Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 10

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 10

Văn bản:

 ĐỒNG CHÍ

 (Chính Hữu)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

 1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngư¬ời lính cách mạng thể hiện trong bài thơ.

- Nắm đ¬ược đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tư¬ợng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có tình cảm gắn bó, biết yêu thư¬ơng, san sẻ khi gặp khó khăn vất vả.

B. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, chân dung tác giả Chính Hữu

2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi SGK

C. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, .

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
 ĐỒNG CHÍ
 (Chính Hữu)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ. 
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có tình cảm gắn bó, biết yêu thương, san sẻ khi gặp khó khăn vất vả.
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, chân dung tác giả Chính Hữu
2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi SGK
C. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của HS
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm
- Học sinh quan sát chân dung tác giả
H: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu?
H: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm bố cục
- Gv đọc mẫu - gọi HS đọc (2 em) nhịp chậm, diễn tả tình cảm lắng lại, dồn nén.
H: Bài thơ chia làm mấy đoạn. Em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?
Hoạt động 3 : HDHS tìm hiểu văn bản
H: Hai câu thơ đầu cùng nói về quê hương của các anh bộ đội. Vậy quê hương của các anh bộ đội có điểm gì giống nhau?
H: Vậy qua đây gợi lên điều gì về quê hương các anh bộ đội?
*GV: Đó chính là cơ sở cùng chung giai cấp, cùng mục đích lý tưởng khiến họ từ mọi miền tập hợp trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen nhau
H: Vậy ngoài việc cùng chung cảnh ngộ nghèo khó thì họ còn chung mục đích gì?
H: Em hãy cho biết câu thơ: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ nói lên ý nghĩa gì?
H: Như vậy tình đồng chí đồng đội được hình thành dựa trên sự gắn bó nào?
1. Nguồn gốc xuất thân
2. Cùng chung mục đích lý tưởng
3. Cùng chung thiếu thốn.
 (Cả ba)
H: Câu thơ thứ 7 Đồng chí! có cấu tạo đặc biệt như thế nào và tác dụng ra sao? 
(Câu thơ chỉ có hai tiếng và dấu chấm than nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó.)
H: Họ tin tưởng kể cho nhau nghe điều gì?
H: Những câu thơ trên thể hiện điều gì?
H: Họ cùng nhau chia sẽ những gian khổ như thế nào? 
H: Hình ảnh tay nắm lấy bàn tay thể hiện tình cảm gì? 
(Bộc lộ tình thương yêu của các anh bộ đội rất mộc mạc, không ồn ào nhưng thấm thía tay trong tay -> là sự đoàn kết gắn bó và cả niềm cảm thương chia sẽ gian lao vất vả trong cuộc đời người lính) 
H: Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí. Nổi lên trong bức tranh ấy là hình ảnh nào?
- Gv: Trong cảnh rừng hoang sương muối (rừng đêm gió rét) những người lính phục kích chờ giặc tới.
H: Vậy sức mạnh nào đã giúp họ vưît qua kh¾c nghiÖt cña thêi tiÕt ®Ó bªn nhau chiÕn ®Êu?
(T×nh ®ång chÝ ®· s­ëi Êm lßng hä gi÷a ®ªm s­¬ng gi¸ l¹nh.)
H: Ng­êi lÝnh phôc kÝch gi÷a rõng khuya cßn cã h×nh ¶nh nµo n÷a?
H: §Çu sóng tr¨ng reo lµ h×nh ¶nh ®­îc nhËn ra tõ nh÷ng ®ªm hµnh qu©n, phôc kÝch cña t¸c gi¶. VËy h×nh ¶nh Êy mang ý nghÜa biÓu t­îng g×?
Ho¹t ®éng 4: HDHS tæng kÕt
H: Qua ph©n tÝch gióp em thÊy râ vÎ ®Ñp cña ng­êi lÝnh nh­ thÕ nµo ?
H: H·y nªu néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi?
- Học sinh đọc ghi nhớ
H: Em häc tËp ®ưîc ®iÒu g× qua v¨n b¶n nµy?
*Học sinh liên hệ rút ra bài học về kĩ năng sống cho bản thân: yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn...
I. Giíi thiÖu s¬ lưîc t¸c gi¶, t¸c phÈm
1. T¸c gi¶ 
- ChÝnh H÷u (1928)
- Quª: Can Léc, Hµ TÜnh
- Lµ chiÕn sÜ trung ®oµn thñ ®« trong nh÷ng ngµy ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
- Th¬ «ng hÇu nh­ viÕt vÒ ng­êi lÝnh vµ hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng Mü.
2. T¸c phÈm
- S¸ng t¸c ®Çu n¨m 1948
- Sau chiÕn dÞch ViÖt B¾c (ChÝnh H÷u viÕt bµi th¬ t¹i n¬i «ng n»m ®iÒu trÞ bÖnh.)
II. §äc - T×m bè côc
1. §äc
2. Bè côc: 2 ®o¹n
- §o¹n 1: 6 c©u ®Çu: Hoµn c¶nh xuÊt th©n cña c¸c anh bé ®éi.
- §o¹n 2: cßn l¹i: BiÓu hiÖn t×nh ®ång chÝ.
III. T×m hiÓu v¨n b¶n
1. Hoµn c¶nh xuÊt th©n cña c¸c anh bé ®éi
- Quª anh: n­íc mÆn ®ång chua (®Êt nhiÔm mÆn, ®Êt phÌn cã ®é chua -> ®Êt xÊu)
- Lµng t«i: ®Êt cµy lªn sái ®¸ (c»n cỗi)
=> NghÌo khã
- "Sóng bªn sóng ®Çu s¸t bªn ®Çu"
=> Cïng chung lý t­ëng s¸t c¸nh bªn nhau chiÕn ®Êu chèng kÎ thï.
- " §ªm rÐt chung ch¨n thµnh ®«i tri kû"
-> Chia sẻ gian lao thiÕu thèn trong chiÕn tranh -> ®ïm bäc yªu th­¬ng nhau h¬n.
=> T¹o thµnh t×nh ®ång chÝ ®ång ®éi keo s¬n g¾n bã víi nhau.
2. BiÓu hiÖn t×nh ®ång chÝ:
- Ruéng n­¬ng anh göi b¹n th©n cµy
 ....................................... ra lÝnh
-> Sù c¶m th«ng s©u xa nh÷ng t©m t­ næi lßng cña nhau.
- T«i víi anh biÕt tõng c¬n ớn l¹nh
Sèt run ng­êi vÇng tr¸n ­ít må h«i
-> Cïng tr¶i qua nh÷ng bÖnh tËt.
- Áo anh r¸ch vai......
 Ch©n kh«ng giµy.
-> Cïng chia sÏ gian lao thiÕu thèn.
- Tay n¾m lÊy bµn tay
-> §oµn kÕt, quyÕt t©m vưît qua gian khæ ®Ó chiÕn ®Êu chèng kÎ thï.
* Bøc tranh t×nh ®ång chÝ:
- Ng­êi lÝnh, khÈu sóng, vÇng tr¨ng.
- T×nh c¶m ®ång chÝ gióp hä v­ît lªn tÊt c¶.
- VÇng tr¨ng lµ ng­êi b¹n, lµm dÞu ®i sù ¸c nghiÖt cña chiÕn truêng.
- §Çu sóng tr¨ng treo: Sóng vµ tr¨ng lµ gÇn vµ xa, thùc t¹i vµ m¬ méng, chÊt chiÕn ®Êu vµ chÊt tr÷ t×nh, chiÕn sÜ vµ thi sÜ.
=> T¹o nªn c¶m høng hiÖn thùc vµ l·ng m¹n ®an xen.
=> Lµm s¸ng lªn vÎ ®Ñp b×nh dÞ mµ cao c¶ cña ng­êi lÝnh vµ còng rÊt l·ng m¹n trong chiÕn tranh.
IV. Tæng kÕt
* Ghi nhí: SGK 
4. Củng cố: 
H: Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là "Đồng chí"? (Đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng. Đây cũng là cách xưng hô của những người trong một đoàn thể cách mạng. Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội.)
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ - nội dung bài
 - Chuẩn bị trước bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 47 Ngày dạy: 
 Văn bản: 
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 (Phạm Tiến Duật)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về thế hệ cha anh với tinh thần hi sinh hết mình cho Tổ quốc.
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi SGK
C. PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, gợi mở, vấn đáp, bình giảng, ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
H: Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là "Đồng chí"?
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
H: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ?
(Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây, lửa đèn, cô thanh niên xung phong, gửi em, ..)
H: Bài thơ được viết vào thời gian nào?
Hoạt động 2: HDHS đọc - tìm hiểu chung
- GV đọc mẫu một lần - gọi HS đọc (giọng đọc tự nhiên, sôi nổi)
H: Tại sao nhan đề của bài thơ là: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” mà không đặt là “Những chiếc xe không kính”?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết
H: Những chiếc xe ở Trường Sơn đã vào trong thơ của tác giả có gì độc đáo?
H: Nguyên nhân nào dẫn đến chiếc xe không kính. Tìm câu thơ miêu tả hình ảnh đó?
H: Em hãy nhận xét về giọng điệu của câu thơ này?
H: Sự khốc liệt của chiến tranh còn làm cho chiếc xe đó thiệt hại như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hình ảnh tác giả đưa ra? (hình ảnh, chi tiết rất thực)
H: Tất cả những hình ảnh đó đều tập trung làm nổi bật sự thật gì của chiến tranh?
H: Mặt dù chiếc xe không kính người lái xe phải hít gió, hít bụi dọc đường nhưng người chiến sĩ lái xe không tỏ ra sự sợ sệt mà ngược lại họ xuất hiện với tư thế như thế nào?
 “Ung dung buồng lái ta ngồi
 Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”
H: Em hãy cho biết giọng điệu thơ của một số câu thơ sau:
“Không có kính ừ thì có bụi
 Chả cần sửa, phì phèo châm điếu thuốc
 Chả cần thay, lái trăm cây số nữa.”
H: Giọng thơ đó thể hiện thái độ gì của người lính?
* GV: Họ thể hiện sức mạnh, ý chí của mình. Người ta xem hoạn nạn khó khăn là để chứng tỏ chí làm trai của người quân tử. Tác giả Nguyễn Công Trứ trong bài Chí anh hùng có viết: 
 Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây
 Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
H: Là học sinh thì các em thể hiện ý chí của mình như thế nào?
- Học sinh liên hệ kĩ năng sống cho bản thân: Cần có ý chí, nghị lực vượt qua hoàn cảnh khó khăn để vươn lên trong học tập và cuộc sống.
H: Vậy họ không chỉ là người lính có ý chí mà họ cần có sự lạc quan sôi nổi của tuổi trẻ. Em hãy tìm câu thơ để chứng minh?
H: Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ, bất chấp hiểm nguy như vậy?
- Trái tim: Bao trùm hết, nói lên hết tất cả dù xe không kính, không mui, không đèn nhưng vẫn chạy băng băng ra tiền tuyến -> lòng yêu nước.
Hoạt động 5: HDHS tổng kết
H: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
H: Em học được điều gì qua văn bản này?
- Học sinh tự bộc lộ
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Phạm Tiến Duật (1941- 2007)
- Quê: huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
- 1964 ông vào bộ đội, lăn lộn trên tuyến đường Trường Sơn - viết nhiều bài thơ mang hơi thở trực tiếp của chiến tranh.
- Là một trong những bài thơ tiêu biểu trong chiến tranh chống Mỹ.
- Giọng thơ ông: Sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên và đầy tinh nghịch.
2. Tác phẩm:
- Viết vào năm 1969 in trong tập “Vầng trăng quầng lửa”
II. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Ý nghĩa nhan đề bài thơ:
- Những chiếc xe không kính => hiện thực đời sống chiến tranh: nguy hiểm, gian khổ, thiếu thốn.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên sự thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh.
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh những chiếc xe ở Trường Sơn
- Những chiếc xe không kính
Vì: “Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”
->  ...  trong truyện “Tấm Cám” 
Câu 7: Những từ: “nhẵn nhụi, bảnh bao, tót, cò kè” được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều?
 	A. Sở Khanh B. Mã Giám Sinh C. Từ Hải D. Bọn Ưng Khuyển
Câu 8: Phần cuối truyện Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Vũ Nương hiện về với kiệu hoa rực rỡ trên sông, góp phần mang lại giá trị nhân đạo cho truyện vì:
 A. Tạo một thế giới nghệ thuật lung linh, huyền ảo.
 B. Nói lên ước mơ ở hiền gặp lành, người tốt được đền đáp.
 C. Hoàn chỉnh tính cách cao đẹp của Vũ Nương.
 D. Tạo một thế giới nghệ thuật lung linh, huyền ảo và nói lên ước mơ ở hiền gặp lành, người tốt được đền đáp.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong văn học Trung đại qua ba nhân vật: Thuý Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du), Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) và Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu). (4 điểm)
Câu 2: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều thể hiện ở những nội dung nào? (2 điểm) 
ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Học sinh chọn mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
B
A
B
C
B
D
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Tùy cách học sinh diễn đạt chỉ cần nêu và dẫn chứng rõ các ý cơ bản sau: (4 điểm)
 - Có số phận đau khổ oan khuất (dẫn chứng) (1,5 điểm)
 - Có vẻ đẹp về nhan sắc, tài năng (dẫn chứng) (1 điểm)
 - Vẻ đẹp về tâm hồn phẩm chất (dẫn chứng) (1,5 điểm)
Câu 2: Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều: (2 điểm)
 - Khẳng định, đề cao giá trị con người. (0,5 điểm)
 - Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo, chà đạp lên con người. (0,5 điểm)
 - Thương cảm trước số phận đau khổ của con người. (0,5 điểm)
 - Đề cao tấm lòng nhân hậu, ước mơ công lý. (0,5 điểm)
*******************************
4. Củng cố: Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
	5. Dặn dò:
	- Xem lại nội dung kiến thức đã kiểm tra
	- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (tt)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 49 Ngày dạy: 
 Tiếng Việt: 
 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: - Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết cách vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, từ mượn, từ Hán Việt)
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng vốn từ trong giao tiếp
B. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV (Lớp 6, 7, 8, 9)
2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức đã học
C. PHƯƠNG PHÁP: - Tổng hợp, khái quát, thực hành...
Cấu tạo thêm từ ngữ mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy vẽ sơ đồ: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ (dành cho HS yếu)
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt
H: Có những hình thức phát triển từ vựng nào?
H: Vận dụng kiến thức đã học về sự phát triển của từ vựng điền nội dung thích hợp vào sơ đồ trống?
H: Tìm những dẫn chứng minh hoạ cho những hình thức phát triển của từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên?
H: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?
Hoạt động 2: Từ mượn
H: Thế nào là từ mượn?
 - GV gọi HS đọc bài tập 2: Hãy chọn nhận định đúng.
H: Theo cảm nhận của em những từ mượn như: Săm, lốp, (bếp) ga, xăng... có khác gì so với những từ mượn: A-xit, ti-vi, ra-di-ô, vi-ta-min ...
Hoạt động 3: Từ Hán Việt
H: Nêu những đặc điểm của các yếu tố Hán Việt?
VD 1: Quốc, sơn, hà, Nam.
(Không dùng độc lập như từ)
VD 2: Thiên - Thiên niên kỉ
 - Thiên tai
- GV gọi HS đọc bài tập
H: Hãy chọn cách hiểu đúng nhất?
Hoạt động 4: Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
H: Thuật ngữ là gì?
H: Nêu một số đặc điểm của thuật ngữ?
H: Thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay?
H: Thế nào là biệt ngữ xã hội?
H: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội?
Hoạt động 5: Trau dồi vốn từ
H: Có những cách nào để trau dồi vốn từ của mỗi cá nhân?
- Gv gọi HS đọc bài tập 2. Hướng dẫn HS giải thích một số từ (còn lại về nhà làm)
I. Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt
1. Các hình thức phát triển của từ
- Phát triển về nghĩa của từ vựng
- Phát triển về số lượng các từ ngữ:
+ Cấu tạo từ ngữ mới
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
2. Phát triển nghĩa của từ vựng
 Mắt: + Mắt tre, mía
 + Mắt quả thơm
 + Mắt cá chân
- Cấu tạo thêm từ ngữ mới: Điện thoại di động, điện thoại nóng.
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:
 In - tơ - nét, ra - đi - ô
3. Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách thức đã nêu trên.
II. Từ mượn
1. Là những từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật hiện tượng đặc điểm...mà tiếng Việt thực sự chưa thích hợp để biểu thị.
2. Chọn nhận định c.
3.- Săm, lốp, (bếp) ga, xăng: Việt hoá hoàn toàn.
 - A-xit, ti-vi, ra-di-ô: chưa được Việt hoá.
III. Từ Hán Việt
1. - Đặc điểm yếu tố Hán Việt:
 + Phần lớn các yếu tố không dùng độc lập như từ => tạo từ ghép.
 + Từ đồng âm (nghĩa khác xa nhau)
2. Chọn cách hiểu c.
 IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
1. Thuật ngữ: Là từ ngữ biểu thị một khái niệm, khoa học, kỹ thuật, công nghệ.
2. Đặc điểm:
+ Biểu thị một khái niệm.
+ Không có tính biểu cảm, có tính chính xác cao.
*Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển. Nhu cầu và giao tiếp của con người cũng tăng lên. Dĩ nhiên trong tình hình đó, thuật ngữ đóng vai trò quan trọng và ngày càng trở nên quan trọng hơn.
3. Biệt ngữ xã hội: Từ ngữ dùng cho một tầng lớp trong xã hội.
V. Trau dồi vốn từ
1. - Biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
 - Làm tăng vốn từ về số lượng.
2. - Bách khoa toàn thư: Từ điển ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
 - Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
 - Khẩu khí: Khí phách của con người toát ra qua lời nói.
 - Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.
3. a Từ sai: béo bổ -> dễ mang lại nhiều lợi nhuận
 b. Từ sai: đạm bạc -> tệ bạc
 c. Từ sai: tấp nập -> tới tấp
4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài: “Nghị luận trong văn bản tự sự”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Ngày soạn:
Tiết 50 Ngày dạy: 
 Tập làm văn:
 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự
2. Kĩ năng: - Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố lập luận.
3. Thái độ: - Giáo dục HS trong khi nói và viết chú ý sử dụng yếu tố lập luận để bài viết của mình tăng thêm sức thuyết phục.
B. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu SGK, SGV
2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi SGK
C. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành, thuyết trình... 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS lập luận trong văn bản tự sự:
- Gv gọi Hs đọc ví dụ đoạn 1.
H: Vấn đề chính được tác giả đưa ra nghị luận là gì.
H: Để minh hoạ cho ý kiến của mình tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
H: Nam Cao đã đa ra những lý lẽ nào để chứng minh nổi khổ của vợ dẫn đến tội ác?
H: Sau khi đã nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Nam Cao đi đến kết thúc vấn đề như thế nào?
H: Các câu văn ở đoạn 1 được tác giả sử dụng chủ yếu là loại câu gì?
A. Miêu tả B. Trần thuật
C. Khẳng định và phủ định
H: Để gở tội và giảm nhẹ tội của mình đối với Thuý Kiều. Hoạn Thư đã đưa ra những lý lẽ sắc sảo nào?
H: Ở hai ®o¹n v¨n trªn ng«n ng÷ lµ lêi ®èi tho¹i hay ®éc tho¹i? (®èi tho¹i)
- GV kÕt luËn
- GV gäi Hs ®äc phÇn ghi nhí SGK
Ho¹t ®éng 2: HDHS luyÖn tËp
H: Trong ®o¹n trÝch L·o H¹c nªu trªn, theo em ®ã lµ lêi cña ai? Ng­êi Êy ®ang thuyÕt phôc ai, thuyÕt phôc ®iÒu g×?
H: TËp ®ãng vai nµng KiÒu vµ Ho¹n Th­ tr×nh bµy l¹i cuéc ®èi tho¹i gi÷a Thuý KiÒu vµ Ho¹n Th­.
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. XÐt vÝ dô
Ví dụ a:
* Nªu vÊn ®Ò: NÕu chóng ta kh«ng cè t×m mµ hiÓu nh÷ng ng­êi xung quanh th× ta lu«n cã cí ®Ó ta tµn nhÉn vµ ®éc ¸c víi hä.
* DÉn chøng:
 Vî t«i kh«ng ph¶i lµ ng­êi ¸c, nhưng së dÜ thÞ trë nªn Ých kØ, tµn ngÉn lµ v× thÞ qu¸ khæ.
* Lý lÏ:
- Khi ng­êi ta ®au ch©n th× chØ nghÜ ®Õn c¸i ch©n ®au.
- Khi ng­êi ta khæ qu¸ th× ng­êi ta kh«ng cßn nghÜ ®Õn ai ®­îc n÷a.
- V× b¶n tÝnh tèt cña ngêi ta bÞ nh÷ng næi lo l¾ng buån ®au, Ých kØ che lÊp mÊt.
* KÕt thóc vÊn ®Ò: T«i chØ buån chø kh«ng næi giËn.
-> Trong v¨n lËp luËn chñ yÕu sö dông c©u kh¼ng ®Þnh vµ c©u phñ ®Þnh.
 Ví dụ b:
- Ho¹n Th­ ®­a ra lý lÏ ®Ó gë téi:
+ Thø nhÊt: T«i lµ ®µn bµ nªn ghen tu«ng lµ chuyÖn b×nh th­êng.
+ Thø hai: T«i ®· cho c« ra viÕt kinh ë g¸c quan, khi c« trèn khái nhµ t«i kh«ng ®uæi theo.
+ Thø ba: Trong t×nh yªu kh«ng cã sù chia sÎ.
+ Thø t­: NhËn téi vµ ®Ò cao t©ng bèc KiÒu.
-> Nh­ vËy lËp luËn thùc chÊt lµ cuéc ®èi tho¹i mµ ng­êi nãi ®ưa ra nh÷ng lý lÏ ®Ó thuyÕt phôc ng­êi ®äc.
2. Ghi nhí: (SGK)
II. LuyÖn tËp
Bµi tËp 1:
- Lêi cña Nam Cao nãi víi L·o H¹c.
- ThuyÕt phôc L·o H¹c hiÓu vµ th«ng c¶m cho vî l·o: r»ng vî l·o kh«ng ¸c, kh«ng tµn nhÉn mµ v× thÞ qu¸ khæ.
Bµi tËp 2:
HS tr×nh bµy
4. Củng cố: 
H: Nêu dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản?
	5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thành các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị trước bài: “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................
-------------------eïf-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc