Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 20 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 20 năm 2012

TUẦN 20

 Tiết :91-92

 Văn bản : Bàn Về Đọc Sách

 Chu Quang Tiềm

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của VB.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sach1.

 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng:

 - Biết cách đọc – hiểu một VB dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).

 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một VB nghị luận.

 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

 

doc 23 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 20 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/01/2012
TUẦN 20	
	Tiết :91-92	
	Văn bản : Bàn Về Đọc Sách
	Chu Quang Tiềm
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của VB.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sach1.
	- Phương phỏp đọc sỏch cho cú hiệu quả.
2. Kĩ năng: 
	- Biết cỏch đọc – hiểu một VB dịch (khụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ).
	- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một VB nghị luận.
	- Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị luận.
III/ CHUẨN BỊ:
	-GV: SGK, SGV, TƯ LIỆU
	-HS: Soạn bài ở nhà theo hướng dẫn.
IV/ TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG
1. Ổn định : (1’) KTSS
2. KTBC: /
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. ễng bàn về đọc sỏch lần này khụng phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm, dày cụng nghiờn cứu, suy nghĩ, là lời bàn tõm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ụng cho thế hệ mai sau về cỏch đọc sỏch sao cho cú hiệu quả và cú tỏc dụng? Bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau đi tỡm hiểu và nghiờn cứu về cỏch đọc sỏch sao cho cú hiệu quả nhất.
Hoạt động 1: (12’)
Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chỳ thớch ú trong SGK, em hóy trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về tỏc giả Chu Quang Tiềm?
? Khi phõn tớch một văn bản dịch chỳng ta cần lưu ý điều gỡ?
? Em hóy nờu xuất xứ của văn bản?
? Theo em, cần phải đọc văn bản như thế nào để làm nổi bật nờn nội dung, ý nghĩa của văn bản này?
GV: Đọc mẫu một đoạn đ gọi 2 – 3 học sinh đọc 
ị nhận xột giọng đọc của học sinh, chỳ ý sửa cỏch đọc cho học sinh.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc từ khú trong SGK – 6.
? Phương thức biểu đạt chớnh trong văn bản là gỡ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phõn tớch văn bản.(70’)
Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch (30’)
? Văn bản này được chia bố cục làm mấy phần? Danh giới của cỏc phần và nội dung chớnh của từng phần đú là gỡ? 
? Theo em, vấn đề đọc sỏch cú phải là vấn đề quan trọng đỏng quan tõm hay khụng?
? Trong chương trỡnh ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đó học những văn bản nhật dụng nào cú nội dung lập luận?
GV: Yờu cầu học sinh theo dừi vào phần đầu cảu văn bản.
? Bàn về đọc sỏch, tỏc giả đó lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sỏch với mỗi người như thế nào?
? Để trả lời cho cõu hỏi đọc sỏch để làm gỡ, vỡ sao phải đọc sỏch, tỏc giả đó đưa ra cỏc lý lẽ nào?
? Em hiểu học vấn là gỡ?
? Con người thường tớch luỹ tri thức bằng cỏch nào và ở đõu?
? Tỏc giả đỏnh giỏ tầm quan trọng của sỏch như thế nào?
? Nếu ta xoỏ bỏ những thành quả của nhõn loại đó đạt được trong quỏ khứ, lóng quờn sỏch thỡ điều gỡ sẽ xảy ra?
? Vỡ sao tỏc giả cho rằng đọc sỏch là một sự hưởng thụ?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tỏc giả trong đoạn văn trờn?
? Những lý lẽ trờn đem lại cho em hiểu biết gỡ về sỏch và lợi ớch của việc đọc sỏch?
? Em đó hưởng thụ được gỡ từ việc đọc sỏch Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mỡnh?
 TIẾT 2 (45’)
GV: Ai cũng biết đọc sỏch là quan trọng, là cần thiết, song đọc sỏch khụng phải ai cũng đọc đỳng. Con người ta cú thể dễ mắc phải, dễ cú thúi quen sai lệch khi đọc sỏch Vậy chỳng ta cựng tỡm hiểu những thiờn hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sỏch để khụng bị mắc sai lầm.
? Theo tỏc giả, "Lịch sử càng tiến lờn, di sản tinh thần nhõn loại càng phong phỳ, sỏch vở tớch luỹ càng nhiều thỡ việc đọc sỏch càng ngày càng nhiều thỡ việc đọc sỏch cũng càng ngày càng khụng dễ". Vậy em hóy chỉ ra những khú khăn dễ mắc phải của người đọc sỏch hiện nay?
? Tỏc hại của lối đọc khụng chuyờn sõu được tỏc giả so sỏnh như thế nào?
? Đối với lối đọc trờn tỏc giả chỉ rừ ý nghĩa của lối đọc chuyờn sõu của cỏc học giả cổ đại như thế nào?
? Khú khăn tiếp theo của việc đọc sỏch hiện nay là gỡ?
? Em hiểu đọc sỏch như thế nào là lạc hướng?
? Tại sao tỏc giả lại so sỏnh chiếm lĩnh học vấn giống như đỏnh trận?
? Trong thực tế hiện nay, thị trường sỏch, truyện, văn hoỏ phẩm được lưu hành như thế nào, hóy nờu nhận xột của em?
GV: Khẳng định tầm quan trọng của của việc đọc sỏch, nờu những khú dễ mắc phải của người đọc sỏch hiện nay, tỏc giả lại bàn luận với chỳng ta về vấn đề phương phỏp đọc sỏch.
? Để hỡnh thành phương phỏp đọc sỏch, người đọc phải chỳ ý mấy thao tỏc cơ bản?
? Tỏc giả khuyờn chỳng ta nờn chọn sỏch như thế nào cho đỳng?
? Tỏc giả lập luận như thế nào cho ý kiến này?
? Khi phờ phỏn những kẻ đọc nhiều mà khụng chịu nghĩ sõu, tỏc giả đó dựng hỡnh ảnh so sỏnh nào?
? Bản chất của lối đọc sỏch hời hợt như vậy là gỡ?
? Từ lời khuyờn của tỏc giả, em rỳt ra được bài học gỡ về cỏch đọc sỏch cho bản thõn?
GV: Sau khi chọn được sỏch tốt rồi thỡ phải đọc sỏch như thế nào cho đỳng, đõy cũng là một thao tỏc rất quan trọng và cần thiết, vậy cỏch đọc sỏch như thế nào là hợp lý
? Tỏc giả chia sỏch ra làm mấy nhúm? Với mỗi nhúm người đọc cần cú thỏi độ đọc và tiếp nhận như thế nào?
? Theo em cỏc loại sỏch chuyờn mụn cú cần thiết cho cỏc nhà chuyờn mụn hay khụng? Vỡ sao?
? Để minh chứng cho sự khẳng định đú, tỏc giả đưa ra những vớ dụ nào? 
? Theo em sỏch Ngữ văn, đặc biệt là phần văn bản ta cần đọc như thế nào cho đỳng?
? Hiện nay em thường chọn những loại sỏch gỡ để đọc và đọc như thế nào?
* Hướng dẫn học sinh tổng kết.
? Em cú nhận xột gỡ về trỡnh tự lập luận của tỏc giả qua văn bản này?
? Tỏc dụng của cỏc phộp so sỏnh đú là gỡ?
? Tỏc giả muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ thụng qua nội dung của văn bản này?
? Từ đú em thấy tỏc giả Chu Quang Tiềm là con người như thế nào?
*Liờn hệ tấm gương của Bỏc Hồ để giỏo dục HS
Gv gọi Hs đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: (3’)
- Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài.
	- ễn lại những phương phỏp nghị luận đó học.
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc.
- Chu Quang Tiềm đó nhiều lần bàn về đọc sỏch. Bài viết là cả một quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm, dày cụng suy nghĩ, là những lời bàn luận tõm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho mọi người ở thế hệ sau.
- Đõy là một văn bản dịch đ khi phõn tớch cần chỳ ý nội dung, cỏch viết giàu hỡnh ảnh, sinh động, dớ dỏm chứ khụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ.
- Văn bản được trớch trong cuốn "Danh nhõn Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sỏch" (Bắc Kinh, 1995 – GS. Trần Đỡnh Sử dịch)
- Đọc rừ ràng, mạch lạc, giọng đọc tõm tỡnh, nhẹ nhàng như trũ chuyện.
=> RKN :nhận xột, , sửa lỗi
2 – 3 học sinh thay nhau đọc. 
- Căn cứ theo chỳ thớch SGK, học sinh tỡm hiểu và trả lời cỏc từ khú.
- Phương thức nghị luận.
- Bố cục: Chia 3 phần
 + Phần 1: Từ đầu đ nhằm phỏt hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sỏch.
 + Phần 2: Tiếp theo đ tự tiờu hao lực lượng: Những khú khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay.
 + Phần 3: Cũn lại: Phương phỏp chọn và đọc sỏch.
- HS trả lời.
- Văn bản: Phong cỏch Hồ Chớ Minh; Đấu tranh cho một thế giưúi hoà bỡnh; Tuyờn bố thế giới về quyền trẻ em.
- Học sinh chỳ ý vào phần đầu văn bản.
- Tỏc giả lý giải bằng cỏch đặt nú trong một quan hệ với học vấn của con người.
- Đọc sỏch là con đường của học vấn.
- (Học sinh nhắc lại chỳ thớch trong SGK) Những hiểu biết thu nhận được qua quỏ trỡnh học tập.
- Tớch luỹ qua sỏch bỏo
- Sỏch vở ghi chộp, lưu truyền lại thành quả của nhõn laọi trong một thời gian dài.
- Sỏch là kho tàng quý bỏu cất giữ di sản tinh thần nhõn loại, là những cột mốtc trờn con đường tiến hoỏ học thuật của nhõn loại.
- Cú thể chỳng ta sẽ bị lựi điểm xuất phỏt đ thành kẻ đi giật lựi, là kẻ lạc hậu
- Nhập lại tớch luỹ lõu dài mới cú được tri thức gửi gắm trong những quyển sỏch đ chỳng ta đọc sỏch và chiếm hội những tri thức đú cú thể chỉ trong một thưũi gian ngắn để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho mỡnh đ cú đọc sỏch, cú hiểu biết thỡ con người mới cú thể vững bước trờn con đường học vấn, mới cú thể khỏm phỏ thế giới mới.
- Lý lẽ rừ ràng, lập luận thấu tỡnh, đạt lý, kớn kẽ, sõu sắc
- Sỏch là vốn tri thức của nhõn loại, đọc sỏch là cỏc tạo học vấn, muốn tiến lờn trờn con đường học vấn khụng thể khụng đọc sỏch.
- Tri thức về Tiếng Việt, văn bản đ hiểu đỳng ngụn ngữ dõn tộc trong nghe, đọc, núi và viết
- Học sinh theo dừi vào phần 2 của văn bản.
- Sỏch tớch luỹ càng nhiều đ việc đọc sỏch càng khụng dễ.
- Sỏch càng nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu.
- Đọc liếc qua tuy rất nhiều nhưng đọng lại thỡ rất ớt.
- Giống như ăn uống, cỏc thứ ăn tớch luỹ khụng tiờu hoỏ được dễ sinh đau dạ dày.
- Sỏch nhiều dễ khiến người đọc bị lạc hướng.
- Đọc những cuốn sỏch khụng cơ bản, khụng đớch thực, khụng cú ớch lợi cho bản thõn đ bỏ lỡ cơ hội đọc những cuốn sỏch quan trọng.
- Đỏnh trận muốn thắng phải đỏnh vào thành trỡ kiờn cố.
- Trờn thị trường hiện nay xuất hiện nhiều sỏch in lậu, sỏch giả, văn hoỏ phẩm khụng lành mạnh, sỏch kớch động bạo lực, tỡnh dục, chống phỏ cỏch mạng, chớnh quyền nhà nước cú cỏc nội dung khụng lành mạnh, thiếu tớnh giỏo dục. Đặc biệt nhiều sỏch tham khảo phản giỏo dục, thiếu tớnh thống nhất về nội dung, trựng lặp, chồng chộo xuất hiện theo xu thế vỡ mục đớch lợi nhuận đ gõy khú khăn cho phụ huynh, học sinh và người đọc
- 2 thao tỏc:
 + Chọn sỏch
 + Đọc sỏch.
- Tỏc giả khuyờn chỳng ta khụng nờn chỉ chạy theo số lượng mà phải hướng vào chất lượng.
- Đọc 10 quyển sỏch mà chỉ đọc lướt qua thỡ khụng bằng chỉ lấy một quyển sỏch mà đọc 10 lần
- Đọc sỏch vốn cú ớch riờng cho mỡnh, đọc nhiều khụng thể coi là vinh dự, đọc ớt cũng khụng phải là xấu hổ.
- Hỡnh ảnh so sỏnh: Như cưỡi ngựa qua chợ  tay khụng mà về.
- Như kẻ trọc phỳ khoe của
- Lừa dối người
- Thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kộm.
ị Cần phải chọn cho mỡnh những cuốn sỏch thật sự cú giỏ trị và cần thiết đối với bản thõn, cần chọn lọc cú mục đớch, cú định hướng rừ ràng, kiờn định, khụng tuỳ hứng nhất thời.
- Sỏch đọc được chia làm hai loại:
 + Sỏch đọc để cú kiến thức phổ thụng đ mọi cụng dõn đều phải đọc.
 + Sỏch đọc trau dồi học vấn chuyờn mụn đ thường dành cho cỏc học giả chuyờn mụn.
- Sỏch phổ thụng khụng thể thiếu được đối với cỏc nhà chuyờn mụn. Vỡ:
 + Vũ trụ là một thể hữu cơ cỏc quy luật liờn quan mật thiết với nhau, khụng thể tỏch rời.
 + Trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập, tỏch rời cỏc học vấn khỏc.
 + Trỡnh tự nắm vững học vấn là biết rộng rồi sau mới nắm chắc.
- Chớnh trị học phải liờn quan đến lịch sử, kinh tế, phỏp luật, triết học, tõm lý học, ngoại giao, quõn sự đ nếu khụng giống như con chuột chui vào sừng trõu khụng tỡm ra lối thoỏt.
- Đọc nhiều lần tất cả nội dung mà SGK cung cấp để cú hiểu biết kết quả về văn bản sau đú thỡ cần đọc chậm lại thật kỹ văn bản, kết hợp với việc tỡm hiểu chỳ thớch đ đọc theo định hướng cõu hỏi SGK để hiểu nội  ... nhiều cũng khụng cú hiệu quả.
- Đọc ớt mà kỹ: Tập thành nếp suy nghĩ sõu xa, trầm ngõm tớch luỹ, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khớ chất.
- Đọc mà khụng chịu nghĩ thỡ như cưỡi ngựa qua chợ, như kẻ trọc phỳ khoe của, là lừa mỡnh, dối người, thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kộm.
- Đọc sỏch cần phải đọc cả sỏch phổ thụng và sỏch chuyờn sõu, vừa phải đọc rộng, vừa phải đọc sõu, vỡ học vấn khụng thể cụ lập, khụng tỏch rời học vấn khỏc, mọi học vấn đều cú mối liờn quan gắn bú hữu cơ với nhau.
d. Vai trũ của phộp phõn tớch và tổng hợp trong lập luận: 
- Trong văn bản nghị luận: Phõn tớch là một thao tỏc bắt buộc mang tớnh tất yếu bởi nghị luận cú nghĩa là làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú để thuyết phục người đọc, người nghe thụng qua hệ thống luận điểm, luận cứ đ khụng phõn tớch thỡ khụng làm sỏng tỏ được luận điểm, khụng đủ sức thuyết phục người đọc, người nghe. cú phõn tớch lợi, hại đời sống thỡ kết luận rỳt ra mới cú sức thuyết phục.
- Mục đớch của phõn tớch, tổng hợp là rỳt giỳp người đọc, người nghe nhận thức đỳng vấn đề, hiểu đỳng vấn đề, do đú nếu đó cú phõn tớch thỡ đương nhiờn phải cú tổng hợp và ngược lại đ Vỡ vậy phộp phõn tớch và tổng hợp luụn cú mối quan hệ biện chứng để làm nờn cỏi hồn cho văn bản nghị luận.
C. Hướng dẫn tự học:
	- Nắm được nội dung của bài học.
	- Biết thực hiện phõn tớch và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể.
4. Củng cố bài: (2’)
 ? Tỏc dụng của phộp phõn tớch và tổng hợp trong văn bản nghị luận?
 ? Hai phộp lập luận này mối quan hệ với nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)
	- Đọc lại toàn bộ nội dung phõn tớch theo của bài học.
	- Làm toàn bộ nội dung bài tập đó chữa trờn lớp và nội dung bài tập trong SBT.
	- Học bài theo nội dung ghi nhớ. 
	- Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Luyện tập phõn tớch và tổng hợp".
	- Tập viết một văn bản nghị luận cú sử dụng phộp phõn tớch và tổng hợp.
Ngày soạn: 2/01/2012
TUẦN 20 -TIẾT 95 
 LUYỆN TẬP PHẫP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Cú kĩ năng phõn tớch, tổng hợp trong lập luận.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Mục đớch, đặc điểm, tỏc dụng của việc sử dụng phộp phõn tớch và tổng hợp.
2. Kĩ năng: 
	- Nhận dạng được rừ hơn VB cú sử dụng phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp.
	- Sử dụng phộp phõn tớch và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu và tạo lập VB nghị luận.
III/ CHUẨN BỊ:
 -GV: SGK, SGV
 - HS: Soạn bài ở nhà .
 IV/ TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	? Thế nào là phộp phõn tớch và tổng hợp? Chỳng cú mối quan hệ với nhau như thế nào? Tỏc dụng của hai phộp lập luận này trong bài văn nghị luận? 
	- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung phần ghi nhớ trong SGK – 10.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh, hướng dẫn học sinh làm nội dung bài tập theo yờu cầu của SGK – 11 (31’)
GV: Yờu cầu học sinh đọc nội dung phần hai đoạn văn a, b, ở bài tập 1 (SGK – 11).
? Cho biết tỏc giả đó vận dụng phộp lập luận nào và vận dụng như thế nào?
? Theo em trong đoạn văn a tỏc giả sử dụng phộp phõn tớch hay tổng hợp? Vỡ sao?
? Khi phõn tớch tỏc giả cũn sử dụng phộp lập luận nào? 
- Phộp chứng minh.
GV: Yờu cầu học sinh đọc và chỳ ý vào đoạn văn b.
? Trỡnh tự lập luận của đoạn văn này là gỡ? Tỏc giả sử dụng phộp phõn tớch hay tổng hợp? Hay kết hợp cả phõn tớch và tổng hợp? Hóy chỉ rừ phộp lập luận đú trong đoạn văn?
GV: Khi tổng hợp: Tỏc giả khẳng định nguyờn nhõn của sự thành đạt và nờu lại khỏi niệm "thành đạt" cho người đọc nắm rừ.
GV: Yờu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 2.
? Tỡnh huống nờu ra trong bài tập 2 là gỡ?
? Nhiệm vụ của chỳng ta là gỡ?
? Biết triển khai những ý nào?
GV: Yờu cầu học sinh làm bài tập ra giấy nhỏp, gọi học sinh trỡnh bày đ Nhận xột, bổ sung, rỳt kinh nghiệm.
GV: Cho học sinh dựa vào nội dung bài tập 1, phần luyện tập ở tiết trước để làm bài tập 3 này.
? Nờu dàn ý của bài?
- Học sinh thảo luạn nhúm và làm bài tập.
- Học sinh hoạt động cỏ nhõn, viết bài làm của mỡnh, của nhúm đó thảo luận vào vở bài tập.
GV: Gọi 2 học sinh lờn trỡnh bày bài viết của mỡnh.
GV: Gọi ý học sinh làm nội dung bài tập 4 (SGK – 12).
(Giỏo viờn kiểm tra nội dung bài tập của học sinh đó giao từ tiết trước. đ Yờu cầu về nhà làm hoàn thiện tiếp).
Hoạt động 2: (2’) Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trờn cơ sở đú, lựa chọn phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp phự hợp với nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn.
- Hai học sinh đọc 2 đoạn văn a và b ở bài tập 1 (SGK – 11).
a) Đoạn văn a: Trớch Toàn tập Xuõn Diệu – tập 6 (SGK – 11).
- Tỏc giả Xuõn Diệu khẳng định: "Thơ hay là hay cả hồn lẫn xỏc, hay cả bài" đ "Thu điếu" là một bài thơ hay.
 + Cỏi thỳ vị ở cỏc giai điệu xanh trong bài thơ.
 + Hay ở những cử động trong bài thơ.
 + Hay ở cỏc vần thơ.
 + Hay vỡ cả bài thơ khụng chữ nào non ộp, đặc biệt ở cõu 3, 4.
đ Thu điếu là bài thơ hay cả nội dung và hỡnh thức nghệ thuật.
- Học sinh đọc và tỡm hiểu theo yờu cầu của SGK.
b) Đoạn văn b: Trớch "Trũ chuyện với bạn trẻ" – Nguyờn Hương.
- Sau khi đặt vấn đề "Mấu chốt của thành đạt là ở đau?", tỏc giả đó đi vào phõn tớch cỏc nguyờn nhõn của sự thành đạt.
- Cỏc nguyờn nhõn gồm:
 + Nguyờn nhõn khỏch quan:
 . Do gặp thời.
 . Do hoàn cảnh bức bỏch.
 . Do cú điều kiện được học tập.
 . Do tài năng trời cho.
đ Cú tỏc động, ảnh hưởng đến sự thành đạt của con người nhưng khụng phải là mấu chốt của sự thành đạt.
 + Nguyờn nhõn chủ quan: ở ý thức rốn luyện tinh thần phấn đỏu của mỗi con ghi nhớười đ là nguyờn nhõn quyết định tới sự thành đạt.
- Tổng hợp: "Rỳt cuộc mấu chốt của thành đạtlà ở bản thõn chủ quan của mỗi người, ở tinh thần kiờn trỡ, phấn đấu, học tập khụng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. Khụng nờn quờn rằng, thành đạt tức là làm được một cỏi gỡ đú cú ớch cho mọi người, cho xó hội, được xó hội thừa nhận".
- Học sinh đọc yờu cầu nội dung bài tập 2.
- Học sinh thảo luận trả lời theo yờu cầu SGK hỏi.
- Học sinh viết cỏc ý chớnh vào vở.
2. Bài tập 2: Phõn tớch bản chất của lối học đối phú để nờu lờn những tỏc hại của nú:
- Học đối phú là học mà khụng lấy việc học làm mục đớch, xem việc học là việc phụ đ hành động của kẻ khụng ham học, khụng tự giỏc.
- Học đối phú là học bị động, cốt đối phú với sự đũi hỏi của thầy cụ, của thi cử, kiểm tra
- Do học bị động nờn khụng thấy hứng thỳ học, cỏch học đ hiệu quả thấp, ngày càng chểnh mảng học tập.
- Học đối phú là học thiếu kiến thức, khụng cú kiến thức thực chất đ hổng kiến thức.
- Học đối phú dần khiến cho đầu úc rỗng tuếch đ gặp khú khăn khi học ở bậc học cao hơn, kiến thức khú hơn.
- Học đối phú khiến người học gặp khú khăn sau này trước yờu cầu ngày càng cao của cụng việc.
- Dựa dựa văn bản "Bàn về phộp học" - Chu Quang Tiềm, hóy phõn tớch lý do khiến mọi người phải đọc sỏch?
- Học sinh nờu dàn ý của bài.
đ Làm bài tập vào vở.
- Lý do chớnh: "Phải đọc sỏch vỡ đọc sỏch là một con đường quan trọng của học vấn.
 + Đọc sỏch khụng cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sõu, đọc quyển nào nắm chắc được quyển đú, như thế mới cú ớch.
 + Bờn cạnh đọc sỏch chuyờn sõu, cần phải đọc rộng, kiến thức rộng giỳp hiểu biết cỏc vấn đề chuyờn mụn tốt hơn.
4. Bài tập 4 (SGK – 12): Viết đoạn văn tổng hợp những điều đó phõn tớch trong bài "Bàn về đọc sỏch" – Chu Quang Tiềm.
- Đọc sỏch là hoạt động rất cần thiết, là con đường quan trọng của học vấn.
- Muốn đọc sỏch cú hiệu quả phải biết chọn sỏch cú ớch, cú giỏ trị để đọc.
- Khi đọc sỏch phải đọc cho kỹ, nghiền ngẫm để làm giàu tri thức, vốn sống, tõm hồn của bản thõn mỡnh.
- Cần trỏnh lối đọc qua loa, mơ hồ vỡ gõy lóng phớ thời gian, sức lực mà vụ bổ.
- Đọc sỏch phải đọc rụng và sõu, đọc loại sỏch phổ thụng rồi đọc chuyờn sõu, kiến thức phổ thụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho kiến thức chuyờn sõu.
A. BÀI TẬP:
1. Bài tập 1:
a) Đoạn văn a:
- Tỏc giả Xuõn Diệu khẳng định: "Thơ hay là hay cả hồn lẫn xỏc, hay cả bài" đ "Thu điếu" là một bài thơ hay.
 + Cỏi thỳ vị ở cỏc giai điệu xanh trong bài t hơ.
 + Hay ở những cử động trong bài thơ.
 + Hay ở cỏc vần thơ.
 + Hay vỡ cả bài thơ khụng chữ nào non ộp, đặc biệt ở cõu 3, 4.
đ Thu điếu là bài thơ hay cả nội dung và hỡnh thức nghệ thuật.
b) Đoạn văn b: 
- Sau khi đặt vấn đề "Mấu chốt của thành đạt là ở đau?", tỏc giả đó đi vào phõn tớch cỏc nguyờn nhõn của sự thành đạt.
- Cỏc nguyờn nhõn gồm:
 + Nguyờn nhõn khỏch quan:
 . Do gặp thời.
 . Do hoàn cảnh bức bỏch.
 . Do cú điều kiện được học tập.
 . Do tài năng trời cho.
đ Cú tỏc động, ảnh hưởng đến sự thành đạt của con người nhưng khụng phải là mấu chốt của sự thành đạt.
 + Nguyờn nhõn chủ quan: ở ý thức rốn luyện tinh thần phấn đỏu của mỗi con ghi nhớười đ là nguyờn nhõn quyết định tới sự thành đạt.
- Tổng hợp: "Rỳt cuộc mấu chốt của thành đạtlà ở bản thõn chủ quan của mỗi người, ở tinh thần kiờn trỡ, phấn đấu, học tập khụng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp. Khụng nờn quờn rằng, thành đạt tức là làmm được một cỏi gỡ đú cú ớch cho mọi người, cho xó hội, được xó hội thừa nhận".
2. Bài tập 2: 
- Học đối phú là học mà khụng lấy việc học làm mục đớch, xem việc học là việc phụ đ hành động của kẻ khụng ham học, khụng tự giỏc.
- Học đối phú là học bị động, cốt đối phú với sự đũi hỏi của thầy cụ, của thi cử, kiểm tra
- Do học bị động nờn khụng thấy hứng thỳ học, cỏch học đ hiệu quả thấp, ngày càng chểnh mảng học tập.
- Học đối phú là học thiếu kiến thức, khụng cú kiến thức thực chất đ hổng kiến thức
- Học đối phú dần khiến cho đầu úc rỗng tuếch đ gặp khú khăn khi học ở bậc học cao hơn.
- Học đối phú khiến người học gặp khú khăn sau này trước yờu cầu ngày càng cao của cụng việc.
3. Bài tập 3:
- Lý do chớnh: "Phải đọc sỏch vỡ đọc sỏch là một con đường quan trọng của học vấn.
 + Đọc sỏch khụng cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sõu, đọc quyển nào nắm chắc được quyển đú, như thế mới cú ớch.
 + Bờn cạnh đọc sỏch chuyờn sõu, cần phải đọc rộng, kiến thức rộng giỳp hiểu biết cỏc vấn đề chuyờn mụn tốt hơn.
4. Bài tập 4: 
(SGK – 12 )
(Học sinh về nhà làm
B.Hướng dẫn tự học:
	Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trờn cơ sở đú, lựa chọn phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp phự hợp với nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn.
4. Củng cố bài: (3’)
	? Muốn bài văn nghị luận sinh động, hấp dẫn, giàu sức thuyết phục thỡ chỳng ta phải vận dụng phộp phõn tớch và tổng hợp như thế nào? 
	? Cú thể đi từ phõn tớch đến tổng hợp hoặc tổng hợp phõn tớch, phõn tớch, tổng hợp (Tổng – Phõn – Tổng) được hay khụng? Vỡ sao?
	? Hai phộp lập luận này mối quan hệ với nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (3’)
	- Làm toàn bộ nội dung bài tập đó chữa trờn lớp và nội dung bài tập trong SBT.
	- Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống".

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc