Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Viết đoạn văn nghị luận

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Viết đoạn văn nghị luận

1. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết: “ Sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em qua nhận định trên.

Đoạn văn tham khảo:

 Bước vào thế kỉ mới, thế kỉ XXI, là bước vào sự chuyển giao giữa hai thế kỉ và giưa hai thiên niên kỉ, chúng ta cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang của mỡnh. Riờng đối với nước ta, thời điểm này có ý nghĩa đăch biệt quan trọng bởi vỡ cụng cuộc đổi mới bắt đầu từ thập kỉ 80 của giữa thế kỉ trước cho đến nay đó đạt được những thành quả vững chắc. Bước sang thế kỉ XXI, Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiêu phấn đấu rất cao là đến năm 2020 , đất nước ta sẽ xoa bỏ nghèo nàn và lạc hậu để trở thành một quốc gia công nghiệp hiện đại. Bước vào thế kỉ mới với chúng ta cũng có nghĩa là bước vào cuộc hành trỡnh mới với rất nhiều triển vọng phớa trước, nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức, đũi hỏi cỏc thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực sự dổi mới để đáp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của thời đại. Sự phát triển của thời đại là quy luật của lịch sử, quy luật của nền kinh tế tri thức, kinh tế thị trường mà con người lại quyết định sự phát triển của lịch sử. Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thỡ vai trũ của con người lại càng nổi trội.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Viết đoạn văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Phú Thủ tướng Vũ Khoan viết: “ Sự chuẩn bị của bản thõn con người là quan trọng nhất”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em qua nhận định trên.
Đoạn văn tham khảo:
	Bước vào thế kỉ mới, thế kỉ XXI, là bước vào sự chuyển giao giữa hai thế kỉ và giưa hai thiờn niờn kỉ, chỳng ta cần chuẩn bị những cỏi cần thiết trong hành trang của mỡnh. Riờng đối với nước ta, thời điểm này cú ý nghĩa đăch biệt quan trọng bởi vỡ cụng cuộc đổi mới bắt đầu từ thập kỉ 80 của giữa thế kỉ trước cho đến nay đó đạt được những thành quả vững chắc. Bước sang thế kỉ XXI, Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiờu phấn đấu rất cao là đến năm 2020 , đất nước ta sẽ xoa bỏ nghốo nàn và lạc hậu để trở thành một quốc gia cụng nghiệp hiện đại. Bước vào thế kỉ mới với chỳng ta cũng cú nghĩa là bước vào cuộc hành trỡnh mới với rất nhiều triển vọng phớa trước, nhưng cũng đầy khú khăn, thỏch thức, đũi hỏi cỏc thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ phải vươn lờn mạnh mẽ, thực sự dổi mới để đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng cao của thời đại. Sự phỏt triển của thời đại là quy luật của lịch sử, quy luật của nền kinh tế tri thức, kinh tế thị trường mà con người lại quyết định sự phỏt triển của lịch sử. Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức phỏt triển mạnh mẽ thỡ vai trũ của con người lại càng nổi trội.
2. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng núi tục và chửi thề của học sinh trong Nhà trường hiện nay.
Đoạn văn tham khảo:
	Tuổi trẻ thời nay cú nhiều ưu điểm vượt trội so với cỏc thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, nămg động, sỏng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việcTuy nhiờn cũng, khụng ớt người lại mắc phải những thúi hư tật xấu, trong đú cú tật núi tục, chửi thề. Đõy là hiện tượng đỏng phờ phỏn bởi nú là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cỏch sống thiếu văn hoỏ. Ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến và quan trọng nhất của con người; khi giao tiếp, chỳng ta phải sử dụng ngụn ngữ sao cho cú hiệu quả giao tiếp cao nhất. Thụng qua cỏch núi năng, cú thể đỏnh giỏ phần nào về tớnh cỏch, phẩm chất của người núi: “ Người thanh tiếng núi cũng thanh” là vậy. Tiếng Việt của chỳng ta là thứ ngụn ngữ giàu và đẹp; nú cú thể diễn tả chớnh xỏc mọi khỏi niệm, mọi tư tưởng, tỡnh cảm của con người; bản chất của tiếng Việt là trong sỏng và phong phỳ, đa dạng. Nhiệm vụ của cỏc thế hệ chỳng ta là phải học tập, giữ gỡn và phỏt huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. Vậy mà, cú một thực tế đỏng lo ngại là nhiều người khụng nhận thức được điều đú, ngược lại cũn vụ tỡnh hay cố ý phỏ hoại thứ của cải tinh thần vụ giỏ ấy. Đú chớnh là hiện tượng núi bậy, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở nơi cụng cộng, kể cả ở trường học là nơi kỉ luật khỏ nghiờm tỳc, chặt chẽ. Trong những năm gần đõy, học sinh sinh viờn cũn nảy sinh hiện tượng “ tự chế” những từ mới mà họ tự cho là hay, là độc đỏo như: tinh vi, bố tướng, văn cao, lăn, bựng, ụng khốt, cựng bao nhiờu từ ngữ bậy bạ khỏc khụng cú trong từ điển. Nghe những từ ngữ, những cõu núi chối tai của họ, nhiều người nhăn mặt, khú chịu và cho rằng đú là biểu hiện của lối sống thiếu văn hoỏ, văn minh, làm ụ nhiễm mụi trường xó hội. Chỳng ta hóy luụn nhớ lời khuyờn của ụng cha mà rốn luyện ngụn ngữ trong giao tiếp: “ Lời núi chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”.
4. "Uống nước nhớ nguồn" là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện cách ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Bài học đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" đã trở thành tục ngữ, hoá thân trong lời hát câu ca, đã thấm sâu vào trong tâm hồn hàng triệu triệu con người Việt Nam xưa nay. Chỉ bốn chữ ngắn gọn mà mang ý nghĩa sâu xa. Uống nước là điều kiện, nhớ nguồn là hệ quả. Nguồn là nơi phát nguyên ra những nguồn nước. Nước đàu nguồn thì trong mát ngọt lành, mà nguồn nước có bao giờ vơi cạn? Nhờ nguồn mà sông, suối, ao, hồ, biển cả có nước quanh năm, sự sống được nở hoa kết trái. Uống nước là được hưởng thụ. Chữ "nhớ" trong câu tục ngữ thể hiện tấm nhớ ơn, biết ơn. Câu ngữ cho chúng ta bài học về đạo đức: phải nhớ ơn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ; biết ơn các vị anh hùng, những người con người đất Việt đã hi sinh vì nước, vì dân những người đã đem lại ấm no, hạnh phúc và cuộc sống bình yên cho chúng ta. Đồng thời nó còn nói lên quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người, đã nêu lên một quan niệm nhân sinh đầy tình người, một nét đẹp về đạo lí, nhắc nhở mọi người sống có tình, có nghĩa, trọn vẹn thuỷ chung.
 Cõu 5: Viết một đoạn văn nghị luận theo cỏc lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 dũng) nờu lờn suy nghĩ của em về tỡnh cảm gia đỡnh được gợi từ cõu ca dao sau: (3 điểm) 
“Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
	Bài ca dao nghe như lời khuyờn , mà cũng như lời suy tụn cha mẹ và tõm nguyện của con cỏi đối với cha mẹ trờn hai vấn đề: ghi nhớ cụng ơn cha và hết lũng hiếu thảo với cha mẹ.
	Cụng ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đỏnh giỏ rất cao:
“Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn,
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
	Cũn lời suy tụn nào xứng đỏng và chớnh xỏc hơn lời suy tụn đú. Nỳi Thỏi Sơn ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn nỳi cao , bề thế vững chói đem vớ với cụng lao người cha đối với con cỏi. Cụng ơn người mẹ cũng to lớn khụng kộm. “Nghĩa” ở đõy là ơn nghĩa, tỡnh nghĩa. Ngoài cỏi tỡnh mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp bồng bế nuụi con từ tấm bộ đến khi con khụn lớn nờn người.
	Túm lại,một cõu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lũng biết ơn của con cỏi , sự đỏnh giỏ cao cụng ơn của cha mẹ.
Cõu 6: Viết một đoạn văn nghị luận ( khụng quỏ một trang giấy thi) trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu tục ngữ: “ Cú chớ thỡ nờn” (3 điểm) 
	Sống phải cú bản lĩnh. Nhờ cú bản lĩnh mà ta cú thể vượt qua mọi thử thỏch trờn đường đời và đi tới thành cụng. Núi về bản lĩnh sống, dõn gian cú cõu tục ngữ thật là chớ lớ:
	“ Cú chớ thỡ nờn” 
	“Cú chớ” thỡ mới cú thể chịu đựng được, đứng vững trước mọi thử thỏch khú khăn, khụng bị gục ngó trước thất bại tạm thời. Đi học, đi làm , sản xuất, kinh doanhvv đều cần đến chớ. Chớ càng cao sức càng bền mới đi đến thành cụng. Đường đời khú khăn nờn ta phải cú chớ. Đường xa, nỳi cao, dốc thẳm, sụng sõu, thuyết dày v.v. phải cú chớ vượt qua. Điu thi là phải cú chớ quyết tõm thỡ mới thành cụng. “ Dốc nỳi cao, nhưng lũng quyết tõm cũn cao hơn nỳi” “ Nước chảy đỏ mũn” “ Kiến tha lõu cũng đầy tổ” “ Cú cụng mài sắc cú ngày nờn kim” .Tất cả đều núi lờn cỏi chớ.
	Tuổi trẻ của chỳng ta trờn đường học tập, tiến quõn vào mặt trận khoa học ki thuật cũng phải cú chớ mới cú thể thực hiện được ước mơ hoài bóo của mỡnh, mới cú thể đem tài đức gúp phần xứng đỏng vào cụng cuộc cụng nghiệp húa , hiện đại húa đất nước.Học tập theo cõu tục ngữ : “ Cú chớ thỡ nờn” ta càng thấm thớa lời dạy của Bỏc Hố: 
“ Khụng cú việc gỡ khú
 Chỉ sợ lũng khụng bền 
Đào nỳi và lấp biển 
 Quyết chớ ắt làm nờn” 
Câu 7:
Em hóy viết một đoạn văn quy nạp ( khoảng 10-12 cõu), cú sử dụng phộp lặp từ ngữ bàn về vấn đề tự học.
Đoạn văn tham khảo:
Trong quỏ trỡnh học tập, người ta sử dụng nhiều cỏch học nhưng quan trọng nhất chớnh là tự học. Học tập là quỏ trỡnh thu hận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khỏc truyền lại. Chữ “ tự” trong “tự học” đũi hỏi mỗi học sinh phải chủ động tỡm kiếm kiến thức, dự cho cú thầy giỏo dẫn dắt hay khụng. Vậy tự học là chủ động học tập, bằng cỏch đọc sỏch, suy ngẫm khỏm phỏ và phỏt hiện, biến kiến thức từ sỏch vở, của người khỏc thành kiến thức của mỡnh. Quỏ trỡnh tự học thực chất là quỏ trỡnh rốn luyện, cho nờn cú bao nhiờu hoạt động học tậpthỡ cú bấy nhiờu cỏch tự học. Phải cú phương phỏp tự học đỳng đắn, hợp lớ thỡ mới rỳt ngắn thời gian và đạt kết quả tốt trong học tập. Tự học khi nghe giảng là thực hiện “tai nghe, mắt nhỡn, úc suy nghĩ,tay ghi bài”. Tự học trong sỏch giỏo khoa là đọc trước bài, chuẩn bị cõu hỏi hoặc vấn đề khụng hiểu để hỏi thầy cụ, trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập trong phần hướng dẫn học bài của sỏch giỏo khoa. Tự học khi làm bài tập là tự mỡnh suy nghĩ để tỡm ra cỏch giải, khụng chộp của bạn hoặc bài mẫu. Tự học qua sỏch tham khảo là tỡm hiểu thờm những kiến thức mới hoặc những chỉ dẫn, những phương phỏp tiếp cận bài học cụ thể của từng mụn học. Tự học thuộc lũng những kiến thức cần ghi nhớ của bài học và những kiến thức bổ sung cần thiết. Tự học khi thực hành và liờn hệ thực tế để rỳt ra những bài học cho bản thõn về phương phỏp hay kiến thức. Tự học chớnh là biến quỏ trỡnh đào tạo của nhà trường thành quỏ trỡnh tự đào tạo của bản thõn, là quỏ trỡnh rốn luyện nghị lực, ý chớ phấn đấu vươn lờn, đem lại cho bản thõn khả năng hiểu biết, phõn tớch, cảm thụ sỏng tạo. 
Câu 3 (2,0 điểm)
	Nhõn dõn ta thường khuyờn nhau:
“ Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương
Người trong một nước thỡ thương nhau cựng”
Em hóy viết đoạn văn tổng phõn hợp ( khoảng 10-12 cõu), cú sử dụng ớt nhất hai phương tiện liờn kết cõu để bàn về lời khuyờn trờn.
Đoạn văn tham khảo:
Tỡnh yờu thương đoàn kết dõn tộc được thể hiện trong cõu ca dao:
	“ Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương
	Người trong một nước phải thương nhau cựng”
là vụ cựng cao cả và thiờng liờng. Tỡnh nghĩa nồng thắm ấy đó in sõu vào trỏi tim khối úc người Việt Nam, tạo nờn bản sắc dõn tộc. Mỗi hỡnh ảnh, mỗi từ ngữ trong cõu ca dao đều chứa đựng tõm ý sõu sắc. “ Giỏ gương” là một vật dụng đặt trờn bàn thờ gia tiờn, một biểu tượng thiờng liờng của người đó khuất. Trờn giỏ gương cú thể là một tấm ảnh, một tờ giấy ghi một vài nột về tiểu sử, cụng đức của người đsng được thờ cỳng. Giỏ gương thường được son thiếp vàng rất đẹp, một vẻ đẹp cổ kớnh trang nghiờm. “ Nhiễu điều” là một thứ hang dệt cao cấp( vúc, nhiễu, the, lụa) màu đỏ thắm (điều). Đem nhiễu điều phủ lấy giỏ gương, làm cho giỏ gương đó đẹp lại càng them đẹp, them trang trọng. Chữ “phủ” trong cõu ca dao cú nghĩa là che chở, bao bọc, biểu thị một thỏi độ, một tấm long tụn kớnh, biết ơn của con chỏu đối với ụng bà, tổ tiờn. Hỡnh ảnh gắn bú vừa thiờng liờng vừa thương cảm. Đi từ cụ thể tới trừu tượng, từ so sỏnh tới khỏi quỏt, nhõn dõn ta đó lấy hỡnh ảnh “ nhiễu điều phủ lấy giỏ gương” để qua đú, nờu lờn một bài học đạo lớ cú giỏ trị giỏo dục sõu sắc: khuyờn nhủ mọi người Việt Nam gỡn giữ và nờu cao tỡnh yờu thương đoàn kết dõn tộc. “ Người trong một nước phải thương nhau cựng” bởi cựng chung cội nguồn, nũi giống con Rồng chỏu Tiờn. Năm mươi tư dõn tộc anh em, dự là Nam hay Bắc, miền ngược hay miền xuụi đều là anh em trong đại gia đỡnh Việt Nam, chung một lónh thổ, chung một lịch sử, chung một nền văn hoỏ lõu đời. Tỡnh thương yờu đoàn kết dõn tộc là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, là đạo lớ sống của nhõn dõn ta, là cơ sở của tỡnh yờu nước. Tỡnh yờu thương đoàn kết dõn tộc tạo cho ta sức mạnh vượt qua mọi khú khăn, chiến thắng thiờn tai lũ lụt, thự trong giặc ngoài, tương thõn tương ỏi, xõy dựng một “ xó h ...  chịu cất lờn cỏi tiếng mà ba nú từng mong mỏi. Núi vón hành động theo sự bướng bỉnh, bất cần - tự mỡnh làm lấy cụng việc nguy hiểm và quỏ sức. Nghĩa là nú khụng chịu nhượng bộ... )
+ Khi bị ụng Sỏu tức giận đỏnh một cỏi thỡ nú bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng cũn cố ý khua dõy cột xuống kờu rổn rảng thật to.
- Nhưng việc Thu khụng nhận ụng Sỏu là cha cú nguyờn nhõn của nú. Bởi vỡ ụng Sỏu cú vết thẹo dài trờn mỏ. với suy nghĩ của một đứa trẻ hồn nhiờn và đỏng yờu, em luụn mường tượng ra người cha của nú đẹp như trong ảnh chụp chung với mỏ. Trong sõu thẳm tõm hồn Thu, em rất yờu cha vỡ vậy nờn nú khụng muốn người nào khỏc thế chỗ của ba mỡnh. Nú muốn giữ mói hỡnh ảnh người cha đẹp đẽ của nú. Hiểu như vậy, ta thấy sự ương ngạnh của bộ Thu hoàn toàn khụng đỏng trỏch mà cũn cú phần đỏng yờu. Đú là phản ứng tõm lớ hoàn toàn tự nhiờn của một đứa trẻ cú cỏ tớnh mạnh mẽ. Phản ứng tõm lớ của em là hoàn toàn tự nhiờn, nú cũn chứng tỏ em cú cỏ tớnh mạnh mẽ, tỡnh cảm của em sõu sắc, chõn thật, em chỉ yờu ba khi tin chắc đú đỳng là ba. Chớnh cỏi thỏi độ quyết liệt ngang ngạnh đú lại là biểu hiện tuyệt vời của tỡnh cảm người con dành cho cha - người trong tấm hỡnh chụp chung với mỏ em.một tỡnh yờu chõn thực, sõu sắc và mónh liệt . 
3.Trong buổi sỏng cuối cựng, trước giờ phỳt ụng Sỏu phải đi xa thỡ thỏi độ và hành động của bộ Thu đó đột ngột, thay đổi hoàn toàn. 
- Nú đó dành cho ba một tỡnh cảm thật mónh liệt. Nỗi nhớ mong với người cha xa cỏch đó bị dồn nộn bấy lõu, nay bựng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, cú xen lẫn cả sự hối hận. Giờ đõy người cha sắp phải đi xa, xa mẹ, xa con và tiếp tục cuộc đời người lớnh gian khổ, Lần đầu tiờn, Thu cất tiếng gọi “Ba” và tiếng kờu như tiếng “xộ”, khụng cũn là tiếng kờu biểu lộ sợ hói mà là tiếng núi của tỡnh yờu thương ruột thịt. Rồi nú vừa kờu vừa chạy xụ tới, nhanh như một con súc, nú chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú, nú hụn lờn ba nú cựng khắp, hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ như để nhận lỗi. Hai tay nú siết chặt lấy cổ , chắc nú nghĩ hai tay khụng thể giữ được ba nú, nú dang cả hai chõn rồi cấu chặt lấy ba nú, và đụi vai nhỏ bộ của nú run run. Thu khụng muốn rời xa cha. Cú lẽ Thu đó õn hận, xút xa vỡ lỗi lầm của mỡnh. Thỡ ra trong đờm bỏ về nhà bà ngoại, Thu đó được bà giải thớch về vết thẹo làm thay đổi khuụn mặt ba nú. Sự nghi ngờ bấy lõu đó được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng thỏi như là sự õn hận, hối tiếc: “nghe bà kể nú nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn”. Giờ đõy cụ mới vỡ lẽ ra người cha của cụ thật đẹp và thật anh hựng. Cụ bộ khụng chỉ yờu cha, thương cha mà cũn tự hào về cha. Thu xiết chặt cổ ba như sự đền bự cho nỗi niềm hụt hẫng đó qua. Xút thương thay cho Thu bởi cụ đõu hiểu rằng cuộc gặp gỡ đầu tiờn này cũng là lần cuối cựng. Ba cụ đó hi sinh trong một trận càn. Chứng kiến những biểu hiện tỡnh cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ụng Sỏu phải chia tay, cú người khụng cầm được nước mắt và người kể chuyện thỡ cảm thấy như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim mỡnh.
4. Nhận xột về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật : Xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật qua tõm lớ và hành động.
- Qua biểu hiện tõm lớ và thỏi độ, tỡnh cảm, hành động của bộ Thu, ta thấy đú là cụ bộ cú tỡnh cảm thật sõu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật rứt khoỏt, rạch rũi. Ở Thu cũn cú nột cỏ tớnh là sự cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nột hồn nhiờn, ngõy thơ của con trẻ.
- Qua những diễn biến tõm lớ của bộ Thu được miờu tả trong truyện ta thấy tỏc giả tỏ ra rất am hiểu tõm lớ trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lũng yờu mến trõn trọng những tỡnh cảm trẻ thơ.
=> Hènh ảnh bộ Thu và tỡnh yờu cha sõu sắc của Thu đó gõy xỳc động mạnh trong lũng người đọc, để lại những ấn tượng sõu sắc.
C. Kết luận
- Đọc ô Chiếc lược ngà ằ, ta thấy tỡnh cảm cha con trong chiến tranh cú những xa cỏch, trắc trở nhưng rất thiờng liờng, mónh liệt và cao quý.
- Người đọc thực sự xỳc động về tỡnh cảm của họ nhưng khụng khỏi cú những trăn trở suy ngẫm. 
Cõu 1 : Nờu tỡnh huống truyện ô Bến Quờ ằ và tỏc dụng của việc xõy dựng tỡnh huống đú. 
* Tỡnh huống.
- Căn bệnh hiểm nghốo khiến Nhĩ, người đó đi đến hầu khắp mọi nơi trờn thế giới - hầu như bị liệt toàn thõn khụng thế tự di chuyển được, dự chỉ là nhớch nửa người trờn giường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào sự giỳp đỡ của người khỏc mà chủ yếu là của Liờn, vợ anh.
- Tỡnh huống trớ trờu ấy lại dẫn đến một tỡnh huống tiếp theo, cũng đầy nghịch lớ. Khi Nhĩ đó phỏt thiện thấy vẻ đẹp lạ lựng của bói bồi bờn kia sụng ngay phớa trước cửa sổ nhà anh, nhưng anh biết rằng sẽ khụng bao giờ cú thể được đặt chõn lờn mảnh đất ấy, dự nú ở rất gần anh, Nhĩ đó nhờ cậu con trai thực hiện giỳp mỡnh cỏi điều khao khỏt ấy, nhưng rồi cậu ta lại sa ào một đỏm chơi cờ trờn hố phố và cú thể lỡ chuyến đũ ngang duy nhất trong ngày.
* Tỏc dụng : Tạo ra một chuỗi những tỡnh hống nghịch lớ như trờn, tỏc giả muốn lưu ý người đọc một nhận thức về cuộc đời : cuộc sống và số phận con người chứa đựng những điều bất thường, những nghịch lớ, ngẫu nhiờn, vượt ra ngoài những dự định, ước muốn, cả những hiểu biết và toan tớnh củ người ta. Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn muốn gửi gắm mọi suy ngẫm : trong cuộc đời, người ta hướng đến những điều cao xa mà vụ tỡnh khụng biết đến những vẻ đẹp gần gũi ngay bờn cạnh mỡnh.
Cõu 2 : Túm tắt truyện ô Bến quờ ằ khoảng 5 -6 dũng.
Buổi sỏng đầu thu. Nhĩ bị bệnh nặng nằm bờn cửa sổ để Liờn - vợ anh săn súc. Anh nghĩ suốt đời mỡnh đó làm vợ khổ. Nhĩ nhỡn qua cửa sổ đó phỏt hiện thấy vẻ đẹp lạ lựng của bói bồi bờn kia sụng ngay phớa trước cửa sổ nhà anh và trong anh bỗng bừng lờn khao khỏt được đặt chõn lờn vựng đất ấy, anh cũng biết rằng sẽ khụng bao giờ thực hiện được điều ấy. Anh sai thằng Tuấn (con trai) thay anh sang bờn kia sụng chơi loanh quanh một lỳc. Chàng trai võng lời nhưng lại ham vui nờn muộn chuyến đũ. Bọn trẻ hàng xúm sang giỳp anh. Cụ giỏo Khuyến ghộ vào hỏi thăm. Nhĩ cố sức giơ tay ra ngoài cửa sổ như ra hiệu khẩn thiết cho một người nào đú.
Giải thớch nhan đề truyện ô Bến quờ ằ. 
- Đặt tờn cho truyện ngắn ô bến quờ ằ, điều ấy vừa bỡnh thường, vừa cú gỡ khỏc thường. Nú bỡnh thường ở chỗ ô : Bến quờ là nơi sinh hoạt đụng vui ở làng quờ  như bến nước, mỏi đỡnh, cõy đa ; bến quờ cũn là nơi bến đậu của con đũ quen thuộc, của những con người quờ hương đó từng bụn ba đõy đú, đó từng trải qua nhiều súng giú của cuộc đời nay trở về sống những ngày thỏng cuối cựng, cảm thấy được che chở và bỡnh yờn. Bến quờ với họ lỳc này là nơi trỳ ngụ ờm đềm nhất trong cuộc đời mỗi con người bởi con người ta ai chẳng cú một quờ hương để một đời gắn bú. Cũn khỏc thường là ở chỗ : cỏi bến quờ ấy, cỏi bói bồi bờn kia mà nhõn vật Nhĩ hướng về chưa hẳn là nơi chụn rau cắt rốn của anh ? Cú lẽ đú là quờ hương của những người mà anh nhỡn thấy : cả một đỏm khỏch đợi đũ, quờ hương của những người đi bộ hay dắt xe đạp, rừ hơn nữa, trong số ấy cú ô một vài tốp đàn bà đi chợ  về đang ngồi khỏo chuyện hoặc xổ túc ra bắt chấy ằ đằng kia. Với nhõn vật Nhĩ, đõy chỉ là một miền tưởng nhớ, một mơ ước xa xụi. Con đũ sang bờn kia sụng cũng là con đũ chở niềm ao ước gần gũi mà xa vời của anh. Và con đũ đến bến bờ cũng là thực hiện niềm ao ước ấy. Nhan đề truyện cho thấy cỏch lựa chọn đề tài của tỏc giả thật dung dị nhưng mang tớnh biểu tượng sõu sắc. Đú là một đặc điểm nghệ thuật bao trựm của ô Bến quờ ằ tạo nờn cỏch hiểu đa dạng và ý nghĩa nhiều tầng của thiờn truyện. 
Cõu 1 : Giải thớch nhan đề : Những ngụi sao xa xụi.
- Thoạt đầu, cú vẻ như khụng cú gỡ thật gắn bú với nội dung của truyện. Và chỉ gần đến cuối cõu chuyện, hỡnh ảnh những ngụi sao mới xuất hiện trong những cảm xỳc hồn nhiờn, mơ mộng của Phương Định, ngụi sao trờn bầu trời thành phố. 
- Ánh đốn điện như những vỡ sao lung linh trong xứ sở thần thiờn của những cõu chuyện cổ tớch.
+ Biểu hiện cho cho những tõm hồn hết sức hồn nhiờn, mơ mộng, lóng mạn của những cụ gỏi thành phố.
+ Biểu hiện cho những khỏt vọng, ước mơ trong tõm hồn thiếu nữ về một cuộc sống thanh bỡnh, ờm ả giữa những gỡ gần gũi khốc liệt của chiến tranh, khụng khớ bàng hoàng của bom đạn, tất cả như trở nờn xa vời.
+ Ánh sỏng của cỏc vỡ sao thường nhỏ bộ, khụng dễ nhận ra, khụng rực rỡ chúi loà như mặt trời, và cũng khụng bàng bạc, thấm đẫm bao phủ như mặt trăng. Nhiều khi nhỡn lờn bầu trời, ta phải thật chăm chỳ mới phỏt hiện ra những ngụi sao ấy. 
- Và phải chăng vẻ đẹp của cỏc cụ thanh niờn xung phong ấy cũng như vậy. Và chỳng lại ô xa xụi ằ, vỡ thế phải thật chăm chỳ mới nhỡn thấy được, mới yờu và quý trọng những vẻ đẹp như thế. 
Cõu 2 : Túm tắt nội dung cốt truyện và nờu ý nghĩa của truyện ? 
a. Túm tắt : Ba nữ thanh niờn xung phong làm thành một tổ trinh sỏt mặt đường tại một địa điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm cú : hai cụ gỏi rất trẻ là Định và Nho, cũn tổ trưởng là chị Thao lớn tuổi hơn một chỳt. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra, đỏnh dấu vị trớ cỏc trỏi bom chưa nổ và phỏ bom. Cụng việc của họ hết sức nguy hiểm vỡ luụn phải đối mặt với thần chết trong mỗi lần phỏ bom và phải làm việc giữa ban ngày dưới bom đạn của quõn thự trờn một tuyến đường ỏc liệt. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan yờu đời, vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng và đặc biệt họ rất gắn bú, yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội, dự mỗi người một cỏ tớnh. Cỏi hang đỏ dưới chõn cao điểm là ô ngụi nhà ằ của họ đó lưu giữ biết bao kỉ niệm đẹp của ba cụ gỏi mở đường trong những thỏng ngày gian khổ mà anh hựng của cuộc khỏng chiến chống Mĩ. 
b. í nghĩa của truyện :
 - Làm nổi bật tõm hồn tỏng sỏng, mơ mộng, tỡnh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu vụ cựng gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Đú chớnh là hỡnh ảnh đẹp, tiờu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ.
Cõu 3 : Truyện được trần thuật từ nhõn vật nào ? Việc chọn vai kể như vậy cú tỏc dụng gỡ trong việc thể hiện nội dung truyện ?
- Truyện được trần thuật từ ngụi thứ nhất và những người kể chuyện cũng là nhõn vật chớnh. Sự lựa chọn ngụi kể như vậy phự hợp với nội dung tỏc phẩm và tạo thuận lợi để tỏc giả miờu tả, biểu hiện thế giới tõm hồn, những cảm xcus và suy nghĩ của nhõn vật. Để cho nhõn vật là người trong cuộc kể lại thỡ cõu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giỏc tin vào cõu chuyện hơn. Và ở đõy, truyện viết về chiến tranh, tất nhiờn phải cú bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng trong truyện này, hiện lờn khỏ rừ là thế giới nội tõm của cỏc cụ gỏi thanh niờn xung phong với vẻ đẹp tõm hồn của một thế hệ trẻ thời khỏng chiến chống Mĩ. Đú cũng là do cỏch lựa chnj và kể của tỏc giả - nhất là vai kể ở đõy lại là một cụ gỏi trẻ Hà Nội cú cỏ tớnh nhiều mộng mơ với những kỉ niệm đẹp của thời thiếu nữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi thu vao 10(2).doc