Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 16

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 16

CỐ HƯƠNG

( Lỗ Tấn)

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp học có hiểu biết ban đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.

- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương

1. Kiến thức:

- Nắm được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại

- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.

- Thấy được mầu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.

- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.

2. Kĩ năng:

- Đoc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

- Kể tóm tắt được truyện.

 

doc 19 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn.. Tiết 76
Giảng 9A:
	9C:
CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp học có hiểu biết ban đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông.
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương
1. Kiến thức:
- Nắm được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Thấy được mầu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2. Kĩ năng:
- Đoc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể tóm tắt được truyện.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, thiết kế giáo án PowerPoint
2.HS: Đọc và soạn bài trả lời câu hỏi trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A. 9C
- Bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20P)
GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn?
HS nêu ý kiến, nhận xét.
GV tóm tắt: Lç TÊn (1881-1936) lµ nhµ v¨n næi tiÕng cña Trung Quèc. Thêi thanh niªn «ng tõng häc nhiÒu nghÒ nh­ hµng h¶i, khai má, nghÒ y,... mong muèn ®em kiÕn thøc khoa häc gióp n­íc, gióp d©n.
Nh­ng «ng nhËn thøc r»ng sù dèt n¸t, ngu muéi lµ c¨n bÖnh nguy hiÓm nhÊt cÇn ch÷a ®Çu tiªn, «ng chuyÓn sang viÕt v¨n nh»m thøc tØnh, c¶i t¹o ®Çu ãc ngu muéi vµ hÌn nh¸t cña quÇn chóng. Ông sống trong bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ lạc hậu ở đầu thế kỉ XX.
 Sù nghiÖp s¸ng t¸c cña «ng rất phong phó, t¸c phÈm giµu gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ tÝnh chiÕn ®Êu. Giäng v¨n cña «ng bÒ ngoµi l¹nh lïng, ®iÒm tĩnh nh­ng bªn trong s«i sôc nhiÖt huyÕt yªu n­íc vµ tinh thÇn ®Êu tranh.
GV: Em hãy nêu vài nét về tác phẩm?
HS: Lµ truyÖn ng¾n tiªu biÓu rót trong tËp “Gµo thÐt” (1923). Lç TÊn phª ph¸n x· héi phong kiÕn, lÔ gi¸o phong kiÕn Trung Quốc 20 năm đầu thế kỉ XX vµ ®Æt ra vÊn ®Ò con ®­êng cña n«ng d©n trong toµn x· héi ®Ó mäi ng­êi cïng suy ngÉm.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích
hướng dẫn đọc: Giọng chậm, buồn, hơi bùi ngùi khi thể hiện tâm sự của nhân vật tôi và thay đổi ngữ điệu ở các đoạn có lời thoại của các nhân vật.
GV đọc mẫu, HS đọc tiếp phần chữ to.
GV yêu cầu học sinh tóm tắt câu chuyện trong khoảng 8 -10 dòng.
GV: Gọi HS kiểm tra một số từ khó
( 1, 2,4,5,6,7,9,10,11)
GV: Gọi HS kể tóm tắt
Nhân vật “tôi” trở về thăm quê cũ sau hơn hai mươi năm xa quê. Ngậm ngùi, xót xa trước cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng, lại thêm sự chứng kiến cảnh người dân quê thay đổi, nhất là gặp lại người bạn cũ thủa nhỏ càng làm cho nhân vật “tôi” cảm thấy xót xa, day dứt. Phải rời bỏ làng quê, đưa cả gia đình đi sinh sống nơi khác, “tôi” chỉ còn biết gửi gắm ước mơ, khát vọng vào thế hệ mai sau của làng: họ sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. 
GV: Em hãy xác định bố cục của truyện và nêu nội dung chính?
HS: 3 phần
GV: Chiếu bố cụ và nội dung lên bảng
- Phần 1 (Từ đầu đến “làm ăn sinh sống”): Nhân vật tôi trên đường về quê. phần này không học
- Phần 1 (Tiếp theo đến “sạch trơn như quét”): Nhân vật tôi những ngày ở quê.
- Phần 2 (Còn lại): Nhân vật tôi rời làng ra đi.
GV: Em có nhận xét gì về bố cục của truyện? Mở đầu và kết thúc truyện có đặc điểm gì?
HS suy nghĩ trả lời.
GV giải thích thêm: Một người đang suy tư trong một con thuyền về cố hương và kết thúc cũng con người ấy đang suy tư trong một con thuyền rời cố hương.
H: Kết cấu như thế có bị xem là lặp không? Vì sao?
HS trao đổi thảo luận cùng bàn trả lời.
GV kết luận: Không lặp vì trên đường rời quê còn có mẹ tôi và Hoàng; về quê tôi hình dung, dự đoán thực trạng của cố hương – rời quê tôi ước mơ cố hương đổi mới
GV: Câu chuyện được kể bằng lời của ai? Ngôi kể nào?
HS trả lời, GV nhận xét.
GV mở rộng: Trong truyện, cuộc đời của nhân vật “tôi” có nhiều điểm giống với tác giả những không nên đồng nhất nhân vật “tôi” với tác giả V× trong tác phẩm bộc lộ nhiều yếu tố hư cấu (Tôi trong tác phẩm đã 20 năm không về thăm quê nhưng Lỗ Tấn trong thời kì đó đã nhiều lần về quê, còn d¹y häc ë quª nhµ). 
GV: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là phương thức nào?
HS: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và cả nghị luận và triết lí “Trên mặt đất vốn làm gì có đường...thôi”.
GV: Tác phẩm này thuộc thể loại nào?
HS: Truyện ngắn (có yếu tố hồi kí).
GV: Là truyện ngắn có sáng tạo hư cấu nghệ thuật có cách kể gần như hồi kí, có sử dụng những chi tiết có thực.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (19p)
GV: Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính, ai là nhân vật trung tâm?
HS suy nghĩ trả lời:
GV: Chiếu lên bảng 
- Nhân vật: tôi, Nhuận Thổ, thím Hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, mẹ của “tôi”, những người làng.
- Nhân vật chính là Nhuận Thổ và “tôi”. 
- Nhân vật trung tâm là “tôi” vì mọi sự việc đều được tái hiện theo cách nhìn và cảm nhận của “tôi”.
GV: Trên đường về quê, cảnh vật quê hương hiện ra trước mắt nhân vật tôi như thế nào ở hiện tại và trong quá khứ?
HS: Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận, chiếu kết quả
- §Ñp, nh­ng mê ¶o, kh«ng sao h×nh dung râ nÐt.
- Thiªn nhiªn víi nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp, huyÒn ¶o cña ¸nh tr¨ng, v­ên d­a
GV: Cảnh vật làng quê như thế gợi lên cuộc sống như thế nào?
HS: Hiện tại tàn tạ nghèo khổ, hồi ức tươi đẹp, ấn tượng nhưng nó đẹp như thế nào lại không hình dung được vì nó là cái đẹp trong tâm tưởng.
GV: Trước sự thay đổi của quê hương nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào?
HS: T©m tr¹ng cña nh©n vËt “t«i” kh«ng nÐn ®­îc, lßng t«i se l¹i, buån. Bëi c¶nh vËt cña quª h­¬ng ®· thay ®æi. Chính cái tiêu điều hoang vắng im lìm dưới vòm trời mầu vàng úa u ám giữa đông lại khiến cho lòng người xa quê có phần hụt hẫng.
GV: Lần về quê này có gì đặc biệt với nhân vật “tôi”?
HS: Về quê lần cuối, bán nhà, chuyển cả gia đình đi nơi khác sinh sống. “ Nhìn mấy cọng tranh khô phất phơ dưới mái ngói” Tâm trang của nhân vật lại càng buồn hơn. 
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả sử dụng trong đoạn văn?
HS: Kể, tả, bộc lộ cảm xúc kết hợp với bình, so sánh đối chiếu hai cảnh vật để bộc lộ tâm trạng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả,tác phẩm
* Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
- Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương của ông rất đồ sộ và đa dạng .
* Tác phẩm:
- Truyện ngắn Cố Hương trích trong tập Gào Thét ( 1923)
- Phª ph¸n x· héi phong kiÕn, lÔ gi¸o phong kiÕn Trung Quốc đầu thế kỉ XX vµ ®Æt ra vÊn ®Ò con vÊn ®Ò con ®­êng cña n«ng d©n trong toµn x· héi
2. Đoc- tìm hiểu chú thích
* Tóm tắt:
3. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (Tiếp theo đến “sạch trơn như quét”): Nhân vật tôi những ngày ở quê.
- Phần 2 (Còn lại): Nhân vật tôi rời làng ra đi.
→ Truyện bố cục theo trình tự thời gian, mở đầu và kết thúc có kiểu “đầu cuối tương ứng”.
4. Ngôi kể và phương thức biểu đạt
- Ngôi thứ nhất, người kể là nhân vật tôi làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và cả nghị luận 
- Truyện ngắn (có yếu tố hồi kí).
- Nhân vật chính là Nhuận Thổ và “tôi”. 
- Nhân vật trung tâm là “tôi”
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Củng cố
- Hãy kể tóm tắt văn bản “Cố hương”?
- Qua điểm nhìn của nhìn của nhân vật tôi, hình ảnh làng quê hiện lên như thế nào? Cảm xúc của nhân vật tôi lúc đó ra sao? 
 4. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Đọc lại văn bản, tóm tắt được nội dung chính của văn bản
 	- Tìm hiểu: 
 +Biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ
 + Sự thay đổi của con người và cảnh vật ở “Cố hương”
.......................................................................................................................................... Soạn.. Tiết 77
Giảng 9A:
	9C:
CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn)
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương
1. Kiến thức:
- Nắm được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Thấy được mầu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2. Kĩ năng:
- Đoc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể tóm tắt được truyện.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, thiết kế giáo án PowerPoint
2. HS: Đọc và soạn bài trả lời câu hỏi trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A. 9C
- Bài cũ: Hình ảnh làng quê hiện lên như thế nào? Cảm xúc của nhân vật tôi lúc đó ra sao? 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học giờ trước
GV: Hình ảnh của nhân vật Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt nhân vật tôi so với Nhuận Thổ hai mươi năm về trước khác nhau như thế nào? Tìm chi tiết trả lời.
HS tìm những chi tiết miêu tả về hình dáng, trang phục, tính tình, điệu bộ, hiểu biết của nhân vật.
GV nhận xét, chốt nội dung.
GV: Từ những điều trên em có cảm nhận gì về Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại?
HS:
GV:
GV: Mối quan hệ giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ trong quá khứ và hiện tại như thế nào?
HS: Quan hệ gắn bó, thân thiết và bình đẳng. Nay Xa cách, cung kính.
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật, làm nổi bật điều gì ở nhân vật?
HS phát biểu, GV nhận xét.
Nghệ thuật miêu tả, đối chiếu so sánh làm nổi bật sự thay đổi từ diện mạo đến tính cách của nhân vật.
H: Sự thay đổi đó được tác giả lí giải như thế nào?
HS: Nguyên nhân: 
+ Đông con, mất mùa, thuế má, trộm cắp, quan lại áp bức.
+ Mê tín, lạc hậu, đầu óc nô lệ quá nặng nề.
GV: Đau xót trước lời chào của Nhuận Thổ, thương cảm cho gia cảnh nhà Nhuận Thổ, nhà nghèo, đông con.
GV: Qua nhân vật này có ý nghĩa tố cáo như thế nào?
HS:Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt.
GV: Ngoài Nhuận Thổ còn nhân vật nào được giới thiệu trong văn bản khá rõ nét?
HS: Nhân vật thím Hai Dương
GV: Nhân vật đó được giới thiệu như thế nào trong quá khứ và hiện tại qua các phương diện hình dáng, giọng điệu, lời nói, hành động?
HS: * Trước kia: - “Nàng Tây Thi đậu phụ” → Cách gọi thể hiện sự gần gũi, thân thiết.
- Lưỡng quyền không cao, môi không mỏng.
* Hiện tại: - Lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, dáng điệu “com-pa”.
- Giọng điệu: The thé, chua ngoa, châm chọc, mỉa mai.
- Hành động: Giật luôn đôi tất tay của mẹ tôi, lấy “cẩu khí sát” → Xấu xa.
GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của nhân vật thím Hai Dương? Sự thay đổi đó nói lên điều gì?
 ...  trÎ ph¶i sèng cuéc ®êi míi,cuéc ®êi t«i ch­a tõng ®­îc sèng
Trong niềm hi vọng, xuất hiện cảnh tượng: Một cánh đồng cáttrăng tròn vàng thắm.=> Đó là ước mong yên bình ấm no cho làng quê
- Con đường mang tính ẩn dụ giàu triết lí: con đường khai sáng, giải phóng cho con người thoát khỏi cảnh sống khốn khổ.
+ Con đường biểu hiện niềm tin vào một tương lai tốt đẹp đang chờ đón con người.
→ Con đường tự do, hạnh phúc cho con người.
III. Tổng kết
1.NghÖ thuËt: 
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
- Kết hợp với kể, tả, biểu ảm và lập luận làm cho câu chuyện thêm sinh động, giàu cảm xúc.
2. Ý nghĩa:
- Cố hương là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai
* Ghi nhí (SGK trang 219).
IV. LuyÖn tËp
Bµi tËp 1: Chän mét ®o¹n v¨n mµ em thÝch nhÊt ®Ó häc thuéc
Bµi tËp 2:
Sù thay ®æi ë nh©n vËt NhuËn Thæ
NhuËn Thæ lóc cßn th¬ 
(20 n¨m tr­íc)
NhuËn Thæ lóc ®øng tuæi (lóc “t«i” trë vÒ
H×nh d¸ng
§éng t¸c
Giäng nãi
Th¸i ®é ®èi víi “t«i”
TÝnh c¸ch
3. Củng cố
- Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”.
- Những suy nghĩ, cảm xúc của “tôi”.
- Nêu nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Cố hương”?
- HS: nêu- HS khác nhận xét- GV nhận xét bổ sung.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc ghi nhớ (SGK trang 219).
- Hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.
- Đọc và nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận
- Xem lại bài viết tập làm văn số 3- văn tự sự, giời sau trả bài TLV số 3.
..
Soạn........... Tiết 79
Giảng 9A:
	9B:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 - VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, từ đó tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
- Rút kinh nghiệm để làm bài thi kiểm tra học kì I được tốt hơn
2.Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, đánh giá.
3.Thái độ: 
- HS có thái độ sửa chữa những nhược điểm trong bài viết của mình vào vở ghi.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: chấm, chữa bài.
HS: Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh, đề bài TLV số 1.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra :
- Sĩ số : 9A............................ 9B.........................
- Bài cũ : 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - tìm ý
HS : Đọc yêu cầu đề bài
GV: Đề bài yêu cầu theo thể loại nào?
HS: Kể chuyện
- ND: diễn biến về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ
GV: bài viết đảm bảo là văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và nghị luận trong văn tự sự, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần 
* HĐ2 : Tìm hiểu dàn bài.
GV : Dàn ý gồm có mấy phần ?
HS : 3 phần
GV : Phần mở bài yêu cầu ntn??
HS : 
GV: Phần thân bài cần làm rõ những nội dung gì?
HS:
GV: Phần kết bài yêu cầu như thế nào?
HS:
* HĐ3. Nhận xét bài viết của HS
GV: Nhận xét ưu điểm trong bài viết của HS.
- Biết kể về kỉ niệm đáng nhớ về thầy (cô) giáo cũ.
- Một số bài viết rất cảm động, chân thật, biết sử dụng vác yếu tố miêu tả, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm trong bài viết ( Huyền, An, Vân 9A, Khiêm 9C
- Bài viết trình bày rõ ràng, chữ viết rõ ràng 
GV: Nhận xét những nhược điểm trong bài viết của HS.
- Bài viết sơ sài, chưa đủ nội dung ( Dẫn, Lộc, Vi Mai 9A).
- Chữ viết ẩu, khó đọc, sai chính tả rất nhiều: Đức Vương, Thiêm, Sơn, 9C
* HĐ4. Trả bài, hướng dẫn HS chữa lỗi
GV trả bài HS tự chữa lỗi 
Hướng dẫn chữa một số lỗi ( GV nêu câu sai - HS tìm cách chữa) 
. GV công bố điểm và gọi điểm
I. Đề bài :
 Nhân ngày 20/11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ.
II. Lập dàn bài:
VD:
* Mở bài: (2đ)
- Giới thiệu chung về sự việc và kỉ niệm đáng nhớ
* Thân bài: 
- Kể lại diễn biến câu chuyện (kết hợp miêu tả, biểu cảm, độc thoại, độc thoại nội tâm) (3đ)
+ Vài nét về bản thân:
+Sự việc đáng nhớ:
- Tâm trạng của em như thế nào? (kết hợp miêu tả, biểu cảm, độc thoại, độc thoại nội tâm) (1đ).
- Hành động: .....chủ động gặp thầy (cô) để xin lỗi (kết hợp đối thoại, độc thoại..) (1đ).
- Thái độ và tình cảm của thầy ( cô) giáo (1đ).
* Kết bài: ( 2đ)
- Nhắc lại kỉ niệm sâu sắc đó (0,5đ).
- Tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo(0,5đ).
- Lời hứa và liên hệ bản thân(1đ).
III. Nhận xét
1. Ưu điểm 
2. Nhược điểm 
III. Trả bài - Chữa lỗi
- Lỗi chớnh tả
- Lỗi dựng từ
- Lỗi diễn đạt
V. Công bố điểm và gọi điểm
Điểm
Lớp 9A
Lớp 9C
Tổng số
9- 10
0
0
0
7- 8
6- 7
5
3- 4
1- 2
3. Củng cố
- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong giừo trả bài.
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
	 - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn
 - Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt có liên quan ở lớp 9 học kì I:
 + Thuyết minh 
 + Tự sự
 + Miêu tả
 + Biểu cảm
 + Đối thoại, độc thoai, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 - Về vai trò, vị trí, đặc điểm của các kiểu văn bản đã học 
 ( Trả lời các câu hỏi SGK trang 206).
Soạn.. Tiết 80
Giảng 9A:
	9C:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU :
- Hệ thống kiến thức tập làm văn đã học ở kì I
1. Kiến thức:
- ôn lại khái niệm văn bản thuyết minh văn bản tự sự đã học
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học:
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự
- Vận dung kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh văn bản tự sự
3. Thái độ:
- HS có thái độ ôn tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo
2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra:
- Sĩ số 9A  9C
- Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động1: ôn tập các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
GV: Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9 tập I có những nội dung lớn nào? 
HS: Thuyết minh và tự sự
GV: Những ND nào là trọng tâm cần chú ý?
GV: Như vậy ND ôn tập phần TLV trong NV 9- tập I vừa lặp lại vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kĩ năng.
GV: So sánh sự giống và khác nhau các ND văn bản tự sự ở lớp 9 và lớp 6,7,8.
* Hoạt động 2: Ôn tập về văn thuyết minh.
GV: Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
HS: t
- Người ta còn vận dụng một số biện pháp nghệ thuật: Kể, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa( Liên tưởng, tưởng tượng).
VD: Khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, theo lối so sánh, nhân hóa ( ngôi chùa tự kể chuyện mình)
- Miêu tả để người đọc hoặc người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào, màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh.
=> Nếu thiếu yếu tố miêu tả bài viết sẽ khô khan và thiếu sinh động.
GV: Khi sd các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh cần chú ý điều gì?
HS: Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần lưu ý sử dụng thích hợp, tập trung làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh gây hứng thú cho người đọc
GV: Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với VB miêu tả, tự sự ở điểm nào? 
HS: Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau của thuyết minh và miêu tả.
GV: chốt kết quả bằng bảng phụ.
* Hoạt động 3: ôn tập văn tự sự
GV:Sách Ngữ văn 9, tập một nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự?
HS: 
+ Sự kết hợp giữa tự sự giữa biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự
+ Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
GV: Các nội dung văn tự sự vừa lặp lại ở lớp dưới vừa nâng cao
GV: Em hãy nêu vai trò vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào?
HS:
GV: đưa ra ví dụ: đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, một đoạn văn có yếu tố nghị luận ( Trong bài Làng của Nam Cao, Cố hương) nhận xét ngôi kể
- Xác định và phân tích việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
I. CÁC KIỂU VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CÓ LIÊN QUAN Ở LỚP 9 HỌC KÌ I.
1. Thuyết minh:
- Luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
2. Tự sự:
- Sự kết hợp giữa tự sự giữa biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự :
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự
+ Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
II. VĂN THUYẾT MINH:
1.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Người ta vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để bài văn thuyết minh được sinh động hấp dẫn, để người nghe có hứng thú tìm hiểu đối tượng tránh được sự khô khan nhàm chán.
- Văn bản thuyết minh vận dụng yếu tố miêu tả một cách thích hợp để giúp người đọc hình dung được đối tượng cần thuyết minh.
2. Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống nhau và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?
Miêu tả
Thuyết minh
- Đối tượng của miêu tả thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh liên tưởng.
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
- ít tính khuôn mẫu.
- Đa nghĩa
- Đối tượng của thuyết minh thường là các loại sự vật, 
 đồ vật
- Trung thành với đặc
 điểm của đối tượng, sự 
vật.
- ít dùng tưởng tượng so
 sánh.
- Bảo đảm tính khách quan khoa học.
- Dùng nhiều số liệu cụ 
thể chi tiết.
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn
 hoá, khoa học,...
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau ( mẫu)
- Đơn nghĩa.
III. VĂN TỰ SỰ:
1. Những nội dung của văn tự sự:
- Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự → câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. Ví dụ: miêu tả trận đánh
2. Vai trò vị trí tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự .
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự → tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc nhân vật → nhân vật sinh động.
- Nghị luận trong văn bản tự sự → nêu vấn đề để suy nghĩ lập luận bằng lí lẽ + dẫn chứng → câu chuyện thêm triết lí.
3. Củng cố
 - Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9 tập I có những nội dung lớn nào? 
- Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
	 - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
- Vận dụng kiến thức phần tập làm văn. Tiếng việt để đọc- hiểu một văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự
 +Trả lời các câu hỏi 7,8,9 (SGK trang 220).
 + Kẻ bảng và đánh dấu x vào vở. Giờ sau ôn tập TLV (tiếp theo).
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9tuan 16.doc