Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 24

Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 24

I . Mục tiêu.

 - Nêu được trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.

 - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.

 - Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TK hội tụ bằng thực nghiệm.

 - Rốn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hoá hiện tượng.

 - Phát huy được sự say mê khoa học.

II . Chuẩn bị.

 Đối với mỗi nhóm HS:

 - 1 thấu kớnh hội tụ tiờu cự khoảng 12 cm.

 - 1 giỏ quang học. -1 nguồn sỏng. –Khe sỏng hỡnh chữ F. -1 màn hứng ảnh.

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 /

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Hóy nờu đặc điểm các tia sáng qua TKHT? Hóy nờu cỏch nhận biết TKHT.

 3 . Bài mới

 

doc 6 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4 / 2 Tuần 24
Ngày giảng : 24 / 2
Tiết 47 : ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I . Mục tiêu.
 - Nờu được trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của cỏc ảnh này.
 - Dựng cỏc tia sỏng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.
 - Rốn kĩ năng nghiờn cứu hiện tượng tạo ảnh của TK hội tụ bằng thực nghiệm.
 - Rốn kĩ năng tổng hợp thụng tin thu thập được để khỏi quỏt hoỏ hiện tượng.
 - Phỏt huy được sự say mờ khoa học.
II . Chuẩn bị.
 Đối với mỗi nhúm HS:
 - 1 thấu kớnh hội tụ tiờu cự khoảng 12 cm.
 - 1 giỏ quang học. -1 nguồn sỏng. –Khe sỏng hỡnh chữ F. -1 màn hứng ảnh.
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Hóy nờu đặc điểm cỏc tia sỏng qua TKHT? Hóy nờu cỏch nhận biết TKHT.
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nghiờn cứu bố trớ TN hỡnh 43.2 sau đú bố trớ như hỡnh vẽ.
GV kiểm tra và thụng bỏo cho HS biết tiờu cự của TK f = 12cm.
? Yờu cầu HS làm C1, C2. C3 rồi ghi kết quả vào bảng.
GV gợi ý HS dịch chuyển màn hứng ảnh.
? Yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả của nhúm mỡnh → nhận xột kết quả của bạn.
GVkiểm tra lại nhận xột bằng TN theo đỳng cỏc bước HS thực hiện.
GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK rồi trả lời cõu hỏi ảnh được tạo bởi TKHT như thế nào?
Chỉ cần vẽ đường truyền của hai trong ba tia sỏng đặc biệt.
GV yờu cầu HS lờn bảng vẽ.
GV quan sỏt HS vẽ và uốn nắn.
? Yờu cầu HS nhận xột hỡnh vẽ của bạn.
Gv y/c hs dựng hình
? Yờu cầu HS dựng ảnh d > 2f.
? Yờu cầu HS dựng ảnh d < f.
? Yờu cầu nhận xột cỏch dựng của bạn.
GV chấn chỉnh và thống nhất.
? Ảnh thật hay ảo? Tớnh chất ảnh?
GV khắc sõu lại cỏch dựng ảnh 
-Yờu cầu HS làm C6.
? Bài cho biết điều gỡ? Phải tỡm yếu tố nào?
B
A
I
O
F’
B’
A’
B’
A’
F
A
B
I
O
C7.Trả lời cõu hỏi nờu ra ở phần mở bài.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKHT
- HS: Hoạt động theo nhúm, làm TN trả lời câu hỏi
Kết quả:
a ) Đặt vật ngoài khoảng tiờu cự.
C1: Đặt vật ở xa thấu kớnh và màn ở sỏt thấu kớnh. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kớnh cho đến khi xuất hiện ảnh rừ nột của vật ở trờn màn, đú là ảnh thật. Ảnh thật ngược chiều với vật.
C2: Dịch vật vào gần thấu kớnh hơn vẫn thu được ảnh của vật ở trờn màn. Đú là ảnh thật, ngược chiều với vật.
b ) Đặt vật trong khoảng tiờu cự.
C3: Đặt vật trong khoảng tiờu cự, màn ở sỏt thấu kớnh. từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kớnh, khụng hứng được ảnh ở trờn màn. Đặt mắt trờn đường truyền của chựm tia lú, ta quan sỏt thấy ảnh cựng chiều, lớn hơn vật. Đú là ảnh ảo và khụng hứng được trờn màn.
Hoạt động 2 : Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT:
1.Dựng ảnh của điểm sỏng tạo bởi TKHT
- S là một điểm sỏng trước TKHT 
Chựm sỏng phỏt ra từ S qua TKHT khỳc xạ →chựm tia lú hội tụ tại S’→ S’ là ảnh của S.
S
S’
O
F
F’
∆
- HS nhận xột. Ảnh là giao điểm của cỏc tia lú.
2. Dựng ảnh của một vật sỏng AB tạo bởi TKHT.
-HS dựng ảnh vào vở.
B
B’
O
F
F’
A
A’
- HS nhận xột:
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Hs suynghĩ làm bài tập
C6: Cho AB = h = 1 cm; f = 12cm
+d = 36 cm→h’= ?; d’ = ?
+d = 8cm→h ’= ?; d’ = ?
Lời giải: 
+ d = 36 cm.
Xột hai cặp tam giỏc đồng dạng:
. 
Viết cỏc hệ thức đồng dạng, từ đú tớnh được h’ = 0,5cm; OA’= 18 cm
+ d = 8 cm:
Xột hai cặp tam giỏc đồng dạng:
Viết cỏc hệ thức đồng dạng, từ đú tớnh được h’=3 cm; OA’= 24cm.
Sự khỏc nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở thấu kớnh hội tụ:
Ảnh thật luụn ngược chiều với vật.
Ảnh ảo luụn cựng chiều với vật.
C7: Từ từ dịch chuyển thấu kớnh hội tụ ra xa trang sỏch, ảnh của dũng chữ quan sỏt qua thấu kớnh cựng chiều và to hơn dũng chữ khi quan sỏt trực tiếp. Đú là ảnh ảo của dũng chữ tạo bởi thấu kớnh hội tụ khi dũng chữ nằm trong khoảng tiờu cự của thấu kớnh.
Tới một vị trớ nào đú, ta lại nhỡn thấy ảnh của dũng chữ ngược chiều với vật. Đú là ảnh thật của dũng chữ tạo bởi thấu kớnh hội tụ, khi dũng chữ nằm ngoài khoảng tiờu cự của thấu kớnh, và ảnh thật đú nằm ở trước mắt.
4 . Củng cố _ dặn dò.
Hóy nờu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ? Hóy nờu cỏch dựng ảnh?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : 23 / 2 Tuần 25
Ngày giảng : / 
Tiết 48 : Thấu kính phân kỳ
I . Mục tiêu.
 - Nhận dạng được thấu kớnh phõn kỡ.
 - Vẽ được đường truyền của hai tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh phõn kỡ.
 - Vận dụng được kiến thức đó học để giải thớch một vài hiện tượng đó học trong thực tiễn.
 - Biết tiến hành TN dựa vào cỏc yờu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đú rỳt ra được đặc điểm của thấu kớnh phõn kỡ.
 - Rốn được kĩ năng vẽ hỡnh.
 - Nghiờm tỳc, cộng tỏc với bạn để thực hiện được thớ nghiệm.
II . Chuẩn bị.
Đối với mỗi nhúm HS:
 - 1 thấu kớnh phõn kỡ tiờu cự khoảng 12 cm.
 - 1 giỏ quang học được gắn hộp kớnh đặt thấu kớnh và gắn hộp đốn laser.
 - 1 nguồn điện 12V, đốn laser 
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Đối với thấu kớnh hội tụ thỡ khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật? Nờu cỏch dựng ảnh của một vật sỏng trước thấu kớnh hội tụ?
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Yờu cầu HS trả lời C1. Thụng bỏo về TKPK ?
? Yờu cầu một vài HS nờu nhận xột về hỡnh dạng của TKPK và so sỏnh với TKHT
GV hướng dẫn HS tiến hành TN như hỡnh 44.1 SGK để trả lời C3.
GV thụng bỏo hỡnh dạng mặt cắt và kớ hiệu TKPK.
? Quan sỏt TN trờn và cho biết trong ba tia tới TKPK, tia nào đi qua thấu kớnh khụng bị đổi hướng? 
? Yờu cầu HS đọc SGK phần thụng bỏo về trục chớnh và trả lời cõu hỏi: Trục chớnh của thấu kớnh cú đặc điểm gỡ?
? Yờu cầu HS đọc phần thụng bỏo khỏi niệm quang tõm và trả lời cõu hỏi: Quang tõm của một thấu kớnh cú đặc điểm gỡ?
? Yờu cầu HS tự đọc phần thụng bỏo khỏi niệm tiờu điểm và trả lời cõu hỏi sau: Tiờu điểm của thấu kớnh phõn kỡ được xỏc định như thế nào? Nú cú đặc điểm gỡ khỏc với tiờu điểm của TKHT?
? Tự đọc phần thụng bỏo khỏi niệm tiờu cự và trả lời cõu hỏi: Tiờu cự của thấu kớnh là gỡ?
Yờu cầu HS lờn bảng vẽ C7
? Trong tay em cú một kớnh cận thị. Làm thế nào để biết đú là thấu kớnh hội tụ hay phõn kỡ?
?Thấu kớnh phõn kỡ cú những đặc điểm gỡ khỏc so với thấu kớnh hội tụ?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của TKPK
1.Quan sỏt và tỡm cỏch nhận biết.
C1: Cú thể nhận biết TKHT bằng một trong ba cỏch sau:
+ Dựng tay nhận biết độ dày phần rỡa so với độ dày phần giữa của thấu kớnh. nếu thấu kớnh cú phần rỡa mỏng hơn thỡ đú là TKHT.
+ Đưa thấu kớnh lại gần dũng chữ trờn trang sỏch. Nếu nhỡn qua thấu kớnh thấy hỡnh ảnh dũng chữ to hơn so với dũng chữ đú khi nhỡn trực tiếp thỡ đú là TKHT.
+ Dựng thấu kớnh hứng ỏnh sỏng mặt trời hoặc ỏnh sỏng ngọn đốn đặt ở xa lờn màn hứng. Nếu chựm sỏng đú hội tụ trờn màn thỡ đú là TKHT.
C2: TKPK cú độ dày phần rỡa lớn hơn phần giữa.
2.Thớ nghiệm:
- Chiếu một chựm sỏng tới song song theo phương vuụng gúc với mặt của một TKPK-Chựm tia lú là chựm phõn kỡ.
- Kớ hiệu TKPK:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu Trục chính, Quang tâm, Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:
1. Trục chính
- Nhận xét:
- Trong các tia sáng vuông góc với mặt TK, có một tia cho tia ló truyền thẳng, không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng: Trục chính của TKPK ()
2. Quang tâm
- Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong TK, mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của TKPK. 
3. Tiêu điểm
- Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm F trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cúng phía với chùm tia tới. Mỗi TKPK có hai tiêu điểm F, F' cách đều Q.tâm O 
4. Tiêu cự
- Khoảng cách từ quang tâm O đến hai tiêu điểm F, F': là OF = OF' = f Gọi là tiêu cự của TKPK
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Hs lên bảng vẽ hình câu C7
S
S’
F
F’
C8: Kớnh cận là TKPK Cú thể nhận biết bằng một trong hai cỏch sau:
- Phần rỡa của thấu kớnh này dày hơn phần giữa.
- Đặt thấu kớnh này gần dũng chữ. Nhỡn qua kớnh thấy ảnh dũng chữ nhỏ hơn so với khi nhỡn trực tiếp dũng chữ đú.
C9: Thấu kớnh phõn kỡ cú những đặc điểm trỏi ngược với TKHT:
- Phần rỡa của TKPK dày hơn phần gi ữa.
- Chựm sỏng tới // với trục chớnh của TKPK, cho chựm tia lú phõn kỡ.
- Khi để TKPK vào gần dũng chữ trờn trang sỏch, nhỡn qua thấu kớnh ta thấy hỡnh ảnh dũng chữ bộ đi so với khi nhỡn trực tiếp
4 . Củng cố - dặn dò.
Nêu đặc điểm của TKPK? Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự ?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc