Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 11

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 11

 Văn bản:

 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 (Huy Cận)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

 1. Kiến thức: - Thấy và hiểu đ¬ược sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ vừa mới mẻ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước

B. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, STK.

2. Học sinh: - Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk

C. PHƯƠNG PHÁP:

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu cảm nhận của em về hình ảnh ng¬ười lính trong thời kì chống Mỹ?

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 
Tiết 51 + 52 Ngày dạy:
 Văn bản: 
 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 (Huy Cận)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. 
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ vừa mới mẻ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.	
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, STK.
2. Học sinh: - Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong thời kì chống Mỹ?
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
H: Nêu vài nét về tác giả?
H: Kể tên một số tác phẩm chính của Huy Cận?
H: Bài thơ được sáng tác vào năm nào? Trong hoàn cảnh nào?
Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu chung
- Gv đọc mẫu – mời học sinh đọc tiếp 
- Lưu ý chú thích (1) và (2) 
H: Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung ?
*Khổ 1+ 2: Cảnh ra khơi và tâm trạng của con người.
*Khổ 3 -> 6: Cảnh đánh cá.
*Khổ 7: Đoàn thuyền trở về.
H: Nêu đại ý của bài thơ?
Tiết 52
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội dung văn bản.
H: Học sinh đọc to khổ thơ đầu. Nêu cảm nhận của em về thiên nhiên qua hai khổ thơ đầu?
H: Tác giả đẫ sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ thuật đó nói lên điều gì?
H: Trong cảnh thiên nhiên đó, cảm hứng của người ra khơi như thế nào?
H: Tiếng hát của người ra khơi còn diễn tả điều gì?
* GV: Vui, yêu đời, yêu cuộc sống tự do, tiếng hát của những người làm chủ quê hương giàu đẹp.
- HS đọc từ khổ 3 -> 6
H: Cảnh biển đêm được tác giả miêu tả bằng những chi tiết hình ảnh nào?Qua đó em thấy khung cảnh biển ban đêm như thế nào?
H: Bức tranh lao động ban đêm trên biển được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
H: Ở nh÷ng khæ th¬ nµy t¸c gi¶ ®· sö dông nghÖ thËt g×? NhÞp ®iÖu th¬ cã ®iÓm g× ®¸ng chó ý?
H: C¶nh trë vÒ ®­îc miªu t¶ b»ng nh÷ng chi tiÕt nµo? Qua ®ã em cã suy nghÜ g× vÒ h×nh ¶nh ng­êi lao ®éng ?
H: VÉn lµ c©u h¸t c¨ng buåm nh­ ë ®Çu bµi th¬ nh­ng ý nghÜa cña c©u h¸t cuèi bµi th¬ cã g× kh¸c?
GV: Lóc ra ®i vò trô nghØ ng¬i sau mét ®ªm lao ®éng hä trë vÒ trong c¶nh b×nh minh. H×nh ¶nh mÆt trêi ë cuèi bµi th¬ lµ h×nh ¶nh mÆt trêi rùc rì ví mu«n triÖu mÆt trêi nhá lÊp l¸nh trªn biÓn.
Hoạt động 4: HDHS tæng kÕt
H: Em c¶m nhËn ®­îc g× vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt khi häc xong v¨n bản nµy?
I. T¸c gi¶, t¸c phÈm
1. T¸c gi¶: 
- Nhµ th¬ Huy CËn (1919 - 2005) 
- Quª Hµ TÜnh. 
- Ông lµ nhµ th¬ lín cña phong trµo th¬ Míi.
- Th¬ «ng sau c¸ch m¹ng trµn ®Çy niÒm vui t­¬i t×nh yªu cuéc sèng.
 2. T¸c phÈm: 
- ViÕt n¨m 1958, trong thêi k× ®Çu x©y dùng cuéc sèng míi.
II. §äc vµ t×m hiÓu chung
1. §äc
2. Chó thÝch
3. Bè côc: 3 phÇn
*Khổ 1+ 2: Cảnh ra khơi và tâm trạng của con người.
*Khổ 3 -> 6: Cảnh đánh cá.
*Khổ 7: Đoàn thuyền trở về.
4. §¹i ý: Bµi th¬ miªu t¶ mét chuyÕn ra kh¬i ®¸nh c¸ cña ng­êi d©n chµi vïng biÓn Qu¶ng Ninh trong ©m h­ëng l¹c quan cña ng­êi lao ®éng.
III. T×m hiÓu v¨n b¶n
1. C¶nh ra kh¬i
 - MÆt trêi xuống biÓn nh­ hßn löa
 Sãng ®· cµi then ®ªm sËp cöa.
-> So s¸nh, nh©n ho¸ ®éc ®¸o 
=> Sù hïng vÜ, mªnh m«ng tr¸ng lÖ ®i vµo tr¹ng th¸i nghØ ng¬i.
=> Đoµn thuyÒn ra kh¬i víi khÝ thÕ hµo hïng, phÊn khëi, l¹c quan.
2. C¶nh ®¸nh c¸
- Khung c¶nh: tr¨ng, m©y cao, biÓn b»ng
- C¸c lo¹i c¸: c¸ nhô, c¸ chimvÊy b¹c, ®u«i vµng..
-> Khung c¶nh tho¸ng ®·ng, vÎ ®Ñp k× ¶o cña biÓn kh¬i vµo ban ®ªm.
- Bøc tranh lao ®éng víi khÝ thÕ s«i næi hµo høng khÈn tr­¬ng h¨ng say, l¹c quan yªu biÓn, yªu lao ®éng. (khæ 5)
=> T­ëng t­îng, bót ph¸p l·ng m¹n
3. C¶nh ®oµn thuyÒn ®¸nh c¸ trë vÒ
- C©u h¸t c¨ng buåm
- Đoµn thuyÒn ch¹y ®ua...
- MÆt trêi ®éi biÓn
- M¾t c¸ huy hoµng
=> C¶nh k× vÜ, kh¾c ho¹ nÐt ®Ñp khoÎ m¹nh vµ thµnh qu¶ lao ®éng cña ng­êi d©n miÒn biÓn.
IV. Tæng kÕt:
1. NghÖ thuËt: - S¸ng t¹o trong viÖc x©y dùng h×nh ¶nh b»ng liªn t­ëng, t­ëng t­îng phong phó, ®éc ®¸o, ©m h­ëng khoÎ kho¾n hµo hïng, l¹c quan.
2. Néi dung: - Ca ngîi sù giµu ®Ñp cña biÓn, niÒm tin yªu cuéc sèng míi, ngµy ®ªm ch¹y ®ua víi thêi gian ®Ó cèng hiÕn vµ x©y dùng..
4. Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ nắm giá trị nội dung, nghệ thuật
- Soạn kĩ bài: Tổng kết từ vựng
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 11 Ngày soạn: 
Tiết 53 Ngày dạy:
 Tiếng Việt: 
	 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
- Nắm được và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh và từ tượng hình, một số biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ.)
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng vốn từ trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: SGK, STK
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, thực hành
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
H: Đọc thuộc hai khổ thơ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận và nêu nội dung?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm từ tượng thanh, tượng hình.
H: Thế nào là tượng thanh? Từ tượng hình?
- 2 học sinh lên bảng cho ví dụ
* GV: Hai loại từ này có tính biểu cảm cao dùng trong văn bản miêu tả và tự sự
- Học sinh lên bảng làm bài tập SGK (147)
Hoạt động 2: Nhắc lại các biện pháp tu từ
H: Thế nào là phép tu từ?
- Là cách sử dụng những từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm.
H: Có những phép tu từ từ vựng nào?
H: Thế nào là so sánh?
H: Thế nào là ẩn dụ?
H: Thế nào là nhân hoá? Cho ví dụ?
H: Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ?
H: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ?
H: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
- Gv gọi học sinh làm bài tập 2 bằng cách phân nhóm
- Vận dụng các phép tu từ để phân tích nét độc đáo nghệ thuật của những câu thơ sau.
- Gv gọi Hs làm bài tập 2/124
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
- HS làm bài tập 2, 3/125
- Học sinh làm bài tập
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
 a. Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, con người.
 b. Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. 
2. Bài tập 3 SGK (1147)
- Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ => mô tả đám mây cụ thể sinh động
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. So sánh: Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
VD: Dòng sông trong sáng như gương.
2. Ẩn dụ: Gọi sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
3. Nhân hoá: Dùng những từ ngữ vốn để chỉ hành động tính cách của con người để chỉ hành động tính cách của sự vật.
VD: Thương nhau tre không ở riêng.
4. Hoán dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ nhất định với nó.
5. Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm xúc đau buồn ghê sợ, tránh thô tục
6. Nói quá: Phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
7. Điệp ngữ: Lặp đi lặp lại từ ngữ trong cùng một văn bản nhằm nhấn mạnh một yếu tố nào đó.
8. Chơi chữ: Lợi dụng đặc điểm về âm, nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
Bài tập 2:
a. Ẩn dụ: 
- Hoa, cành -> chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
- Cây, lá -> chỉ gia đình
=> Ý nói Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình.
b. So sánh: so sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng suối.
c. Nói quá: về sắc đẹp của Thuý Kiều => thể hiện một nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d. Nói quá: tả sự xa cách thân phận, cảnh ngộ giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh.
e. Chơi chữ: tài và tai.
Bài tập 3:
a. Dùng điệp ngữ còn dùng từ đa nghĩa say sưa
b. Nói quá: sự lớn mạnh của nghĩa quân
c. So sánh.
4. Củng cố: - Gv khái quát nội dung kiến thức bài học
5. Dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức đã học, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị tốt cho bài: Tập làm thơ tám chữ
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 11 Ngày soạn: 
Tiết 54 Ngày dạy:
 Tập làm văn: 
 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
3. Thái độ: - Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập.
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Sưu tầm một số thể thơ tám chữ cho học sinh nhận diện.
2. Học sinh: - Nhận diện một số thể thơ đã được học.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ
- GV gọi HS đọc các đoạn thơ 
H: Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
H: Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ sau?
H: Qua việc tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết thơ tám chữ là thể thơ như thế nào?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập điền từ, sửa vần trong thơ tám chữ
- HS đọc đoạn trích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ
H: Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau?
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh trao đổi nhóm về thể thơ tám chữ
Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình thơ của nhóm mình
I. Nhận diện thể thơ tám chữ
1. Đọc ví dụ
2. Nhận xét 
* Số chữ:
- Mỗi dòng có tám chữ.
* Cách gieo vần:
- Đoạn thứ nhất: được gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp.
tan - ngàn, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật 
- Đoạn thứ thứ ba: Gieo vần chân gián cách: ngát - hát, non - son, đứng - dựng, tiên - nhiên. 
VD: Nào đâu/ những đêm vàng/ bên bờ suối
 Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan
 Đâu những ngày/ mưa chuyển/ bốn phương ngàn
 Ta lặng ngắm/ giang sơn/ ta đổi mới.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
Đọc ví dụ
Điền từ:
Hãy cắt đứt, những dây đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đòn lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa.
III. Thực hành làm thơ tám chữ
- Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải mang thanh bằng.
- Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ ba phải có khuôn âm (a) (để hiệp vần với chữ xa ở cuối dòng thứ hai) và mang thanh bằng.
 Trời trong biếc không qua mây gợn trắng.
 Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
 Hoa lựu nở đầy một vườn đổ trắng
 Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
 (Theo Anh Thơ - Trưa hè)
IV. Học sinh trình bày bài làm của mình
4. Củng cố: 
- Nhận xét bài thơ của học sinh
- Đọc thêm một số bài tham khảo
5. Dặn dò: 
- HS sưu tầm thêm một số bài thơ tám chữ.
- Xem lại nội dung truyện Trung đại chuẩn bị cho tiết Trả bài kiểm tra văn
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 11 Ngày soạn: 
Tiết 55 Ngày dạy:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
- Học sinh thấy được lực học của mình để có hướng phấn đấu trong bài kiểm tra sau.
 	2. Kĩ năng: 
- HS đánh giá được trình độ của mình về kiến thức và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ: Ý thức xem lại các tác phẩm văn học trung đại. (phần làm chưa tốt)
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: - Chấm bài, thống kê kết quả
2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã kiểm tra
C. PHƯƠNG PHÁP: - Thống kê, đánh giá, xếp loại
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
 I. Nhận xét bài làm
 1. GV nhắc lại đề bài.
 	 2. Nêu yêu cầu của bài kiểm tra và đáp án 
 	 3. Nhận xét bài làm của học sinh
 	*Ưu điểm: Đa số các em làm bài đáp ứng được yêu cầu của đề.
 	- Một số bạn làm bài khá tốt, trình bày sạch đẹp lưu loát: Lan, Tươi, Vân 
 	- Bài làm lôgíc, trình bày khoa học: Lan, Vân, Duyên
 	- Bài làm có nhiều cố gắng: Hoan, Vị, Duyên 
 	* Nhược điểm: Một số bạn không đọc kĩ đề bài ->làm không chính xác: Quyền, Tùng
 	- Bài làm trình bày cầu thả: Thưởng, Tường, Hiểu
 	- Một số bạn chưa nghiêm túc khi làm bài: Duy, San
 	- Phần II nhiều bạn còn làm sơ sài, qua loa đối phó, chuẩn bị bài không tốt: 
 	- Sai lỗi chính tả, dùng từ đặt câu chưa toát ý
II. Giáo viên trả bài và thống kê điểm.
Yêu cầu Hs sửa lỗi GV đã chỉ ra và đánh dấu vào bài.
*Kết quả:
Lớp
SS
Giỏi
Khá
Trung bình
Trên TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9C
29
5
16
10
30
9
27
24
84
5
16
4. Củng cố: Gv lưu ý một số kiến thức cần ôn tập lại
5. Dặn dò: 
- Ôn lại những phần làm chưa tốt
- Chuẩn bị soạn bài: Bếp lửa – Bằng Việt
E. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11..doc