Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thạnh Đông

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thạnh Đông

 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 ( Trích – Chu Quang Tiềm)

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Những nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Những chi tiết thể hiện nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- HS hiểu: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách . Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả .

 Hoạt động 3:

- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.

 Hoạt động 4:

- HS biết: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân sau khi học văn bản.

 1.2.Kỹ năng:

 - HS thực hiện được : Kĩ năng cảm thụ, phân tích bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả.

 - HS thực hiện thnh thạo : Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ ) .

 

doc 24 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thạnh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20
Tiết:91
Ngày dạy:27/12/2014
 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( Trích – Chu Quang Tiềm) 
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Những nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Những chi tiết thể hiện nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- HS hiểu: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách . Phương pháp đọc sách cho cĩ hiệu quả .
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
 à Hoạt động 4: 
- HS biết: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân sau khi học văn bản.
 1.2.Kỹ năng:
 - HS thực hiện được : Kĩ năng cảm thụ, phân tích bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả. 
 - HS thực hiện thành thạo : Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( khơng sa đà vào phân tích ngơn từ ) .
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Đọc sách đúng phương pháp .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh niềm say mê đọc sách, ý thức lựa chọn sách phù hợp để đọc.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Đọc - hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
- Nội dung 4: Luyện tập.
3.Chuẩn bị :
 3.1. Giáo viên:
 - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, một số loại sách mang ý nghĩa giáo dục .
3.2.Học sinh: 
 - Đọc văn bản. Tìm hiểu chú thích. Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, các câu hỏi trong phần Đọc hiểu văn bản.
ĩ Nhận xét.
4.3/ Tiến trình bài học 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Dân gian có câu : “ Sách là người bạn lớn của con người”. Câu nói trên đã cho ta thấy được mối quan hệ gần gũi gắn bó giữa con người đối với sách. Bởi lẽ, sách chứa đựng những kinh nghiệm của dân gian về thế giới tự nhiên cũng như xã hội. Nhưng làm thế nào để chiếm lĩnh kho tàng tri thức đó, quả là một vấn đề nan giải. Qua tiết học hôm nay, qua văn bản
 “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm sẽ giúp các em biết cách lựa chọn sách và phương pháp đọc sách đúng đắn. (1’)
à Hoạt đơng 1: Hướng học sinh đọc - hiểu văn bản .(5’)
ĩ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc.
ĩ Giáo viên nhận xét.
 Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm.
 ÅBài viết này là kết quả quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người di trước truyền lại cho thế hệ sau.
 Hãy nêu xuất xứ văn bản “Bàn về đọc sách” ?
ĩ GV lưu ý cho HS một số từ khó : Di sản, trường chinh, phổ thơng 
 Tìm bố cục của văn bản và nêu các luận điểm?
Å Gồm ba phần.
+ Phần 1: “Từ đầu  thế giới mới”.
Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
+ Phần 2: “Tiếp theo tiêu hao lực lượng”.
Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ Phần 3: Đoạn còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn phân tích văn bản. (25’)
Vì sao đọc sách có ý nghĩa đối với việc học?
 Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách?
ĩ Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm câu 2.
 l Học sinh trình bày, học sinh nhận xét. 
 ĩ GV nhận xét - chốt ý . 
 Ý nghĩa của việc đọc sách?
+ Đọc để nâng cao tầm hiểu biết.
+ Là sự chuẩn bị làm hành trang cho tương lai trên con đường học vấn lâu dài.
+ Đọc để kế thừa kiến thức, những thành tựu của các thời đã qua.
+ Đọc sách giúp phát hiện thế giới mới.
+ Nếu học vấn mà không đọc sách thì thật là khiếm khuyết.
Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê đọc sách và lựa chọn sách có ích cho học tập, cho cuộc sống.
ĩ GV gọi HS đọc đoạn văn 2.
ĩ GV: Đây là lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách đọc : Trong tình hình hiện nay sách vở ngày càng nhiều thì việc chon sách lại càng khơng dễ .
 Vậy tác giả đã chỉ ra những khĩ khăn nào khi chọn sách ?
ĩ GV cho HS dựa vào văn bản để trả lời .
ĩ GV gọi nhiều HS phát biểu .
ĩ GV chốt ý :Hai thiên hướng sai lệch :
 - Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” chứ khơng kịp tiêu hĩa, khơng biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người đọc khĩ chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách khơng thật cĩ ích.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn sách cĩ ích, cĩ ý nghĩa để đọc.
I/ Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
 a. Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986), nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
 b. Tác phẩm:Trích từ cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách.
 c. Từ khó:
3. Bố cục:
II/ Phân tích văn bản:
1. Tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách:
 - Sách cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại.
 + Là kho tàng kiến thức quý báu.
 + Là di sản tinh thần mà lịai người đúc kết được trong hàng ngàn năm.
 + Những sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển nhân loại.
 - Giúp tích lũy, nâng cao vốn tri thức.
- Đọc để học tập kế thừa và phát huy vốn tri thức của từng thời đại.
2. Các khĩ khăn, thiên hướng sai lệch của việc đọc sách trong tình hình hiện nay: 
- Sách nhiều khiến người ta khơng chuyên sâu...
- Sách nhiều khiến người đọc khĩ chọn lựa...
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
l Đáp án: D
  Câu 2: Tác giả là người nước nào?
A Việt Nam. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Aán Độ.
l Đáp án: B
 Câu 3: Theo em đọc sách cĩ tầm quan trọng như thế nào? 
l Đáp án: Tích lũy nâng cao vốn tri thức cho con người.
 Câu 4: Em đã hưởng thụ được gì qua việc đọc sách Ngữ. văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
l Đáp án: GV cho HS tự bộc lộ.
ĩ HS nhận xét.
ĩ GV nhận xét.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 - Lập lại hệ thống luận điểm trong tịan bài.
 - Ơn lại những phương pháp nghị luận đã học.
 + Học bài, làm bài tập.
 + Nắm được tầm quan trọng của sách .
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị : Bàn về đọc sách ( tt)
 + Đọc kĩ lại văn bản.
 + Trả lời các câu hỏi còn lại theo sách giáo khoa.
 +Chuẩn bị các bài tập ở SGK .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:20
Tiết:92
Ngày dạy: 27/12/2014
 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập: 
3.Chuẩn bị :
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
 ĩ GV gọi HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
 4.3.Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
à Vào bài: Sách hiện nay rất nhiều . Vậy, chúng ta nên đọc những loại sách nào và đọc ra sao? Qua tiết học này, các em sẽ được hiểu rõ. (1’)
à Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ( tt) . (20’)
GV gọi HS đọc lại đoạn văn 2: “Sách đọc...qua loa”
 Theo tác giả, muốn tích lũy học vấn, và đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần phải biết lựa chọn sách mà đọc?
l Để tránh lãng phí thời gian và sức lực vào những cuốn sách không thật có ích.
 Trước những khó khăn, thiên hướng sai lệch trong tình hình đọc sách hiện nay, tác giả đã chỉ ra cho chúng ta cách lựa chọn sách như thế nào? 
l + Sách phổ thông. 
 + Sách chuyên môn.
 + Sách thường thức để hiểu biết rộng.
] Vì không có cô lập mà liên quan rất nhiều vấn đề nên đọc kết hợp nhiều lĩnh vực sẽ tốt cho chuyên môn.
¯ GV liên hệ thực tế giáo dục HS :
 Ở lứa tuổi HS các em cần chọn cho mình những loại sách nào để đọc ? 
l Sách phục vụ cho học tập: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nâng cao, các tác phẩm văn học, ...
l Sách khoa học thường thức: Kiến thức ngày nay. Khoa học và đời sống, sách thiếu nhi,...
l Sách có ý nghĩa giáo dục: Gương người tốt, việc tốt; Cô tiên xanh,...
Giáo viên có thể cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Giáo dục HS ý thức lựa chọn sách có ý nghĩa, phù hợp lứa tuổi, phục vụ cho học tập,... để đọc.
ĩ Cho HS đọc lại đoạn 3” Đọc sách ...thấp kém”.
 Trong đoạn này, theo tác giả, ta nên đọc sách như thế nào và không nên đọc thế nào?
ĩ Cho HS đọc lại đoạn cuối.
 Trong đoạn này, tác giả đề cập đến vấn đề gì? Đến khía cạnh nào của việc đọc sách.
Å Không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn.à Bởi vậy, phải biết kết hợp giữa đọc chuyện sâu và đọc mở rộng.
ĩ Liên hệ bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
 Đọc sách không đúng dẫn đến tác hại ra sao?
 + Đọc sách theo kiểu “ăn tươi nuốt sống”, khơng tiêu hĩa được.
 + Lãng phí thời gian, hao tốn tiền bạc và sức lực.
 + Đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, ... mắt hoa ý loạn, tay khơng mà về. ..đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt , như kẻ trọc phú khoe của... là lừa mình dối người, ..thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.”
 Bản thân em đã chọn sách và đọc sách như thế nào ?
ĩ Liên hệ thực tế.
l Nhân vật Đôn - ki- hô-tê đầu óc trở nên hoang tưởng do đọc quá nhiều sách kiếm hiệp,...
l Các em đọc nhiều truyệân tranh... ảnh hưởng: chọc phá bạn, đôi khi có hành động bạo lực với bạn, lãng phí thời gian, sức lực vào những cuốn sách không thật có ích.
ĩ Từ đó, giáo dục các em nên đầu tư vào việc học và đọc những loại sách có ích, phục vụ ... oạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập .(15’)
ĩ GV sử dụng KT chia nhĩm và trình bày một phút .
 ĩ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . 
  Nhóm 1: Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vốn không chỉ là việc đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường của học vấn”? (Chú ý thứ tự khi phân tích: Học vấn là của nhân loại học vấn  do sách lưu truyền lại. Sách là khi tàng quý báu nếu xóa bỏ  kẻ lạc hậu)
Nhóm 2: Tác giả đã phân tích lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?
l Phân tích lí do chọn sách để đọc:
 - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng.
Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều
 Nhóm 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trong của các đọc sách như thế nào?
Đại diện các nhĩm trình bày.
HS, GV nhân xét.
 Nhóm 4: Phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?
ĩ Gọi đại diện nhóm trình bày.
ĩ Nhận xét bài của các nhóm.
ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
 ĩ Giáo dục HS ý thức ham đọc sách để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết.
Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
 Văn bản: Trang phục.
Phép phân tích:
- Vấn đề bàn luận : Cách ăn mặc, trang phục.
 + Ăn cho mình, mặc cho người.
 + Y phục xứng kì đức.
Phép tổng hợp:
 - Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường sống mới là trang phục đẹp.
à Đứng cuối, phần kết bài.
Ghi nhớ: SGK 10.
II. Luyện tập :
 1 Tác giả đã phân tích:
 - Nêu ra luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận: Học vấn là của nhân loại. Sách là nơi ghi chép và lưu truyền học vấn, kho báu di sản tinh thần của nhân loại.
 - Đưa ra giả thuyết:muốn tiến lên phía trước, phải đọc sách để chiếm lĩnh thành tựu của nhân loại đã đạt được trong quá khứ.
 - Đưa ra giả thuyết: không đọc sách là xóa bỏ hết  quá khứ, lùi điểm xuất phát đến 1000 năm.
à Từ luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận và hai giả thiết , tác giả đi đến kết luận: Cần đọc sách, đọc sách là sự chuẩn bị để đi trên con đường học vấn.
2 .Phân tích lí do chọn sách để đọc:
 - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng.
 - Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều.
3. Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách:
 - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
 - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
 - Không chọn sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
 - Đọc ít mà kĩ, quan trọng hơn là đọc nhiều mà qua loa, không lợi ích gì.
 4.Vai trò của phân tích trong lập luận:
 Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng - sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
p Câu 1: Thế nào là phép phân tích?
 l Đáp án: Trình bày từng phương diện, bộ phân của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung sự vật của hiện tượng.
Câu 2: Phép tổng hợp là gì?
l Đáp án: Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều mình đã phân tích.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 10.học thuộc bài.
 + Tìm hiểu kĩ hơn về phép phân tích và tổng hợp.
 + Viết đoạn văn cĩ sử dụng phép phân tích và tổng hợp (nội dung tự chọn)
 + Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài tiết sau: “ Luyện tập phân tích và tổng hợp”. 
 + Tìm hiểu kĩ phân nhận diện và xem trước các bài tong phân thực hành.
 + Chuẩn bị trước bài tập 1.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:20
Tiết:95
Ngày dạy:06/01/2015
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Nhận biết được phép phân tích và tổng hợp trong lập luận.
- HS hiểu: Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong bài văn nghị luận.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Làm các bài tập nhận biết và sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong lập luận.
1.2:Kĩ năng:
 - HS thực hiện được : Rèn kĩ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp.
 -HS thực hiện thành thạo : Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục trong khi đọc -hiểu và tạo lập văn bản nghị luận .
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Cẩn thận, linh hoạt khi sử dụng phép phân tích tổng hợp .
- HS có tính cách: Giáo dục cho HS ý thức sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Nhận diện phép phân tích, tổng hợp .
- Nội dung 2: Thực hành luyện tập .
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ.
 3.2: Học sinh: Đọc đoạn văn tìm hiểu trước các bài tập trong SGK.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Trong văn bản nghị luận, phần phân tích thường là: (2đ)
A. Các luận điểm chính.	C. Cách lập luận.
B. Các luận cứ.	D. Cả A, B và C
Thế nào là phép tổng hợp? Phép tổng hợp có liên quan như thế nào với phép phân tích? (6đ)
Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Liên quan: không có phân tích thì không có tổng hợp.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
l Tìm hiểu về phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Nhận xét. Cho điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài : Để giúp các em biết vận dụng tốt phép phân tích và tổng hợp khi làm văn nghị luận., tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em thực hành luyện tập sử dụng phép phân tích và tổng hợp qua tiết luyện tập. ( 1 phút)
Hđ 1: Hướng dẫn HS nhận dạng đánh giá đoạn văn. ( 15’)
Gọi HS đọc lại đoạn văn a, b.
Cho HS thảo luận. Thời gian 5 phút.
Nhóm 1, 2, 3: Cho biết đoạn văn a tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và đã vận dụng như thế nào?
ĩ GV gọi HS đại diện nhĩm trình bày.
ĩ Nhĩm khác nhận xét.
ĩ GV nhận xét – chốt ý.
Nhóm 4, 5, 6: Trong đoạn văn b tác giả đã vận dụng phép lập luận nào? Cho biết trình tự lập luận?
 ĩ GV gợi ý cho HS nắm.
 ĩ Gọi đại diện nhĩm trình bày.
 ĩ Các nhĩm khác nhận xét.
 ĩ GV nhận xét chung – chốt ý.
 à Hđ 2: Hướng dẫn HS thực hành.( 15’)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Hiện nay có một số HS học qua loa, đối phó không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học để nêu lên những tác hại của nó.
Cho HS thảo luận trong 5 phút.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
 ĩ GV gọi HS đọc bài 3 : 
 ĩ Gv cho HS làm theo nhĩm trên bảng phụ .
 ĩ Trưng bày sản phẩm cho các nhĩm nhận xét lẫn nhau .
 ĩ GV sửa chữa - Ghi điểm khuyến khích .
Hãy viết đoạn văn tổng hợp ở những điều đã phân tích trong bài “Bàn về đọc sách”.
Khuyến khích HS tập thói quen đọc sách. 
Giáo dục ý thức lựa chọn sách hay để đọc.
I.Nhận diện:
 a) Phép lập luận: Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp và phân tích. Câu đầu tiên đưa ra một nhận xét khái quát được tổng hợp từ nhiều trường hợp cụ thể: “ Thơ hay đọc lại”. Từ câu 2, tác giả đi vào phân tích cái hay của bài “Thu điếu” về các phương diện: bài thơ thú vị ở:
 + Các điệu xanh
 + Cử động
 + Vần thơ
 - Khi phân tích được minh họa bằng các dẫn chứng cụ thể. Nhờ vậy, bài thơ luôn phảng phất không khí của “Thu điếu”.
 b) Đoạn văn phân tích nguyên nhân dẫn đến thành đạt của con người. Trong đó, nguyên nhân dẫn chủ quan. Tác giả đoạn văn đưa ra từng nguyên nhân khách quan có thể dẫn tới thành đạt, sau đó bác bỏ vì đó không phải là nguyên nhân chính. Cuối cùng chỉ ra: “ Rút đẹp”.
II. Thực hành:
 Bài 2: Học đối phó là học bị động, hình thức, không lấy việc học bài làm nục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi, mà còn không tạo ra được nhân tài đích thực cho đất nước.
Bài 3: Lí do khiến mọi người phải đọc sách:
 + Sách là kho tàng lưu giữ những hiểu biết của con người trong các lĩnh vực trong đời sống. Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp nhận những hiểu biết
 + Đọc sách thì mới có điểm xuất phát cao nhất,vươn tới tầm cao trí tuệ.
 Bài 4:
 Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ. Đồng thời, chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.
 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Phân tích và tổng hợp là 2 phương pháp: 
A. Đối lập nhau. 	C. Căn cứ phụ thuộc vào nhau.
B. Không tách rời nhau. 	D. Cả A, B, C.
l Đáp án: D
 Câu 2: Dòng nào nói đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?
Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc.
Trình bày từng bộ phận phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng.
Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng đắn.
l Đáp án: B
 GV giáo dục HS qua bài tập : Phân tích tác hại của việc chơi điện tử khơng cĩ kế hoạch ?
ĩ GV hướng dẫn HS làm .
ĩ Goị vài HS thực hiện .
ĩ Các HS khác bổ sung .
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đĩ, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù hợp với các nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn .
 + Xem lại các bài tập đã làm, nội dung phần ghi nhớ SGK trang 10.
à Đối với bài học tiết sau:
 + Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói của văn nghệ”. 
 +Đọc kĩ văn bản và phần chú thích. 
 + Tìm hiểu kĩ về nội dung tiếng nói của văn nghệ, ý nghĩa của nó trong đời sống.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 18 Ban ve doc sach.doc