Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 51: Bài tập quang hình học

Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 51: Bài tập quang hình học

I. Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức để giải được các BT định tính, định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản như máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp .

- Biết thực hiện được các phép vẽ quang học.

- Giải được thích một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.

II. Chuẩn bị :

+ Đối với mỗi HS: On lại từ bài 40 đến 45.

 III. Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh.

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 51: Bài tập quang hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức để giải được các BT định tính, định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản như máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp .
Biết thực hiện được các phép vẽ quang học.
Giải được thích một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với mỗi HS: Oân lại từ bài 40 đến 45.
 III. Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh.
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
Hoạt động 1: giải bài 1.
- Từng HS đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những điều đẫ cho của đề bài.
- HS giải như gợi ý trong SGK.
* Gợi ý cho HS qua một số câu hỏi:
? Chưa đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không?
? Sau khi đổ nước mắt nhìn thấy O, vì sao?
+ Lưu ý HS: Về mặt cắt dọc của bình. chiều cao chia cho đường kính đáy =
+ HS vẽ đường biểu diễn độ cao cột nước chia cho chiều cao của bình =
? Khi mắt vừa nhìn thấy O của đáy bình. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt.
Bài tập 1:
P
A
B
D
Q
C
O
I
Hoạt động 2: giải bài 2
- Từng HS đọc kĩ đề bài và ghi nhớ yêu cầu của đề bài.
- Từng HS vẽ ảnh của vật AB theo tỉ lệ và kích thước theo yêu cầu của đề bài.
- Đo chiều cao vật, chiều cao ảnh trên hình vẽ tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật.
+ Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp với VD: tiêu cự 3 cm thì vị trí AB cách thấu kính 4 cm. Độ cao AB 7mm (giải thích rõ cho HS)
+ Giúp đỡ HS sử dụng hai trong ba tia đã học để vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo hình vẽ VD tỉ lệ trên
 - Chiều cao: AB =7 mm
 - Chiều cao của ảnh A’B’= 21mm = 3 AB
 ? Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật?
Xét và đông dạng 
 (1)
Xét và âđồng dạng
 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
Tương tự thay các trị số đã cho 
 OA= 16 cm ; OF’ =12 cm
thì OA’= 48 cm hay OA’ = 3 OA
Aûnh cao gấp ba lần vật.
Bài tập 2:
A
B
B’
A’
F
F’
- Tính chiều cao của ảnh và vật trên hònh vẽ.
Ta có:
đồng dạng với nên:
 (1)
Ta có: 
DF’OI đồng dạng DF’A’B’
 (2)
Từ (1) và(2) ta có:
Với OA=16 cm ; OF’=12cm
Vậy ảnh cao gấp ba lần vật.
Hoạt động 3: giải bài tập 3
- HS đọc kĩ đề bài, nắm và hiểu yêu cầu đề bài.
- Trả lời phần a của bài và giải thích.
Trả lời câu b của bài
Gợi ý: Theo SGK GV nêu câu hỏi gợi mở thêm
? Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?
? Mắt cận nhìn được xa hơn hay mắt không cận nhìn được xa hơn?
? Cận nặng nhìn được xa hay gần hơn người cận ít?
? Hoà và Bình ai cận nặng hơn?
+ HS cần trả lời câu hỏi gợi sau:
? Kính phân kì và kính hội tụ có đặc điểm cho ảnh thế nào? có gì khác nhau?
? Người cận đeo kính gì?
Bài tập 3:
a) Hoà: Cv= 40 cm
 Bình: Cv= 60 cm
Hoà cận nặng hơn vì: 40cm< 60 cm
b) Cả Hoà và Bình phải đeo kính phân kì. Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn (FHoà = 40 cm, FBình = 60 cm) 
	* DẶN DÒ:
Làm bài tập SBT.
Xem lại các bài tập trên
- Chuẩn bị bài 52 “ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU”.
* RÚT KINH NGHIỆM QUA TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docB51.doc