Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 101: Chương trình địa phương

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 101: Chương trình địa phương

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

1. Kiến thức:

 - Ôn lại những kiến thức về văn NL nói chung, NL về một sự việc, hiện tượng XH nói riêng.

2. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc, sôi nổi.

3. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ và viết bài NL về một sự việc, hiện tượng XH ở địa phương.

 - Viết bài văn trình bày những vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới những HT thích hợp: TS; MT; NL; TM.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - H: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 ? Muốn làm tốt 1 bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống phải làm gì?

 ? Nêu dàn bài chung?

 ? Khi làm bài NL về 1 sự việc, hiện tượng cần chú ý điểm gì?

 * Gợi ý: Muốn làm tốt bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, PT sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.

 - Dàn ý chung: + MB: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có VĐ.

 + TB: Liên hệ thực tế, PT các mặt, đánh giá, nhận định.

 + KB: Kết luận, khẳng định (hoặc phủ địn) lời khuyên.

 - Chú ý: bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để PT, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 101: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 101
Tập làm văn
Chương trình địa phương
Phần Tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
1. Kiến thức: 
 - Ôn lại những kiến thức về văn NL nói chung, NL về một sự việc, hiện tượng XH nói riêng.
2. Thái độ: 
 - Học tập nghiêm túc, sôi nổi.
3. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ và viết bài NL về một sự việc, hiện tượng XH ở địa phương.
 - Viết bài văn trình bày những vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới những HT thích hợp: TS; MT; NL; TM.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - H: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 ? Muốn làm tốt 1 bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống phải làm gì?
 ? Nêu dàn bài chung?
 ? Khi làm bài NL về 1 sự việc, hiện tượng cần chú ý điểm gì?
 * Gợi ý: Muốn làm tốt bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, PT sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
 - Dàn ý chung: + MB: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có VĐ.
 + TB: Liên hệ thực tế, PT các mặt, đánh giá, nhận định.
 + KB: Kết luận, khẳng định (hoặc phủ địn) lời khuyên.
 - Chú ý: bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để PT, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.
III. nội dung Bài mới: 
 Tiết học hôm nay, thầy và các em cùng nhau định hướng công việc chuẩn bị để viết bài về tình hình địa phương thực hiện ở bài 28.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu YC (5 phút)
G YC viết 1 bài văn trình bày 1 VĐ nói lên tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân mình dưới các HT thích hợp: TS; MT; NL; TM phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh, thuyết phục.
* HĐ2: Tìm hiểu về cách làm (25 phút)
? Đọc phần 2/SGK/25?
? Hãy XĐ những VĐ có thể viết ở địa phương?
? YC đối với sự việc, hiện tượng được chọn phải ntn?
? YC về HT ntn?
G Chú ý: trong bài làm, không được ghi tên thật của những người có liên quan đến sự việc, hiện tượng.
- Thời hạn nộp bài: trước khi học bài 27 (tiết 113 - Tiết trả bài TLV số 5) các em nộp cho thầy giáo xem và sửa cho các em, sau đó các em chữa lại và ở nhà tập nói 1 mình hoặc trước mọi người đến bài 28 thì các em luyện nói trên lớp.
a. VĐ môi trường:
- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán.
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí.
- Hậu quả của việc vứt rác thải bừa bãi, đặc biệt là rác khó tiêu hủy (bao bì, ni lông;...).
b. VĐ về quyền trẻ em:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phương: XD và sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí.
- Giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
c. VĐ XH:
- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh.
- Sự quan tâm giúp đỡ đối với các đối tượng chính sách, những GĐ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Những VĐ có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn XH.
a. YC về ND:
- Sự vật, hiện tượng được đề cập phải có dẫn chứng; phải mang tính phổ biến trong XH; và là VĐ nói chung cần được quan tâm.
- Trung thực có tính chất XD, không cường điệu, không sáo rỗng, không nói quá, mà cũng không giảm nhẹ.
- Nói đúng chỗ bất cập và phải nói được chỗ đúng của VĐ.
- PT nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có tính thuyết phục.
- ND bài viết phải giản dị, dễ hiểu.
- Bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân.
b. YC về HT:
- Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB.
- Dài không quá 1500 chữ.
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.
- Về kết cấu: có chuyển mạch, chiếu ứng, đọc lên thấy có sức thuyết phục.
1. YC:
2. Cách làm:
IV. Củng cố:
 - Khái quát lại ND bài học.
V. Hướng dẫn: 
 - Nghiên cứu kĩ các YC và cách làm.
 - Suy nghĩ và tìm hiểu VĐ mình viết (để có dẫn chứng; số liệu, phong phú, sát thực).
 - Viết bài nộp đúng thời gian.
 - Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
E. Rút kinh nghiệm:
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • doc101-HUONG DAN CHUAN BI CHO CHUONG TRINH DIA PHUONG PHAN TLV.doc