Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 144: Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 7

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 144: Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 7

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Ôn lại lí thuyết và kĩ năng làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.

 - Rèn kĩ năng nhận diện và sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn – khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số 6, thành thục hơn kĩ năng làm bài VH.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; bài viết của HS;.

 - HS: bài viết;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

 KTSS: - 9A2:

 - 9A3:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra vở soạn của HS.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 144: Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 144
Tập làm văn
Trả bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Ôn lại lí thuyết và kĩ năng làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
 - Rèn kĩ năng nhận diện và sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn – khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số 6, thành thục hơn kĩ năng làm bài VH.
B. chuẩn bị: 
 - GV: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; bài viết của HS;...
 - HS: bài viết;...
C. phương pháp: 
 - GV: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
 KTSS: - 9A2:
 - 9A3:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu đề và tìm ý (2 phút)
? Nhắc lại đề bài?
? Hãy PT đề?
? Với đề trên ta có các ý chính nào?
* HĐ2: Lập dàn bài (8 phút)
? Hãy lập dàn bài với 2 ý chính trên?
* HĐ3: NX, đánh giá (5 phút)
- Lớp 9A2: 1 số bài viết khá tốt, 1 số lại chép của nhau hoặc SD sách tham khảo 1 cách tuỳ tiện.
- Lớp 9A3: Làm bài rất kém, chỉ biết chép ở sách tham khảo.
- Nhược điểm: 1 số không chịu làm bài để nộp; rất nhiều HS cần phải rèn cách trình bày, rèn chữ.
- 9A2: khá 8; TB 20; yếu 7
- 9A3: khá 5; TB 23; yếu 10
G Đọc bài văn mẫu (hoặc bài hay)
* HĐ4: Chữa lỗi (25 phút)
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận và sửa chữ bài cho nhau.
* Đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng Lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Thể loại: NL về 1 bài thơ (suy nghĩ).
- Đối tượng NL: Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- Lòng kính yêu chân thành.
- Niềm thương tiếc vô hạn. 
II. Lập dàn bài:
1. Mở bài:
- Giới thiệu nhà thơ Viễn Phương và bài thơ “Viếng Lăng Bác”.
- NX khái quát: cảm xúc của TG trong bài thơ là cảm xúc chung của toàn dân đối với Bác Hồ kính yêu.
2. Thân bài:
a. Lòng kính yêu chân thành:
- Nỗi xúc động thiêng liêng của nhà thơ khi đến Lăng Bác:
+ Như tình cha con ruột thịt: con – Bác.
+ Cảm xúc thành kính, thiêng liêng: đã thấy trong sương (sương sớm và sương khói), hàng tre của (làng quê, tượng trưng cho DT).
+ Thành kính dâng Bác lòng kiên trung, bất khuất: hàng tre... “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.
- Tự hào tôn kính và biết ơn sâu lắng:
+ Nhớ ơn người soi đường CM: ngày ngày (muôn đời nhớ ơn), mặt trời trong lăng rất đỏ (lí tưởng CM),...
+ Ca ngợi Bác như bậc thiên sứ thanh thản khi đã hoàn thành sứ mệnh: “nằm trong giấc ngủ bình yên”; “vầng trăng sáng dịu hiền” (vầng trăng bầu bạn; vầng trăng tâm hồn).
b. Niềm nuối tiếc vô hạn:
- Nỗi nhớ Bác ngàn thu: 
+ Thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày), vô hạn suốt chiều dài không gian (dòng người), còn không gian quanh lăng tràn ngập nỗi nhớ (đi trong thương nhớ).
+ Lí trí (vần biết) hiểu rằng Bác sống mãi (trời xanh là mãi mãi), nhưng TC không thể đau đớn (nghe nhói ở trong tim).
- Lưu luyến không rời:
+ Mai đây về Nam vẫn vô vàn lưu luyến (thương trào nước mắt).
+ Thành kính dâng lên Người lòng trung hiểu sắt son: điệp ngữ “muốn làm” (nguyện ước rất thiết tha), chim hót, hoa toả hương (quấn quýt), “cây tre trung hiếu chốn này”.
- Toàn bài giọng điệu thành kính, trang nghiêm (do thể thơ tự do theo cảm xúc, nhiều dòng liền nhau, gieo vần liền, nhiều thanh = - trầm lắng).
3. Kết bài:
- Nhiều HA ẩn dụ thiêng liêng, cao cả; giọng điệu chậm rãi, trang nghiêm mà tha thiết.
- Diễn tả 1 cách sinh động TC kính yêu, nhớ thương và biết ơn sâu lắng của nhân dân miền Nam nói riêng, của DT VN nói chung đối với Bác Hồ.
III. NX, đánh giá:
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
3. Kết quả:
IV. Chữa lỗi:
IV. Củng cố: 
 G NX ý thức của HS trong tiết học.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại lí thuyết và viết lại bài.
 - Soạn bài: Biên bản.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc144-TRA BAI TLV SO 7.doc