Giáo án môn Tin học 6 năm 2007

Giáo án môn Tin học 6 năm 2007

A. Mục đích yêu cầu:

ã Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

ã Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

ã Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

B. Phương pháp, phương tiện dạy học:

ã Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết

" một cách tự nhiên" của học sinh.

ã HS đọc SGK, quan sát và tổng kết.

C. Lưu ý sư phạm

 Nên để HS "cảm nhận đúng" dần dần các khái niệm, không đòi hỏi các HS hiểu các ĐN, khái niệm một cách chính xác, khoa học ngay. Tận dụng những kiến thức mà HS có thể đã biết qua đời sống xã hội. Có thể coi HS đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới, sau đó sẽ quay lại chính xác hoá kiến thức được coi là đã biết của HS sau.

D. Hoạt động dạy học

 I. ổn định lớp.

 Vắng:

II. Kiểm tra bài cũ.

III. Dạy học bài mới.

 

doc 123 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 6 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tuần 01
Tiết 01
Ngày soạn : / 09/ 2007
 Ngày dạy : / 09/ 2007
Bài 1. Thông tin và tin học
A. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
B. Phương pháp, phương tiện dạy học:
Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết 
" một cách tự nhiên" của học sinh.
HS đọc SGK, quan sát và tổng kết.
C. Lưu ý sư phạm
	Nên để HS "cảm nhận đúng" dần dần các khái niệm, không đòi hỏi các HS hiểu các ĐN, khái niệm một cách chính xác, khoa học ngay. Tận dụng những kiến thức mà HS có thể đã biết qua đời sống xã hội. Có thể coi HS đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới, sau đó sẽ quay lại chính xác hoá kiến thức được coi là đã biết của HS sau.
D. Hoạt động dạy học	
	I. ổn định lớp.
	Vắng:	
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thông tin là gì
 Đặt vấn đề "thông tin"
*GV: 1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ? 
 2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì ?
 3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
 4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
 HS: 1. ...biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.
 2. ...hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó
 3. ...cho em biết khi nào có thể qua đường.
 4. ...báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp.
 Câu 1: Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì (
 thông tin)
GV cũng có thể đưa một vật dụng và cho HS mô tả - từ đây đưa ra KN thông tin: "sự hiểu biết về một đối tượng"
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
GV: Giới thiệu Có thể dùng sơ đồ Ven để biểu diễn một tập hợp:
Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người 
 Câu 2: Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào 
 Các dạng thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Có thể mở rộng hơn về các dạng thông tin khác - như phim ảnh (mở rộng của hình ảnh) và các dạng như mùi vị, cảm giác...nhưng đây là phạm trù mà máy tính đang hướng tới nên chưa đưa ra ở đây.
 Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin
Hoạt động 3: Đưa ra khái niệm xử lý
Câu 3: Trong cuộc sống cái quan trọng là biết vận dụng những gì ta biết vào công việc.
Ví dụ: Chuẩn bị đi công việc nhìn thấy chuồn chuồn bay thấp, ta mang theo áo mưa vì biết sẽ mưa...Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận - Theo em gọi là gì
GV: Sự phát triển của công nghệ thông tin xuất phát từ chính nhu cầu khai thác và xử lý thông tin của con người
GV nêu mô hình xử lý thông tin.
1. Thông tin là gì
* Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người 
2. Hoạt động thông tin của con người 
Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
*KN xử lý thông tin: 
Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận gọi là xử lý thông tin.
* Mô hình quá trình xử lý thông tin
- Thông tin trước xử lý được gọi là thông tin vào.
- Thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông tin ra
Thông tin vào thông tin ra
Xử lý
Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng
IV- Củng cố: 
	Hãy dựa trên kiến thức thu thập được buổi hôm nay các em hãy trình bày lại trong vở - dựa trên các câu hỏi gợi ý trong SGK và sau phần trình bày không quá 1 trang
1. Thông tin là gì ?
2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác .
HD: 3. Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh,...Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lý các thông tin dạng này.
V- Hướng dẫn VN
	Học thuộc các khái niệm, trả lời tốt các câu hỏi trong SGK
Soạn trước các phần còn lại trong bài 1.
Tuần 01
Tiết 02
Ngày soạn : / 09/ 2007
 Ngày dạy : / 09/ 2007
Bài 1. Thông tin và tin học
A. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
B. Phương pháp, phương tiện dạy học:
Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết 
" một cách tự nhiên" của học sinh.
HS đọc SGK, quan sát và tổng kết.
C. Lưu ý sư phạm
	Nên để HS "cảm nhận đúng" dần dần các khái niệm, không đòi hỏi các HS hiểu các ĐN, khái niệm một cách chính xác, khoa học ngay. Tận dụng những kiến thức mà HS có thể đã biết qua đời sống xã hội. Có thể coi HS đã biết một số kiến thức để xây dựng khái niệm, kiến thức mới, sau đó sẽ quay lại chính xác hoá kiến thức được coi là đã biết của HS sau.
D. Hoạt động dạy học	
	I. ổn định lớp.
	Vắng:	
II. Kiểm tra bài cũ.
 1. Thông tin là gì ?
 2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
III. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 4: Bộ xử lý
Câu 4: Thông thường em thấy một thiết bị điện tử như TV, máy điều hoà không khí có điều khiển từ xa có thể ra lệnh được
VD: tắt/ mở, điều chỉnh nhiệt độ hoặc âm thanh; theo em các thiết bị đó có gì mà làm được điều đó ?
 Hoạt động 5: Hoạt động thông tin và tin học
GV: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào trong cơ thể
GV: Nhiệm vụ chính của tin học là gì ?
* Ghi nhớ: (cho HS đọc ghi nhớ SGK)
* Khái niệm bộ vi xử lý
 Thông thường em thấy một thiết bị điện tử như TV, máy điều hoà không khí có điều khiển từ xa có thể ra lệnh được,
đó chính là bộ vi xử lý.
KL: Bộ vi xử lý chính là phần quan trọng nhất trong một máy tính điện tử. Chương trình môn học này chúng ta gọi là môn Tin học - môn học về xử lý thông tin chủ yếu với máy tính điện tử.
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não.
- Các giác quan giúp tiếp nhận thông tin.
- Bộ não thực hiện việc xử lý, biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được
- Khả năng của các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin có hạn, máy tính điện tử được làm ra để hỗ trợ công việc tính toán của con người
- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử
 * Ghi nhớ:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử
IV- Củng cố: 
	Hãy dựa trên kiến thức thu thập được buổi hôm nay các em hãy trình bày lại trong vở - dựa trên các câu hỏi gợi ý trong SGK và sau phần trình bày không quá 1 trang
1. Thông tin là gì ?
2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
3. Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác .
4. Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
5. Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. 
HD: 3. Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh,...Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lý các thông tin dạng này.
 5. Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng,...
V- Hướng dẫn VN
	Học thuộc các khái niệm, trả lời tốt các câu hỏi trong SGK
 Soạn trước bài 2
Tuần 02
Tiết 03
Ngày soạn : / 09/ 2007
 Ngày dạy : / 09/ 2007
Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin
A. Mục đích yêu cầu:
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản 
Biết khái niệm biểu diễn thông tin 
B. Phương pháp, phương tiện:
Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. 
HS đọc SGK, trao đổi lại và giáo viên tổng kết.
C. Lưu ý sư phạm
	Tận dụng vốn kiến thức học sinh có thể thu nhận được từ đời sống thực tế
D. Hoạt động dạy học	
	I. ổn định lớp.
	Vắng:	
II. Kiểm tra bài cũ.
1. Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
2. Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
III. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
 GV: Hãy cho biết các dạng thông tin em biết
HS: Có thể nhận biết được thông tin nhờ hình ảnh, âm thanh, hoặc văn bản.
GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh
GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh)
GV lưu ý HS: ba dạng thông tin đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng thông tin có thể. Trong cuộc sống con người còn thường thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn...). Nhưng hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được.
 Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
+ Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và ký hiệu toán học.
+ Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, vv...
GV: Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc  ... oỏ ký tự đứng trước điểm nhỏy?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 10 : 
Lệnh nào sau đõy khụng phải là lệnh cắt ?
A.
Nhấn + .
B.
Nhấn + .
C.
Bấm nỳt Cut trờn thanh cụng cụ.
D.
Chọn Edit -> Cut từ menu.
Câu 11 : 
Cỏch nhanh nhất để chọn một từ?
A.
Nhấp đỳp vào từ
B.
Di chuyển điểm nhỏy đến chữ đầu, giữ
phớm shift và dựng cỏc phớm mũi tờn.
C.
Kộo chuột qua từ đú.
D.
Bấm chọn chức năng Select Word Wizard
trờn thanh cụng cụ và làm theo hướng dẫn.
Câu 12 : 
 Hiển thị trang in trờn màn hỡnh bằng cỏch:
A.
Bấm nỳt Print Preview trờn thanh cụng cụ.
B.
Vào menu File chọn View Onscreen
C.
Word khụng thể hiển thị định dạng trang in
trờn màn hỡnh.
D.
Vào menu File chọn WYSIWYG .
Câu 13 : 
Để thay đổi kớch cỡ của font?
A.
Chọn văn bản, chọn số kớch cỡ trong hộp font
size trờn thanh cụng cụ.
B.
Chọn văn bản, bấm chuột phải, chọn font
trong menu tắt, chọn kớch cỡ font trong hộp
thoại rồi bấm OK.
C.
Chọn văn bản, chọn Format -> Font từ menu,
chọn kớch cỡ font trong hộp thoại rồi bấm OK.
D.
Cả 3 cõu trờn đều đỳng.
Câu 14 : 
Để lưu tài liệu đang mở dưới một tờn mới:
A.
Chọn File -> New File Name Save từ menu.
B.
Chọn File -> Save As từ menu.
C.
Bấm nỳt Rename trờn thanh cụng cụ.
D.
Word khụng thể lưu thành một tờn khỏc.
Câu 15 : 
Để canh giữa một đoạn:
A.
C. Nhấn + .
B.
B. Bấm mũi tờn canh thẳng hàng trờn thanh cụng cụ rổi chọn center.
C.
D. Chọn Edit -> Center từ menu.
D.
A. Bấm nỳt Center trờn thanh cụng cụ.
Câu 16 : 
Cỏch nhanh nhất để đi đến một trang bất kỳ?
A.
Bấm nỳt Go To trờn thanh cụng cụ.
B.
Chọn Edit -> Find từ menu.
C.
Chọn Edit -> Go To từ menu.
D.
Chọn Edit -> Jump To từ menu.
Câu 17 : 
Cỏch nào sau đõy khụng phải để làm chữ
đậm?
A.
Bấm nỳt Bold trờn thanh cụng cụ.
B.
Nhấn + .
C.
Chọn Format -> Font từ menu và chọn Bold trong khung Font style.
D.
Nhấp chuột phải và chọn Boldface từ menu tắt.
Câu 18 : 
Muốn dựng Format Painter để ỏp đặt định
dạng cho nhiểu dũng khụng liờn tiếp:
A.
Bấm nỳt Format Painter trờn thanh cụng cụ.
B.
Khụng thực hiện được.
C.
Bấm đỳp nỳt Format Painter trờn thanh
cụng cụ.
D.
Mở hộp thoại Copy and Apply Formatting
bắng cỏch dựng lệnh Format -> Copy
Formatting từ menu.
Câu 19 : 
Làm cỏch nào để thực hiện lệnh in 3 bản ?
A.
Chọn File −> Properties từ menu và gừ số 3 vào hộp Copies to print.
B.
Chọn File −> Print từ menu và gừ số 3 vào hộp Number of copies .
C.
Nhấn + + .
D.
Bấm nỳt Print trờn thanh cụng cụ và mang tới mỏy Photocopy chụp ra 2 bản khỏc nữa.
Câu 20 : 
Ta muốn đặt một đường kẻ dưới của đoạn.
Cỏch nào sau đõy cho phộp thực hiện?
A.
Bấm nỳt mũi tờn Border trờn thanh cụng cụ, và chọn cỏc loại đướng kẻ.
B.
Chọn Edit -> Border từ menu và bấm chọn vịtrớ muốn kẻ đường.
C.
Chọn Insert -> Border từ menu
D.
Chọn đoạn văn bản và bấm nỳt Underline trờn thanh cụng cụ.
Câu 21 : 
Phớm nào sau đõy đưa con nhỏy về đầu dũng
hiện hành? 
A.
 + 
B.
C.
 + 
D.
Khụng cú phớm nào.
Câu 22 : 
Cõu nào sau đõy là khụng đỳng?
A.
Bấm nỳt Center trờn thanh cụng cụ sẽ canh đoạn hiện hành hoặc đó chọn vào giữa trang.
B.
Khi đặt một nỳt canh cột nú sẽ cú tỏc dụng trờn tất cả cỏc đoạn văn bản trong tài liệu.
C.
Hai loại canh lề đặc biệt là: First Line và Hanging.
D.
Khoảng cỏch canh cột mặc nhiờn là ẵ inch.
Câu 23 : 
Thay đổi ký hiệu đỏnh dấu đầu đoạn (bullet)
bằng cỏch:
A.
Bấm nỳt Bullets trờn thanh cụng cụ rồi chọn ký hiệu.
B.
Chọn Edit -> Bullet Symbol từ menu, chọn ký hiệu từ danh sỏch.
C.
Khụng thể thay đổi ký hiệu đú.
D.
Chọn Format -> Bullets and Numbering từ
menu, chọn bulleted list rồi bấm nỳt Customize, và chọn ký tự muốn sử dụng.
Câu 24 : 
23. Khi nhấn để tạo ra đoạn mới, đoạn
mới đú sẽ cú định dạng:
A.
Cả a và b đều không đúng
B.
giống hệt như đoạn trước đú.
C.
Cả a và b đều đúng
D.
Không giống hệt như đoạn trước đú.
Tuần: 26
Tiết:52
 Ngày soạn: 9/3 /2008
 Ngày dạy:
	Kiểm tra : 45’
I/ Mục tiêu bài dạy:
Học sinh nắm vững các kiến thức đã học trong các bài 13 -> 17 và một số kiến thức bổ sung cho phần soạn thảo văn bản.
II/ Chuẩn bị: GV: Phòng máy, máy chiếu 
	HS: Xem lại bài.
III/ Nội dung:
Trường thcs CLC dương phúc tư
Đề thi: tinhọc 
 Họ và tên:
 Lớp:
Khối : 6
Thời gian thi : 45’
 Đề số 1
Điểm
Lời cô phê
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : TIN 6
Đề số : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Tuần: 27
Tiết:53
 Ngày soạn: / /2008
 Ngày dạy:
Bài 18 trình bày trang văn bản và in – lý thuyết
I/ Mục tiêu bài dạy:
HS nắm được những cách trình bày văn bản với những hình thức khác nhau.
Biết cách in văn bản.
II/ Chuẩn bị: GV: Phòng máy, máy chiếu 
	HS: Xem lại bài.
III./ Lưu ý sư phạm:
 - Đánh giá lại kết quả soạn thảo văn bản qua bản in bằng giấy
IV/ Nội dung:
1.Kiểm tra:
Em hãy nêu một số kiểu định dạng văn bản.
Hãy điền tác dụng định dạng ký tự của các nút lệnh sau đây
Nút B dùng để định dạng kiểu chữ
Nút dùng để.
Nút dùng để.
Nút I dùng để định dạng kiểu chữ
Nút U dùng để định dạng kiểu chữ
2.Bài mới: Trình bày trang văn bản và in
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Trình bày văn bản
(Xem phần minh họa ở SGK)
Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản gồm
Chọn hướng trang
Đặt lề trang
Lưu ý lề trang khác với lề đoạn văn
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang
 Để trình bày trang chọn File/ Page Setup/ margins và thực hiện các hướng dẫn trong đó
3. In văn bản
- Có thể xem văn bản trước khi in bằng cách bấm nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ hoặc Vào File/Print Preview hoặc bấm Ctrl+F2. Bấm Close để đóng cửa sổ Print Preview.
- Để in một lần toàn bộ văn bản nhấn nút lệnh Print (hình máy in) trên thanh công cụ.
Để co thể lựa chọn trang cụ thể, vào File/Print hoặc bấm Ctrl + P -> Hộp thoại Print hiện ra, lựa chọn yeu cầu khi in rồi OK. 
Trong đú:
Name: Tờn mỏy in (chọn mỏy để in nếu mỏy tớnh cú nhiều mỏy in)
All: In tất cả cỏc trang.
Current page: In trang hiện tại chứa con trỏ.
Pages: In số trang cụ thể
Number of copies: Số bản in
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 1
à các cách trình bày văn bản
Em cho biết các cách trình bày trang văn bản ?
GV minh hoạ bằng hình vẽ
Ngoài ra các em cũng biết cách đặt lề của trang ( GV minh hoạ)
Hoạt động 2
àĐặt lề của trang
Lề tráI, lề phảI, lề trên, lề dưới
GV minh hoạ
Để trình bày trang chọn File/ Page Setup 
(HS làm các thao tác)
- In văn bản
- Margins: Lề.
- Orientation: Chọn hướng
- Portrait: Hướng đứng
 - Landscape: hướng ngang
 - Paper: Chọn kiểu giấy
- Paper Size: Cỡ giấy (khổ giấy)
- Nút lệnh Default để: Thiết lập mặc định cho các văn bản tạo ra tiếp theo.
3.Củng cố: Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản
 Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản
Bài về nhà:
Văn bản được trình bày với trang thẳng đứng, đặt lại theo hướng nằm ngang ? cách thực hiện
Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK.
Tuần: 27
Tiết:54
 Ngày soạn: / /2008
 Ngày dạy:
Bài 18 trình bày trang văn bản và in – thực hành
I/ Mục tiêu bài dạy:
HS nắm được những cách trình bày văn bản với những hình thức khác nhau.
Biết cách in văn bản.
II/ Chuẩn bị: GV: Phòng máy, máy chiếu 
	HS: Xem lại bài.
III./ Lưu ý sư phạm:
 - Đánh giá lại kết quả soạn thảo văn bản qua bản in bằng giấy
IV/ Nội dung:
1.Kiểm tra: Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản
 Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản
Văn bản được trình bày với trang thẳng đứng, đặt lại theo hướng nằm ngang ? cách thực hiện
Nội dung:
Làm như sau
Lưu văn bản với tờn Biendep.doc(ngang)
Nhận xét, tuyên dương học sinh làm tốt, phê bình học sinh làm chưa tốt, chấm điểm thực hành
Tuần: 28
Tiết:55
 Ngày soạn: / /2008
 Ngày dạy:
Bài 19 Tìm kiếm và thay thế
I/ Mục tiêu bài dạy:
	- HS nắm được những cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản.
	- Rèn kỹ năng sử dụng các chức năng có sẵn của word
II/ Chuẩn bị: GV: Phòng máy, máy chiếu 
	HS: Xem lại bài.
III./ Lưu ý sư phạm:
 - Nhận biết và ứng dụng các tiện ích của phần mềm soạn thảo văn bản qua việc tìm và thay thế từ, câu hoặc đoạn văn một cách nhanh chóng 
IV/ Nội dung:
1.Kiểm tra:
- Em hãy trình bày một văn bản được định dạng với trang nằm ngang, sau đó em trình bày văn bản đó trở lại theo chiều đứng.
- Nút lệnh Print preview có công dụng gì? Em có thể in văn bản từ màn hình Print preview không?
2.Bài mới: Tìm và thay thế
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tìm phần văn bản
(Các bước thực hiện)
Chọn Edit/find
(1)Hộp thoại như hình bên xuất hiện
(2)Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find what
(3)Nháy vào nút find next nếu muốn tìm tiếp
Thay thế
Tính năng thay thế vừa giúp tìm nhanh một từ (hoặc dãy ký tự) trong văn bản và thay thế dãy ký tự vừa tìm bằng dãy ký tự khác. Dùng hộp thoại Find and Replace
*Ghi nhớ: SGK
Khi soạn thảo trên máy tính, phần mềm sẽ cung cấp cho em nhiều công cụ sửa lỗi rất nhanh chóng. 
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các công cụ tìm và thay thế trong văn bản
Hoạt động 1:
GV giới thiệu hộp thoại Find (tìm kiếm):
Chọn Edit/find
GV giải thích các nút lệnh Find, replace, goto
Hãy mở ra đoạn văn Biển đẹp (trong thực hành 3) tìm những từ “biển”
à nháy vào Findnext để tìm tiếp hoặc nhấn cancel để kết thúc.
Các em hãy tìm vài từ khác
Từng nhóm nêu lại quy trình tìm kiếm vừa thực hiện
Hoạt động 2
à Ngoài việc tìm kiếm, phần mềm còn giúp em thay thế nhanh một từ hoặc dãy ký tự bằng cách sử dụng hộp thoại Find and replace
GV hướng dẫn các thao tác 
(Chọn edit/replace hộp thoại replace sẽ xuất hiện với trang replace)
Hãy thay thế những từ “biển” thành “sông”
Thay thế lại như ban đầu “sông” thành “biển”
àCác công cụ thay thế không chỉ thay một trang mà có thể thay thế nhiều trang
(HS tìm vd minh hoạ)
3. Củng cố
- Nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và lệnh Find and Replace
- Để thay thế một cụm từ trong văn bản em cần làm những thao tác nào?
4. Bài về nhà 
	- Các câu hỏi 3, 4, 5, 6 SGK
Tuần: 28
Tiết:56
 Ngày soạn: / /2008
 Ngày dạy:
Bài 19 Tìm kiếm và thay thế - thực hành
I/ Mục tiêu bài dạy:
	- HS làm được phần tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản trên máy.
	- Rèn kỹ năng sử dụng các chức năng có sẵn của word
II/ Chuẩn bị: GV: Phòng máy, máy chiếu 
	HS: Xem lại bài.
III./ Lưu ý sư phạm:
 - Nhận biết và ứng dụng các tiện ích của phần mềm soạn thảo văn bản qua việc tìm và thay thế từ, câu hoặc đoạn văn một cách nhanh chóng 
IV/ Nội dung:
1.Kiểm tra:
- Làm thế nào để tìm văn bản và thay thế văn bản
 	2. Bài mới
Tìm từ “Biển” thay bằng “ sông”. Thay từ “cánh buồm nâu” Bởi “cánh buồm xanh”. Sau khi GV kiểm tra thay lại như cũ.
* GV chấm điểm, tuyên dương những HS làm tốt, phê bình những HS làm chưa tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIN 6 HOC KI (I + II).doc