Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân

A.Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức.

-Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn DuKếT HợP Bút pháp tả và gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình.

2.Kĩ năng:

-Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

3.Thái độ

-Yêu mến thiên nhiên có ý thứuc bảo vệ.

B.Chuẩn bị.

*GV: Soạn bài, bảng phụ, tranh minh hoạ 2 chị emThuý Kiều.

*HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

C.Tổ chức các hoạt động .

*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5)

? Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều Nêu những nét dặc sắc về nghệ thuật?

*Hoạt động 2: Khởi động. ( 1)

Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về miêu tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức chân dung hai nàng tố nga diễn lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân tháng 3 tuyệt vời .

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 10 / 2007
Ngày giảng: 15 /10 / 2007
Tiết 28. Cảnh Ngày Xuân
 ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
-Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn DuKếT HợP Bút pháp tả và gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
3.Thái độ
-Yêu mến thiên nhiên có ý thứuc bảo vệ.
B.Chuẩn bị.
*GV: Soạn bài, bảng phụ, tranh minh hoạ 2 chị emThuý Kiều.
*HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C.Tổ chức các hoạt động .
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
? Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều Nêu những nét dặc sắc về nghệ thuật?
*Hoạt động 2: Khởi động. ( 1’)
Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về miêu tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức chân dung hai nàng tố nga diễn lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân tháng 3 tuyệt vời .
*Hoạt động 3: Bài mới ( 38’ )
Hoạt động của thầy
Họat động 
của trò
Nội dung
? Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm?
GV: Nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu - gọi học sinh đọc - nhận xét.
Gọi học sinh đọc chú thích 2,3,4 SGK.
? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung?
?Cảnh mùa xuân được miêu tả theo trình tự nào?
?Cách miêu tả như thế có tác dụng gì?
?Phương thức biểu đạt trong văn bản? Phương thức nào là chính?
GV khái quát chuyển ý.
GV yêu cầu h/s đọc 4 câu thơ đầu.
? Khung cảnh ngày xuân được gợi tả bằng hình ảnh nào?
? Em hiểu thiều quang có nghĩa là gì ?
? Những hình ảnh đó gợi điều gì về mùa xuân ?
?Hình ảnh bức họa xuân hiện nên ntn ?
? Đây là bức tranh xuân ntn ?
GV: Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu tất cả đều gợi nên vẻ đẹp của mùa xuân..
HS đọc 8 câu tiếp theo
? 8 câu này miêu tả cảnh gi ?
? Em hiểu gì về lễ tảo mộ, hội đạp thanh ?
?Không khí lễ hội được miêu tả ra sao 
? Để miêu tả lễ hội tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
? Qua đó cho ta thấy đây là cảnh ngày xuân ntn ?
 ? Qua cuộc chơi xuân tác giả còn cho ta biết truyền thóng văn hóa nào của dân tộc ?
? Ngày nay truyền thống văn hóa này còn không ?
HS đọc 6 câu tiếp theo
? Cảnh vật 6 câu thơ cuối ó gì khác so với 4 câu thơ đầu ?
? Em thấy thời gian, không gian ntn ?
? Mọi người trong lễ hội ra sao ?
? Thooôư thẩn có nghĩa ntn ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 6 câu thơ này ?
? Các từ láy có ỹ nghĩa biểu đạt gì ?
- GV bình.
 ?Nghệ thuật nỏi bật trong đoạn trích là gì?
?Cảm nhận của em về cảnh trong đoạn trích?
GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
.
?So sánh cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ cổ và hai câu thơ trong truyện kiều?
-Dựa theo chú thích - Trả lời
HS nghe
-H/S đọc
-Theo dõi văn bản - trả lời
-Trao đổi
-Trả lời
-Suy nghĩ độc lập - trả lời
-Phát hiện
-Suy nghĩ - trả lời
-Nêu ý hiểu
-Giải thích
-Phát hiện
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
-Giải thích
Suy nghĩ - trả lời
-Nhận xét
-Suy luận
Suy nghĩ - trả lời
Tự bộc lộ
So sánh
HS phát hiện
-Nhận xét
-Nhận xét
Suy nghĩ - trả lời
-Khái quát
-Cảm nhận
-Đọc ghi nhớ
-So sánh
I..Đọc - Tiếp xúc văn bản
 1.Vị trí đoạn trích.
-Đoạn trích nằm ở phần 1 của tác phẩm.
 2.Đọc.
-Giọng chậm, khoan thai.
3.Từ khó.
4.Tìm hiểu cấu trúc văn bản.
Gồm: 3 phần
+Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân
+Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
+6 câu cuối: Cảnh chị em đi chơi xuân trở về.
-Trình tự thời gian của cuộc du xuân.
-Trình tự khái quát đến cụ thể.
-Vẽ được bức tranh ngày hội xuân người đọc dễ hình dung và cảm nhận được.
-Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-Miêu tả là phương thức biểu đạt chính.
II..Đọc- Hiểu văn bản
1.. Bốn câu thơ đầu
+ Hình ảnh: con én đưa thoi...
+ Thiều quang
-> Gợi tả không gian khoáng đạt, tron trẻo, tinh khôi đầy sức sống
- Bức họa xuân:
+ Mầu sắc: “ Cỏ non” làm nền
+ Hoa lê trắng điểm gợi sự hài hòa
-> Bức tranh cxuân thanh khiết, mới mẻ, có hồn
2. 8 Câu tiếp theo
- Lễ tảo mộ ( dọn dẹp sửa sang phần mộ của người thân)
+ Hội đạp thanh là ( chơi xuân ở chốn đồng quê)
+ Gần xa nô nức yến anh
+ Sắm sửa bộ hành
+ Tài tủ giai nhân
NT: ẩn dụ, từ ghép từ láy...
-> KHông khí lễ hội tấp lập, nhôn nhịp vui vẻ
+ Truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa tết thanh minh và việc sắm sử lễ vật đi tảo mộ
3. 6 Câu thơ tiếp theo
- Không gian, thời gian lắng xuống về chiều.
- Cảnh và người đều thưa vắng.
+ Không có gì vội vã
NT: Từ láy
-> -Diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người.
.
III..Tổng kết.
*Nghệ thuật:
-Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, tả, gợi.
-Sử dụng từ ghép, từ láy lọn hoạt có gí trị.
*Nội dung.
-Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong lễ hội.
-Tâm trạng của các nhận vật
* Ghi nhớ (SGK)
IV..Luyện tập.
-Sự tiếp thu thi liệu cổ ( cỏ, chân trời...)
-Sự sáng tạo: xanh tận chân trời, không gian bao la rộng lớn.
-Cành lê trắng điểm...
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1’ )
-Học thuộc lòng đoạn trích.
-Đọc tiếp Cảnh gặp gỡ Kim Trọng.
-Soạn bài: Kiều ở lấu Ngung Bích.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 28 - VH.doc