Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra phần thơ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra phần thơ

I . Trắc nghiệm: (4 điểm) Đọc,chọn và ghi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.

Câu1: Bài thơ Con cò được sáng tác trên cơ sở nào?

A. Những câu hát ru quen thuộc B. Hình ảnh con cò trong ca dao .

C. Hình ảnh con cò trong những lời hát ru D.Những bài thơ viết về loài vật .

Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với hình tượng trung tânm của bài thơ Con cò?

A. Hình tượng con cò gợi ra từ ca dao. B. Đó là sự lặp lại của hình ảnh ca dao.

 C. Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng .

D.Hình ảnh con cò trong ca dao đã được phát triển thành biểu tượng ca ngợi tình mẹ .

Câu 3: Đề tài của bài thơ Con cò là gì?

A. Tình yêu quê hương đất nước B.Tình yêu cuộc sống C.Tình mẫu tử D.Lòng nhân ái.

Câu 4: Hình tượng co cò trong bài thơ Con cò là người bạn đồng hành của người con qua các chặng đường :

A. Tuổi ấu thơ trong nôi và tuổi đi học B.Tuổi đi học và lúc về già

C. Tuổi ấu thơ,tuổi đi học và tuổi trưởng trành D.Lúc về già và tuổi trưởng trành .

Câu 5: Điều gì không được nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”?

A. Dòng sông xanh. B.Bông hoa tím biếc C.Gió xuân D.Con chim chiền chiện.

Câu 6: Người cầm súng, người ra đồng trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” đại diện cho những người nào?

A. Người miền xuôi và miền ngược. B.Người miền Nam và miền Bắc.

 C. Bộ đội và công nhân . D .Người chiến đấu và người sản xuất .

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra phần thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Lớp 9B	 KIỂM TRA PHẦN THƠ
	 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I . Trắc nghiệm: (4 điểm) Đọc,chọn và ghi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.
Câu1: Bài thơ Con cò được sáng tác trên cơ sở nào?
Những câu hát ru quen thuộc B. Hình ảnh con cò trong ca dao .
C. Hình ảnh con cò trong những lời hát ru D.Những bài thơ viết về loài vật .
Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với hình tượng trung tânm của bài thơ Con cò?
Hình tượng con cò gợi ra từ ca dao. B. Đó là sự lặp lại của hình ảnh ca dao.
 C. Hình ảnh con cò trong ca dao đã mang ý nghĩa biểu tượng .
D.Hình ảnh con cò trong ca dao đã được phát triển thành biểu tượng ca ngợi tình mẹ .
Câu 3: Đề tài của bài thơ Con cò là gì?
Tình yêu quê hương đất nước B.Tình yêu cuộc sống C.Tình mẫu tử D.Lòng nhân ái.
Câu 4: Hình tượng co cò trong bài thơ Con cò là người bạn đồng hành của người con qua các chặng đường :
Tuổi ấu thơ trong nôi và tuổi đi học B.Tuổi đi học và lúc về già 
C. Tuổi ấu thơ,tuổi đi học và tuổi trưởng trành D.Lúc về già và tuổi trưởng trành .
Câu 5: Điều gì không được nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”?
Dòng sông xanh. B.Bông hoa tím biếc C.Gió xuân D.Con chim chiền chiện.
Câu 6: Người cầm súng, người ra đồng trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” đại diện cho những người nào?
A. Người miền xuôi và miền ngược. B.Người miền Nam và miền Bắc.
 C. Bộ đội và công nhân . D .Người chiến đấu và người sản xuất .
Câu 7: Mùa xuân của đất nước trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được tác giả cảm nhận như thế nào?
Hối hả,lặng thầm B.Chậm rãi,xôn xao C.Xôn xao,náo nức D.Hối hả, xôn xao.
Câu 8: Việc chuyển đại từ xung hô “tôi” sang “ ta” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả nhằm:
Nói lên ước nguyện của cá nhân mình . B.Chỉ nói lên ước nguyện của thế hệ trẻ.
C. Nói lên ước nguyện của tất cả mọi người. D.Chỉ nói lên ước nguyện của người lớn tuổi.
Câu 9: Thái độ dâng hiến cho đời được tác giả thể hiện trong khổ thơ thứ 4 của bài thơ” Mùa xuân nho nhỏ là:
Lặng lẽ, khiêm tốn B.Sôi nổi,ồn ào C.Nghiêm trang,thành kính D.Có cho và có nhận.
Câu 10: Tác giả của bài thơ “ Viếng lăng Bác” là:
Phan Thanh Viễn B. Thanh Hải C.Chế Lan Viên. D. Y Phương 
Câu 11: Câu thơ nào dưới đây diễn tả nỗi đau xót của Viễn Phương khi ông đến viếng lăng Bác?
Mà sao nghe nhói ở trong tim. B. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
C.Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ. D. Mai về miền Nam thương trào nước mắt. 
Câu 12: Câu thơ “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” trong bài thơ Viếng lăng Bác, tác giả Viễn Phương muốn khẳng định điều gì? 
Trời xanh là vĩnh cửu. B.So sánh Bác với trời xanh bao la.
C. Bác Hồ mãi mãi như trời xanh. D.Tình thương nhớ Bác như trời xanh.
Câu 13: Dòng nào dưới đây kể đủ và đúng những ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
 A.Làm con chim, làm đóa hoa, làm giọt sương. B.Làm cây tre,làm làn mây, làm làm con chim.
 C. Làm cây tre, làm đóa hoa, làm giọt sương. D. Làm cây tre,làm đóa hoa, làm con chim.
Câu 14: Những phẩm chất nào không phải là của “người đồng mình” trong bài thơ Nói với con của Y Phương?
Sống vất vả nhưng mạnh mẽ, bền bỉ. B.Yêu thương và gắn bó với quê hương.
C. Mộc mạc, giàu chí khí và niềm tin. D.Thích đi lang thang để tìm hiểu khám phá.
Câu 15: Bài thơ Nói với con có những hình ảnh nào vừa cụ thể,vừa khái quát giàu chất thơ?
Vách nhà ken câu hát B.Đá gập ghềnh C.Rừng cho hoa D.Cây cho trái.
Câu 16: Trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương nói với con có ý nghĩa như :
Lời dặn của mẹ đối với con . B.Lời dặn của thế hệ cha anh với thế hệ trẻ.
C. Lời dặn của anh đối với em D.Lời dặn của bác với các cháu.
II. Tự luận: (6điểm) 
Câu 1: Từ lời tâm sự cửa người cha đối với con trong bài thơ “ Nói với con” của Y phương, gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ sống của mình? ( Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng cách viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu) ( 2 điểm) 
Câu 2: Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.( 4 điểm)
“ Mai về miền Nam thương trào nước mắt
 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”
 BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
 II. Tự luận : 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA THƠ HỌC KỲ II.doc