Giáo án môn Vật lý 11 năm 2006

Giáo án môn Vật lý 11 năm 2006

A.Chuẩn bị:

 I. Yêu cầu

 * Kiến thức: giúp học sinh hiểu thế nào là tinh thể, chất đơn tinh thể, chất đa tinh thể và chất vô định hình. Đẳng hướng, dị hướng

 *Kĩ năng: So sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể

 So sánh chất vô định hình với chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể

 * Tư tưởng- tình cảm:

 - giúp học sinh sự phong phú, đa dạng của thế giới vật chất. Hiểu được cấu trúc vi mô của chất rắn từ đó thêm yêu thích thiên nhiên và khoa học.

 II. Chuẩn bị

 * Giáo viên: SGK, giáo án, hình vẽ1.1, 1. 2- SGK

 * Học sinh: SGK, dụng cụ, vẽ hình, đọc trước bài.

 

doc 136 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3 - 9 -2006
Ngày giảng: 6-9 -2006
Phần một: vật lí phân tử $ nhiệt học
	Chương I: Chất rắn
Tiết 1: Chất kết tinh và chất vô định hình
A.Chuẩn bị:
 I. Yêu cầu
	* Kiến thức: giúp học sinh hiểu thế nào là tinh thể, chất đơn tinh thể, chất đa tinh thể và chất vô định hình. Đẳng hướng, dị hướng
	*Kĩ năng: So sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể
	 So sánh chất vô định hình với chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể
	* Tư tưởng- tình cảm:
	- giúp học sinh sự phong phú, đa dạng của thế giới vật chất. Hiểu được cấu trúc vi mô của chất rắn từ đó thêm yêu thích thiên nhiên và khoa học.
 II. Chuẩn bị
	* Giáo viên: SGK, giáo án, hình vẽ1.1, 1. 2- SGK
	* Học sinh: SGK, dụng cụ, vẽ hình, đọc trước bài.
B Thể hiện trên lớp
 * ổn định tổ chức: Sĩ số	Vắng	Lý do
 I.Giới thiệu chương trình:
 II. Bài giảng:
	* Vào bài: + Chúng ta đã nghiên cứu 1 phần vật lí- Phân tử và nhiệt học ở lớp 10 về chất khí. Còn chất rắn và chất lỏng chúng ta nghiên cứu tiếp ở chương trình vật lí lớp 11, phần còn lại chúng ta nghiên cứu phần điện học
(Giáo viên ghi phần chương- )
	 + Trạng thái rắn là một trong 3 trạng thái thường gặp của chất rắn. Người ta chia chất rắn thành 2 loại chất kết tinh và chất vô định hình. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về hai loại này
(giáo viên ghi tiêu đề bài).
Phương pháp
Nội dung
GV: Chuyển ý: Chúng ta cùng nghiên cứu chất kết tinh.
* GV: Sử dụng hình vẽ 1.1 và nêu những kết quả quan sát được từ các hạt muối ăn (NaCL) từ đó đưa ra k/n tinh thể là gì ?.
* giáo viên lấy ví dụ 1 số tinh thể khác từ đó đưa ra nhận xét 2,3. 
* Học sinh nghe và ghi 3 nhận xét trên.
* GV: Chuyển ý chúng ta cùng nghiên cứu phần tiếp theo là:
* GV: Nêu thế nào là chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể và nêu đặc điểm của chúng.
* GV: Lưu ý tính đẳng hướng và tính dị hướng.
* GV và học sinh lấy VD về chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
Chuyển ý:
* GV: Nêu đặc điểm chất vô định hình (Cấu tạo, quá trình biến đổi trạng thái).
* GV: Lưu ý với học sinh một số chất: Lưu huỳnh, thạch anh, đường... Có thể là chất kết tinh vừa là chất vô định hình tuỳ điều kiện kết tinh.
1Chất kết tinh
a tinh thể (10’)
- Những kết cấu rắn có dạng hình học xác định gọi là tinh thể.
- Tinh thể của các chất khác nhau có hình dạng đặc trưng riêng khác nhau.
- Cùng một loại tinh thể tuỳ điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau.
b, Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
- Chất đơn tinh thể. (19’)
+ Được cấu tạo từ 1 tinh thể.
+ Có tính dị hướng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Chất đa tinh thể:
Được cấu tạo từ nhiều tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
+ có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Ví dụ:
+ Đơn tinh thể: Muối ăn, Thạch anh, kim cương.
+ Đa tinh thể: Tất cả các kim loại.
2 chất vô định hình. 10
- Là những chất không có cấu tạo tinh thể.
- Chất vô định hình có tính đẳng hướng
- Không có nhiệt đọ nóng chảy xác định
* Chú ý: Một số chất: S, thạch anh, đường...vừa là chất kết tinh vừa là chất vô định hình tuỳ điều kiện kết tinh.
* Củng cố: GV nhắc lại và cho học sinh so sánh: - Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
	 	 - Chất kết tinh và chất vô định hình
III. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
	Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
Làm bài tập trong SGK, SBT.
Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 4 - 9-2006
Ngày giảng: 7-9	-2006
Tiết 2.	Mạng tinh thể
A. Chuẩn bị:
I Yêu cầu
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy khi học bài mới
	 * Kiến thức: - học sinh hiểu được tính chất của mạng tinh thể và từ cấu tạo này giải thích được tính dị hướng, của chất đơn tinh thể	
	- Hiểu được sự sắp xếp các hạt cấu tạo thành một chất ảnh hưởng đến tính chất của chất đó.
	- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của chỗ hỏng trong mạng ting thể.
`	* Kĩ năng:
	- Vận dụng giải thích tính dị hướng trong chất đơn tinh thể.
- ứng dụng trong khoa học: Tạo ra chất (hoặc làm thay đổi tính dẫn điện, dẫn nhiệt của vật dẫn). Dẫn điện tốt.
*Tư duy: Phát triển tư duy lôgíc. Tính sáng tạo trong học tập bộ môn
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm:
- Học sinh nắm được tính chất, đặc điểm vĩ mô của vật từ những đặc điểm cấu trúc vi mô trong vật - thêm yêu bộ môn
II. Chuẩn bị
	* Giáo viên: SGK hình vẽ: 2.1, 2,2, 2.3 trên giấy to
	* Học sinh: SGK Đọc trước bài.
B Thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức 1 
I. Kiểm tra bài cũ. (Miệng) 6
	* Câu hỏi: 1. So sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể ?
	2. So sánh chất vô định hình với chất đơn thể, với chất đa tinh thể
Đáp án: 1, Giống nhau: đều được cấu tạo từ các tinh thể.
 Khác nhau: 
 Chất đơn tinh thể được cấu tạo từ 1 tinh thể, có tính dị hướng, 
 Chất đa tinh thể được cấu tạo từ nhiều tinh thể, có tính đẳng hướng
II. Bài mới: * Vào bài: Ta đã biết chất kết tinh được cấu tạo từ tinh thể. Vậy cấu trúc của tinh thể như thế nào ? Bài chúng ta sẽ nghiên cứu.
 (Giáo viên, học sinh ghi đầu bài).
	Phương pháp
Nội dung
GV: Nêu kết quả khám phá cấu tạo của tinh thể bằng tia Rơn ghen.
Học sinh : Nghe và ghi.
GV: Lưu ý: Dao động này càng mạnh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Chuyển ý: Giữa cấu trúc mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh có liên quan gì ? Chúng ta xét phần 2
GV: Sử dụng hình 2.2 để giải thích tính dị hướngcủa tinh thể chất chì
GV: Lấy ví dụ: Than, chì, kim cương.
Chuyển ý:
- Sự xắp xếp nguyên tử sai lệch có ảnh hưởng gì đến t/c vật lí của nó ta xét T3
GV: Đưa ra mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng
Lưu ý: Cho học sinh về sự thay đổi độ bền, tính dẫn điện dẫn nhiệt đáng kể.
GV: Nêu ứng dụng:
1, Mạng tinh thể 14
* Tinh thể được cấu tạo từ các ngôn ngữ, phân tử hoặc ion. Sắp xếp một cách có trật tự trong không gian.
- Mỗi hạt ở một vị trí xác định gọi là mút các mút sắp xếp theo một trật tự xác định và hợp thành mạng tinh thể
* Các hạt dao động xung quanh nút mạng dao động này gọi là chuyển động nhiệt của chất kết tinh.
2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh. 10
* Tính dị hướng của tinh thể được giải thích dựa vào cấu trúc mạng tinh thể.
VD: Than chì:
* Các chất được cấu tạo bởi cùng 1 loại hạt nhưng do cấu trúc tinh thể khác nhau nên có tính chất khác nhau.
VD: Than, chì, kim cương cấu tạo từ nguyên tử C. Nhưng than chì riêng kim cương cứng
3. Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng 10
* Mạng lí tưởng: Cấu trúc hoàn hảo.
* Chỗ hỏng: Những chỗ có cấu trúc sai lệch, khi xuất hiện chỗ hỏng tính chất vật lí của vật thay đổi ứng dụng: Tạo chất bán dẫn dẫn điện tốt.
* Củng cố:(3 p) Mô tả cấu trúc tinh thể từ đó củng cố lại chuyển động nhiệt, tính dị hướng...
III. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 
Bài cũ : học theo câu hỏi sách giáo khoa, làm bài tập SGK,
Bài mới: đọc trước bài 3, 4
============================&==========================
Ngày soạn: 5 – 9/200
Ngày giảng: 9-9/200	 
Tiết 3:	Biến dạng của vật rắn
A. Chuẩn bị:
	I. Yêu cầu:
 * Kiến thức học sinh lắm được thế nào là tính đàn hồi, tính dẻo. Biến dạng nén, kéo, cắt, uấn.
	Hiểu được giới hạn đàn hồi, suất đàn hồi, hệ số an toàn.
	* kĩ năng: Phân tích quá trình biến dạngcủa vật phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng còn dư.
	- Từ các loại biến dạng HS rèn kĩ năng vận dụng vào khoa học, đời sống kĩ thuật.
	* Tư tưởng tình cảm:
	- Học sinh hiểu được giải thích được những ứng dụngcủa biến dạng vật rắn vào thực tế. Từ đó hứng thú học.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Giảng SGK
	* học sinh: Đọc trước bài,SGK
B. Thể hiện trên lớp.
	*ổn định tổ chức.
	I. Kiểm tra bài cũ: (Miệng).
	 * Câu hỏi: - Mô tả chuyển động nhiệt của các hạt trong tinh thể ?
Giải thích tính dị hướng của than chì ?
 * Đáp án: Các hạt d đ xung quanh nút mạng
	 * Nhận xét - cho điểm.(10đ)
II. Bài mới
	* Đặt vấn đề:
	 - Trong cuộc sống ta gặp nhiều trường hợp vật rắn bị biến dạng. Có mấy loại biến dạng và ứng dụng của nó trong đời sống, khoa học, kĩ thuật như thế nào ?. Ta xét bài hôm nay.
(GV cùng học sinh ghi tiêu đề).
Phương pháp
Nội dung
GV: Hỏi – Lấy ví dụ về vật bị biến dạng khi có lực tác dụng ?.
HS: Lấy ví dụ
Câu hỏi: Khi thôi tác dụngvật sẽ như thế nào ?
HS: Vật tự lấy lại hình dạng cũ.
GV: Vật có tính đàn hồi đưa ra tính dẻo.
GV: Lưu ý, vật có thể có cả tính đàn hồi và tính dẻo
VD:
GV: Đưa ra giới hạn đàn hồi.
Chuyển ý: 
- Trong tinh thể có nhiều loại biến dạng, ta sét một số biến dạng sau:
GV: Mô tả thí nghiệm như hình 3.1
Hỏi: Nhận xét chiều dài của AB ?.
HS: Nhận xét L tăng S giảm
GV: Mô tả thí nghiệm hình 3.2 (Gọi học sinh nhận xét).
HS: Nhận xét L giảm S tăng.
(Gọi học sinh lấy ví dụ khác ).
HS: Lấy VD
Chuyển ý: Chúng ta đã biết ở vật lí 10 khi vật bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi.
Hỏi: Em nào nhắc lại định luật húc ?
HS: Nhắc lại định luật húc.
GV: Đưa ra biểu thức k = suy ra k thuộc yếu tố nào ?
Từ đó suy ra Suất I ông thuộc suất đàn hồi
 GV: Mô tả biến dạng cắt bằng 3 hình vẽ. 5
GV: Lấy ví dụ.
HS: Lấy ví dụ thêm.
GV: Mô tả biến dạng nối bằng 2 hình vẽ.
HS: Lấy ví dụ về vật chịu biến dạng uấn.
GV: Đưa ra nhận xét về lớp trung gian.
GV: Nêu ứng dụng.
HS: Lấy VD và giải thích.
Chuyển ý: Vật khi bị biến dạng có thể vượt giới hạn đàn hồi, kém bền và không an toàn vậy giải pháp lắm được giới hạn bền vật liệu và hệ số an toàn của nó suy ra phần 3. 19
GV: Đưa ra giới hạn bền và hệ số an toàn. Và ứng dụng.
Lưu ý tầm quan trọng của việc xác định giới hạn biến và chọn hệ số an toàn trong thiết kế, xây dựng.
1 Tính đàn hồi và tính dẻo 14
- Vật tự lấy lại hình dạng và kích thước cũ sau đó biến dạng là vật có tính đàn hồi. Biến dạng này còn gọilà biến dạng đàn hồi.
- Nếu vật không tự lấy lại hình dạng kích thước cũ thì nó có tính dẻo. Biến dạng này còn gọi : Biến dạng dẻo ( hay còn dư).
- Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi của vật.
2 Các loại biến dạng 20
a, Biến dạng kéo và biến dạng nén.
-Thí nghiệm (hình 3.1)
thanh AB chịu biến dạng kéo.
Thí nghiệm: (Hình 3.2)
AB chịu biến dạng nén.
VD: 
- Định luật húc:
- Định nghiĩa : SGK
- Bài tập: Fđh = -K D l
- K: độ cứng 
K = Î S Þ K Î S, Lo biến chất
 L 
E: Suất đàn hồi đơn vị phản ứng thuộc bản chất vật rắn.
1 Tính đàn hồi, tính dẻo.
2 Các loại biến dạng.
 a, Biến dạng kéo nén
 b, Biến dạng cắt:
c, Biến dạng uốn: 
Lớp trung gian không chịu biến dạng kéo hay nén. Nghĩa là chịu lực ít nhất Þ thanh đặc chịu lực bằng các thanh rỗng mà vẫn tốt.
VD: ống dang xe đạp trong máylàm rỗng. Trục sắt I, U, E
3 Giới hạn bền vật liệu - Hệ số an toàn của vật liệu: 
a, Giới hạn bền
Ơb = F b
 S
Ơb: giới hạn bền: (N. m- 2)
Fb: Lực làm dây đứt (nhỏ nhất)
S: Tiết diện ngang của dây.
b, Hệ số an toàn:
Số lần nhỏ hơn của lực tác dụng lên vật so với giới hạn bền.
ứng dụng: n càng lớncàng tốt trong xây dựng
n = 1,7-10 
* Củng cố: 	- Tính đàn hồi tính dẻo.
	- Các loại biến dạng, định luật húc
	- Hệ số an toàn, giới hạn bền
 III Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
 Học bài cũ: Học theo câu hỏi sách giáo khoa và làm bài tập 4 ... d) Vi mạch điện tử :
Là vi mạch có kích thước nhỏ thay thế nhiều linh kiện khác, độ bền cao, tiêu hao ít năng lượng, diện tích nhỏ.
 (8')
* Củng cố : - H/s cần mắc được ứng dụng cua rbán dẫn và công nghệ điện tử.
- Cách mắc nguồn điện vào tranđito.
- GV hướng dẫn h/s ôn tập chương và làm bài tập
III. hướng dẫn học sinh về nhà : 
- Học sinh về hoc bài và ôn tập tiết sau kiểm tra 45'.
============================&==========================
Ngày soạn : Ngày giảng: 
Tiết 66 : kiểm tra 45'
A/ Phần chuẩn bị:
I/ yêu cầu :
- Học sinh tự lực, tự giác trình bày sự tiếp thu của mình về các kiến thức cơ bản trong chương một cách chính xác, khoa học và hệ thống.	
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Đề kiểm tra. 
- Học sinh : Ôn tập,.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Đọc đề : 
A - Lý thuyết :
1) Chọn câu đúng
	a, dòng e là dòng chuyển rời có hướng 
	b, dòng điện tích và ion âm chuyển rời có hướng.
	c, dòng điên tích (+) và điện tích (-)chuyển rời có hướng.
	d. dòng ion âm và ion dương chuyển rời có hướng.
B - Bài tập :
2) Cho 6 nguồn điện giống nhau có sđđ x = 3V và điện trở trong r = 0,1 mắc thành bộ như hình vẽ. Tìm trọng lượng đồng bám vào (k) trong thời gian 1h20' biết bình điện phân có R = 100W
3) Cho 2 bình điện phân FeCl3 và Cu SO4 mắc nối tiếp. Tính khối lượng đồng được giải phóng ra ở bình 2 trong thời gian ở bình 1 giải phóng ra 1 lượng Sắt là 1,4g.
C - Đáp án :
Câu 1 : 3 điểm (đúng 5 bản chất).
Câu 2 : 3 điểm (Tìm xb = 1đ
Tìm I = 1đ
Tìm m = 1đ)
	Câu 3 : 4 điểm Viết 2 biểu thức chất điện phân (1đ).
Lập tỷ số(1đ).
Tìm m2 (1đ).
============================&==========================
Ngày soạn : Ngày giảng: 
Chương VII : từ trường
Tiết 67 : từ trường
A/ Phần chuẩn bị:
I/ yêu cầu :
- Học sinh nắm được nguồn gốc từ trường nam châm và của dòng điện.
	- Khái niệm tương tác từ , khaí niệm từ trường.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Sgk, nam châm thí nghiệm. 
- Học sinh : Sgk, đọc trước bài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ: 
(3')
II/ Bài dạy mới: 
* Đặt vấn đề: Chúng ta biết xung quanh các hạt mang điện có điện trường có khả năng tác dụng lực đến các điện tích đặt trong nó.Vậy xung quanh nam châm và dòng điện thì ta đã biết là có từ trường để đặc trưng cho tương tác từ nhiều ta gọi nó là lực từ chúng ta cùng nghiên cứu.
Giáo viên và học sinh
 (20')
Nội dung
- GV: trình bày thí nghiệm cho h/s quan sát từ đó rút ra nhận xét.
- HS : quan sát rút ra nhận xét
- GV: trình bày khía niệm tương tác từ nhắc lại từ trường điện đã học.
- GV: lực tương tác gọi là lực gì ?
- GV: Tương tác điện xuất hiện khi ?
 Tương tác từ xuất hiện khi ?
- GV: đưa ra khaí niệm từ trường
Nguồn gốc từ trường tính chất từ trường
1) Tương tác từ :
a) Tương tác giữa 2 nam châm :
- Thí nghiệm (h.vẽ)
- Tương tác giữa 2 nam châm là tương tác từ.
b) Tương tác giữa nam châm - dd
- Thí nghiệm (h.vẽ)
- Tương tác nam châm (từ) và dòng điện (điện) có tương tác với nhau.
c) Tương tác giữa dd- dòng điện
- Thí nghiệm (h.vẽ)
- Dd và dòng điện tương tác với nhau.
+ trong dây có dòng điện cùng chiều thì hút nhau.
+ hai dây có dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. Chứng tỏ hiện tượng từ và hiện tượng điện có liên quan.
d) Khái niệm tương tác từ :
- Tương tác giữa nam châm - nam châm, dòng điện - nam châm, dòng điện - dòng điện gọi là tương tác từ.
- Lực tương tác này gọi là lực từ.
e) Tương tác điện và tương tác từ :
Tương tác điện xuất hiện có điện tích.
 (15')
Tương tác từ xuất hiện có dòng điện (đtcđ).
2) Khái niệm từ trường :
- Là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong nó.
- Nguồn gốc của từ trường của dòng điện là các hạt mang điện chuyển động.
 (7')
* Củng cố : 
- Cho h/s nhắc lại thí nghiệm, tương tác từ và khái niêm từ trường.
- GV khái quát về quan điểm chung vật liệu chúng về sự tồn tại vật chất.
III. hướng dẫn học sinh về nhà : 
- Học sinh về hoc bài và làm bài tập, xem lại thí nghiệm sgk.
============================&==========================
Ngày soạn : Ngày giảng: 
Tiết 68 : đường cảm ứng từ
A/ Phần chuẩn bị:
I/ yêu cầu :
- Học sinh nắm được đường cảm ứng từ là gì ?
	- Băng thí nghiệm h/s hiểu được hình dạng các đường cảm ứng từ của từ trường nam châm (từ trường phổ).
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Sgk, Thí nghiệm. 
- Học sinh : Sgk, đọc trước bài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ: 
(5')
	Câu hỏi : - Khái niệm từ trường ?
- Nhận xét cho điểm.
II/ Bài dạy mới: 
* Đặt vấn đề: Để biểu diễn từ trường cho dễ hiểu và trực quan người ta dùng đường sức ta cùng nhau xét bài hôm nay.
Giáo viên và học sinh
 (20')
Nội dung
- GV: làm thí nghiệm
- HS : quan sát và rút ra nhận xét.
- GV: trình bày về đường cảm ứng từ
- HS : nghe và ghi
- GV: làm thí nghiệm sgk
cho h/s quan sát
HS : Quan sát rút ra nhận xét
- GV: lưu ý từ trường đều
1) Tác dụng của từ trường lên nam châm thử :
* Thí nghiệm : (h.vẽ - sgk)
* Đường cảm ứng từ :
+) là những đường cong mà tiếp tuyến với nó tạo mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử đặt tại đó.
+) chiều của đường cảm ứng từ với phần tử trùng với chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.
 (15')
+) tại bất kỳ 1 điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường cảm ứng từ và chỉ một mà thôi.
2) Từ phổ :
Thí nghiệm (h. vẽ - sgk)
+) hình ảnh tạo ra từ các mạt sắt gọi là từ phổ của từ trường.
+) từ trường đều các đường cảm ứng từ là những đường song song cách đều.
* Củng cố : - Nhắc lại đường cảm ứng từ, từ phổ.
III. hướng dẫn học sinh về nhà : 
- Học sinh về hoc bài và làm bài tập, đọc bài mới.
Ngày soạn : Ngày giảng: 
Tiết 69 +70 :
Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang 
dòng điện cảm ứng
A/ Phần chuẩn bị:
I/ yêu cầu :
- Học sinh nắm được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn và đặc điểm của lực từ.
	- Biết vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ.
- Hiểu khái niệm cảm ứng từ.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Sgk, thí nghiệm. 
- Học sinh : Sgk, đọc trước bài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:
(5')
	Câu hỏi : - Đường cảm ứng từ ? 
* Đường cảm ứng từ :
+) là những đường cong mà tiếp tuyến với nó tạo mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử đặt tại đó.
+) chiều của đường cảm ứng từ với phần tử trùng với chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.
+) tại bất kỳ 1 điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường cảm ứng từ và chỉ một
- Nhận xét cho điểm.
II/ Bài dạy mới: 
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết trong từ trường từ là lực từ vậy lực từ tác dụng lên dung dịch mang dòng điện được xác định như thế nào ? chúng ta xét bài hôm nay. 
Giáo viên và học sinh
 (20')
Nội dung
 (15')
- GV: mô tả thí nghiệm
- HS : quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét
- Hỏi : Chiều của phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- GV: nêu quy tắc
- HS : đọc lại
- GV: lấy một số VD cho h/s áp dụng quy tắc tìm Ft.
- GV: mô tả thí nghiệm Þ nhận xét.
- HS : nhận xét về ở một điểm và tại những điểm khác nhau trong từ trường
- GV: nêu ra định nghĩa.
- Gọi h/s đọc (sgk)
- Ghi bài tập
- GV: lưu ý h/s cách ĐN phương của lực từ theo cách khác ĐN đường cảm ứng từ đầy đủ.
- GV: đưa ra đơn vị (B)
1) Phương và chiều của lực từ tá dụng lên dòng điện : 
a) Thí nghiệm ( hình 48.1 - sgk)
- Ta thấy : khung dây bị từ trường tác dụng lực làm lệch về bên trái.
b) Phương của lực từ :
Vuông góc với mặt phẳng chứa d2 và đường cảm ứng.
c) Chiều của lực từ :
phụ thuộc vào : chiều của đường cảm ứng từ và chiều dòng điện.
Tuân theo quy tắc bàn tay trái :
* Quy tắc : sgk
 (15')
2) Cảm ứng từ :
a) Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện.
F ~ I. l
Tại 1 điểm không đổi
b) Cảm ứng từ :
- Tại các điểm khác nhau khác nhau
gọi cảm ứng tử kí hiệu (B)
Vậy : (sgk)
B = 
c) Cảm ứng từ : 
Là đại lượng véc tơ () phương từ vuông góc mặt phẳng chứa d2 và 
d) Đơn vị : Texa (T)
1T =
(5')
* Củng cố : - Nhắc lại phương chiều lực từ và ĐN cảm ứng từ.
III. hướng dẫn học sinh về nhà : 
- Học sinh về hoc bài xem tiếp phần còn lại và làm bài tập.
Ngày soạn : 	 Ngày giảng: 
Tiết 2 :
Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang 
dòng điện cảm ứng
A/ Phần chuẩn bị: như tiết trước
I/ yêu cầu :
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Sgk, Thí nghiệm. 
- Học sinh : Sgk, đọc trước bài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:
(8')
	Câu hỏi : - Phương chiều lực từ ? Định nghĩa, biểu thức cảm ứng từ B ?
- Nhận xét cho điểm.
II/ Bài dạy mới: 
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết phương chiều của lực từ hôm nay chúng ta nghiên cứu độ lớn của lực từ.
Giáo viên và học sinh
 (7')
Nội dung
- GV : từ B = 
nếu biết I, l, B Þ F = ?
- GV : Nêu ra trường hợp tổng quát khi hợp với I một góc a
- GV : khi a = 00 Þ F = ?
- GV : gọi h/s đọc và tóm tắt bài toán
- Hỏi : áp dụng CT nào ?
Khi a = 900 Þ Sina = ?
Thay số tìm F. 
2) Chú ý : (Sgk)
 (7')
3) Công thức Am pe :
Từ B = Þ F = B. I. l
- Nếu tạo với dòng điện một góc a thì :
F = B. I. l. Sina
F = 0 khi a = 00
 a = 1800
 (6')
* Bài tập áp dụng : 5 (SGK)
l = 10cm = 0,1 m
I = 5A
B = 0,08 T
 ^ I
Giải :
áp dụng công thức am pe :
F = B. I. l. Sina (a = 900)
Þ F = B. I. l.
thay số Þ F = 0,04 N
* Củng cố : - h/s nắm được đặc điểm phương chiều, độ lớn lực từ và từ trường .
III. hướng dẫn học sinh về nhà : 
Học sinh về hoc bài và làm bài tập,
 tiết sau chữa bài tập.
============================&==========================
Ngày soạn : Ngày giảng: 
Tiết 71 : bài tập
A/ Phần chuẩn bị:
I/ yêu cầu :
- Học sinh nắm được kiến thức phương chiều độ lớn của lực từ.
	- Vận dụng vào bài tập giải thích và giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Sgk, sbt. 
- Học sinh : Sgk, sbt, làm bài tập ở nhà.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra cả lớp 15'
(15')
	Câu hỏi : - nêu đặc điểm phương chiều, độ lớn của lực từ tác dụng lên d2 mang dòng điện.
Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ sau : (hình vẽ)
A
 .
B
C
I
II/ Bài dạy mới: 
* Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu một số bài tập về từ trường và lực từ.
Giáo viên và học sinh
 (10')
Nội dung
- GV : gọi h/s (tóm tắt bài toán)
GV ?: CT tìm B
HS : Xác định B
Þ F = ?
GV : biểu diễn trên hình vẽ.
GV : gọi h/s đọc và tóm tắt.
- Điều kiện cân bằng ?
- GV : cho h/s tìm (1)
 và tìm F = ?
 (5')
GV : cho h/s làm thêm bài tập SBT
1) Bài tập 6 (sgk)
tóm tắt :
m = 10g = 10-2 kg l = 30 cm = 0,3m
I = 6A , a = 50 Þ Sin a = 0,0372
Tìm B = ?
Giải :
Ta có B = (1)
Mà F = F' = p. Sina (2) (đk cân bằng)
Þ B = = 3,56. 10-3 (T) 
 (10')
2) Bài tập 7 (sgk)
tóm tắt :
tìm m = ?
Giải :
Gọi khối lượng của quả cầu cho vào là m
Điều kiện cân bằng :
MF = MP
F. = p . 
Þ F = p = m.g
Þ m = 
Với F = B. I. L Þ m = = 0,003 kg
 (5')
* Củng cố : - Chú ý đến đk cân bằng khi giải tóan.
III. hướng dẫn học sinh về nhà : 
- Học sinh về hoc bài và làm bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly 11 (2000).doc