- Coi sự có mặt của mình như một đóng góp
- Đề nghị lập nhà băng lưu giữ trí nhớ
* Ghi nhớ:SGK
III.Luyện tập
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Em rút ra được bài học gì qua văn bản vừa học
- Vũ khí hạt nhân là một nguy cơ
- Có sức hủy diệt mạnh và ghê gớm
- Chúng ta cần bắt tay ngăn chặn nguy cơ đó
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đọc lại văn bản 
- Tìm hiểu lập luận của tác giả.
- Chuẩn bị văn bản  Tuyên bố TG về quyền trẻ em.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Tiết: 8 	 Ngày dạy: 23/8/2012
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được nội dung các phương châm hội thoại như quan hệ, cách thức và lịch sự. 
Kỹ năng: RLKN vận dụng các phương châm hội thoại như quan hệ, cách thức và lịch sự trong giao tiếp
Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm hội thoại như quan hệ, cách thức và lịch sự trong một tình huống cụ thể
Thái độ: Có ý thức vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM:
nội dung các phương châm hội thoại như quan hệ, cách thức và lịch sự. 
III. CHUẨN BỊ:
GV: Các ví dụ minh hoạ
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng:
Em hiểu thế nào là phương châm về lượng và phương châm về chất? (10đ)
- Khi giao tiếp cần nói đúng nội dung không thiếu, không thừa.
- Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thành ngữ “ông nói gà,bà nói vịt” dùng để chỉ tỉnh huống hội thoại ntn? 
(Mội người nói một đằng, không khớp nhau)
Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hịên những tình huống hội thoại như vậy? 
(XH sẽ không hiểu nhau)
Vậy em sẽ rút ra bài học gì trong giao tiếp? (cần nói đúng chủ đề)
GV khái quát,gọi HS đọc ghi nhớ
Thành ngữ “dây cà ra dây muống” và “lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ những cách nói ntn? (Dài dòng lan man)
Những cách nói đó ảnh hưởng gì đến giao tiếp? (Gây khó khăn)
Vậy em cần rút ra bài học gì trong giao tiếp? (Ngắn gọn rõ ràng)
Cho câu: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy
Có thể hiểu theo mấy cách? 
(2 cách :Tôi đồng ý với nhận định của ông ấy)
Để tránh hiểu lầm phải nói ntn?
Vậy trong gt cần phải chú ý gì?
GV khái quát gọi h/s đọc ghi nhớ.
Gọi h/s đọc truyện “Người ăn xin”
Vì sao các nhân vật trong truyện lại cảm thấy mình được một cái gì đó?
Em nhận xét gì về thái độ của cậu bé? (Cảm thông và chia xẻ)
Em rút ra bài học gì cho mình?
GV khái quát bằng ghi nhớ
Gọi h/s đọc và làm các bài tập
Qua các câu ca dao trên cha ông muốn dạy chúng ta điều gì? 
(nên nhã nhặn và lịch sự)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phương châm quan hệ:
*Ghi nhơ: SGK
II. Phương châm cách thức
-Khi giao tiếp cần ngắn gọn rành mạch
-Tránh cách nói mơ hồ khó hiểu
* Ghi nhớ: sgk
III. Phương châm lịch sự:
Cần lịch sự khi gt
*Ghi nhớ: sgk
IV.Luyện tập:
1. Phương châm được nhắn nhủ qua ca dao
- Khẳng định vai trò của ngôn ngữ
- Trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự nhã nhặn
2. Để lịch sự chúng ta dùng phương pháp nói giảm nói tránh.
3. a) Nói mát (lịch sự)
 b) nói hớt ( ‘’ )
 c) Nói móc ( ‘’ )
 d) nói leo ( ‘’ )
 e) Nói ra đầu ra đũa (cách thức)
4. a) Khi hỏi không đúngđề tài.
 b) Khi nói điều làm tổn thương thể diện người nghe (lịch sự)
 c) Báo hiệu người đối thoại đã không tuân thủ phương châm lịch sự.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Khi giao tiếp em cần chú ý gì?
 cần nói đúng đề tài
 cần ngắn gọn rành mạch
 cần tế nhị và tôn trọng
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài (ghi nhớ)
- Làm bài tập số 5
- Chuẩn bị bài “phương châm hội thoại tt”
V. RÚT KINH NGMHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Tiết: 9 	 Ngày dạy: 24/8/2012
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Thấy được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng gần gũi gây ấn tượng
Thấy được vai trị của văn bản thuyết minh
Kỹ năng: RLKN quan sát các sự vật hiện tượng
Sử dụng ngơn ngữ miêu tả trong phù hợp trong văn bản thuyết minh
Thái độ: Có ý thức kết hợp yếu tố miêu tả khi thuyết minh
II. TRỌNG TÂM:
Vai trị của văn bản thuyết minh
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài giảng
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng:
Người ta thường vận dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản thuyết minh và có tác dụng gì? (10đ)
- Các biện pháp như kể chuyện, tự thuật, đội thoại, vè, diễn ca
- Các biện pháp làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và gây hứng thú cho người đọc
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gọi H/s đọc văn bản “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”
Nhan đề của văn bản cho ta biết điều gì? 
(Biết về đối tượng)
Hãy chỉ ra những câu văn thuyết minh trong bài 
(H/s liệt kê theo sgk)
Những câu văn nào có yếu tố miêu tả? (H/s liệt kê)
Các yếu tố miêu tả trong bài có tác dụng gì? 
(làm cho đối tượng sinh động)
Theo em bài văn đầy đủ chưa? Cần bổ sung những gì 
(Đặc điểm của cây chuối)
Trong văn bản thuyết minh yếu tố miêu tả được sử dụng như thế nào? (phù hợp, không lạm dụng)
G/v khái quát và gọi H/s đọc ghi nhớ
Hảy bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh trên. 
(Thân lá như thế nào?...)
Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên.(Có tai, hai tay mời)
Đọc và chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
1. Bổ sung các yếu tố miêu tả:
- Thân cây chuối thẳng đứng 
- Lá chuối tươi to và có nhiều công dụng
- Lá chuối khô
2. Chỉ ra yếu tố miêu tả:
- Nó có tai
- Bưng hai tay mà mời
- Bác vừa cười vừa làm động tác
3. H/s đánh dấu các câu miêu tả bằng bút chì hoặc ghi vào vở bài tập
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Yếu tố miêu tả có tác dụnggì trong văn thuyết minh?
Để bài văn cụ thể sinh động, hấp dẫn.
Đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Làm bài tập 3 vào vở bài tập
	- Học thuộc nội dung bài
	- Chuẩn bị bài luyện tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Tiết: 10 	 Ngày dạy: 24/8/2012
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được yếu tố miêu tả và tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 
Kỹ năng: RLKN sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn 
Thái độ: Cĩ ý thức đưa yếu tố miêu tả vào việc thuyết minh đối tượng 
II. TRỌNG TÂM:
Viết đoạn văn thuyết minh
III. CHUẨN BỊ:
GV: Dàn ý của văn bản mẫu 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng:
Yếu tố miêu tả cĩ tác dụng gì trong văn bản thuyết minh? (10đ)
- Giúp bài văn cụ thể sinh động, hấp dẫn hơn 
- Đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Gọi hs đọc đề bài
Đề bài yêu cầu gì?
(TM về con trâu)
Em sẽ trình bày những ý nào?
(đặc điểm, cơng dụng, sự gắn bĩ)
Chia lớp làm 4 nhĩm và thực hiện các yêu cầu:
Hãy vận dụng yếu tố miêu tả để giới thiệu:
Nhĩm 1: Hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam
Nhĩm 2: Con trâu gắn bĩ với người nơng dân.
Nhĩm 3: Con trâu trong một số lễ hội
Nhĩm 4: Con trâu với tuổi thơ ở nơng thơn
Các nhĩm cĩ thể lựa chọn một trong bốn ý trên để viết thành đoạn văn cĩ sử dụng yếu tố miêu tả
Hs chuẩn bị và tảo luận theo nhĩm
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Các em khác nhận xét
Gv đánh giá tổng kết
Chuẩn bị:
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Luyện tập:
Đoạn văn phải đảm ảo đúng chủ đề
Phải sử dụng yếu tố miêu tả
Khơng được lạm dụng miêu tả
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Yếu tố miêu tả giúp gì cho việc thuyết minh?
- Giúp bài văn cụ thể sinh động, hấp dẫn hơn 
- Đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc nội dung bài
- Đọc kỹ bài tham khảo “dừa sáp”
- Chuẩn bị viết bài TLV số 1 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9(19).doc