Giáo án môn Vật lý 9 năm 2011 - Tiết 68, 69

Giáo án môn Vật lý 9 năm 2011 - Tiết 68, 69

A. Mục tiêu :

- Giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương điện từ trường, quang học

- Nắm vững kiến thức, tạo điều kiện để kiểm tra chương, giúp hs đánh giá và tự đánh giá việc tiếp thu kiến thức của mình.

- Rèn luyện thêm kỹ năng suy luận để giải các bài toán vận dụng.

B. Chuẩn bị :

C. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : (KHÔNG)

3. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 năm 2011 - Tiết 68, 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34	Ngày soạn 18 / 04 / 2010
Tiết 68	Ngày dạy 21 / 04 / 2010 
BÀI TẬP QUANG HÌNH
A. Mục tiêu :
Giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương điện từ trường, quang học
Nắm vững kiến thức, tạo điều kiện để kiểm tra chương, giúp hs đánh giá và tự đánh giá việc tiếp thu kiến thức của mình.
Rèn luyện thêm kỹ năng suy luận để giải các bài toán vận dụng.
B. Chuẩn bị :
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (KHÔNG)
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
BÀI 1: ( 42-43.2 sbt)
Đưa đề bài lên bảng phụ: 
Để nhận xét S’ là ảnh thật hay ảo ta phải so sánh vị trí của S’ với đối tượng nào?
S’ và S có chiều ntn với nhau? Kết luận gì về T/C ảnh của S’
Đê xác định TK trên là TK gì thì ta phải làm thế nào?
Như trên S’ là ảnh ảo của S. vậy TK loại nào có vật thật cho ảnh ảo ngược chiều với vật ?
Muốn xác định quang tâm ta phải xác định được đường đi của tia sáng đặc biệt khi đi qua quang tâm truyền thẳng. Trên hình đây ta có tia truyền thẳng đi từ vị trí nào đến vị trí nào? Cắt trục chính tại đâu ?
Xác định được O ta có thể vẽ được TK không? Làm thế nào để vẽ?
Để xác định F’ ta phải biết tia sáng đặc biệt nào đi qua F’?
Xác định được F’ suy ra F như thế nào ?
Hãy lên bảng trình bày bài tập này ?
So sánh vị trí S’ với S.
S’ và S ngược chiều với nhau
KL: S’ là ảnh ảo của S.
Phải xác định chiều của S’ với S.
Đó là TKHT
Đi từ S đến S’ cắt trục chính tại O.
Tại O ta kẽ đường đenta suy ra TK
Tia đi từ S// đenta đi qua F’.
OF’ = OF suy ra được F.
BÀI 2: 
Đưa đề bài lên bảng phụ:
Thấu kính trên là loại nào ?
Xác định S ?
Để vẽ S ta cần làm gì?
Tia // với đenta vậy tia tới của nó phải có đặc điểm gì ?
Tia (2) đi qua F’ vậy tia tới của nó có đặc điểm gì ?
Vậy giao của 2 tia tới vừa xác định là S’ .
Ta cần xác định phần khiếm khuyết của các tia tới.
Tia tới đi qua F.
Tia tới // đenta.
BÀI 3: 
Đưa đề bài lên bảng phụ:
S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Thấu kính đã cho là TK HT hay PK ?
Xác định O, F, F’ ?
Yêu cầu HS đọc đề bài
S và S’ cùng chiều hay ngược chiều ?
Kết luận gì về T/C ảnh S’
S’ nằm xa đenta hơn hay gần hơn. S’ lớn hơn hay nhỏ hơn S ?
Để xác định O vậy ta có tia nào truyền thẳng đi từ S qua S’ cắt đenta.
Có quang tâm vẽ được TK. Vậy làm sao để xác định F? tia nào liên hệ giữa S va TK và F’ ? có F’ suy ra F ?
Hs đọc đề bài.
Cùng chiều suy ra S’ là ảnh ảo.
S’ gần đenta hơn suy ra S’ nhỏ hơn S, TKPK.
Tia đi qua quang tâm.
Tia tới // với đenta có đường kéo dài đi qua F’ suy ra F: OF = OF’
Dặn dò:
- Về nhà ơn tập chương 3,4 chuẩn bị bài ơn tập học kỳ II
D. Rút kinh nghiệm:
Tuần 35	Ngày soạn 18 / 04 / 2010
Tiết 69	Ngày dạy 22 / 04 / 2010 
ÔN TẬP HK II
A. Mục tiêu :
Giúp hs hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương điện từ trường, quang học
Nắm vững kiến thức, tạo điều kiện để kiểm tra chương, giúp hs đánh giá và tự đánh giá việc tiếp thu kiến thức của mình.
Rèn luyện thêm kỹ năng suy luận để giải các bài toán vận dụng.
B. Chuẩn bị :
C. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (KHÔNG)
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Gọi học sinh trả lời câu hỏi (20 phút).
Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước?
Khi ta nhìn xuống suối, ta thấy hình như suối cạn hơn. Nhưng khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó ?
Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Thấu kính phân kỳ ?
Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính HT
Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính hội tụ trong trường hợp d > f.
Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng ?
Hãy nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng và giải thích vì sao về mùa đông ta thường mặc áo màu sẫm còn mùa hè ta lại thường mặc áo màu sáng?
Nêu thí nghiệm chứng tỏ trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau ?
So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
Vì sao người ta không thể dùng nguồn điện một chiều để chạy máy biến thế ?
Nêu các điều kiện để có thể có dòng điện cảm ứng ?
Viết công thức tính công suất hao phí điện năng khi truyền tải điện ? Nêu các biện pháp để có thể làm giảm hao phí này ? Theo em biện pháp nào sẽ khả thi và vì sao ?
1. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
2. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
3. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
4. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
5. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
6. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
7. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
8. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
9. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
10. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
11. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
12. 1 HS trả lời. Nếu sai em khác nhận xét.
HĐ 2: Bài tập về máy ảnh
BÀI 1: 
Đưa đề bài lên bảng phụ: 
Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 120cm. đặt cách máy 2,4m. sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 1,2m.
Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ?
Tính tiêu cự của thấu kính đã dùng làm vật kính của máy ảnh ?
Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, vẽ hình.
Vật kính của máy ảnh là thấu kính loại gì ?
Trên hình OA’ = d. vậy tính OA’ bằng cách xét 2 tam giác đồng dạng được không ? là những tam giác nào ?
Từ 2 tam giác này lập được tỉ số đồng dạng ntn?
Muốn tính được f, ta phải xác định được OF’. 
Tóm tắt :
AB = 120 cm
d = 2,4 m = 240 cm
A’B’ = 1,2 cm =
OA’ = ?
OF = ?
Coi đoạn thẳng AB là người, ảnh trên phim là A’B’ như hình. 	(1 điểm)
Chiều cao của ảnh.
 (1) (2)	 Từ (1) và (2) suy ra: 	
HĐ 3: Bài tập về Mắt
BÀI 2: 
Một người về già mắt bị lão hóa.
Người ấy cần phải đeo kính loại nào ?
Biết điểm OCc = 50 cm. khi đeo kính, người ấy có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. tính tiêu cự ?
Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt?
Mắt lão cần đeo kính loại nào ?
OCc = 50 cm suy ra d’k = ? (kính đeo sát mắt)
Vậy ta áp dụng CT nào để giải ?
Tóm tắt :
Mắt lão.
OCc = 50 cm.
dk = 25 cm.
fk = ?
đeo kính loại nào ?
mắt lão đeo kính hội tụ
d’k = 50 cm
f = 50 cm
HĐ 4: Bài tập về kính lúp.
BÀI 3: 
Số bội giác của kính lúp là 2,5X
tính tiêu cự của kính lúp ?
một kính lúp khác có tiêu cự 8 cm ?
hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn vật rõ hơn ?
muốn tính số bội giác ta nên dùng CT nào ?
Vậy kính lúp có tiêu cự như thế nào thì độ phóng đại lớn hơn ?
Vậy kính lúp có tiêu cự nào trong 2 tiêu cự trên quan sát vật rõ hơn ?
G = 25 /f suy ra: f = 25/G = 25/ 2,5= 10 cm
Kính có tiêu cự ngắn.
Kính có f = 8 cm sẽ rõ hơn.
Dặn dò:
- Về nhà ôn lại cách vẽ các tia sáng đặc biệt
- Làm các bài tập và nắm được phương pháp.
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docL9 68-69.doc