Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 26

Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 26

I. Phạm vi kiểm tra

 - Kiểm tra giữa chương

II . Mục tiêu.

 - Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về việc học, hiểu các kiến thức của chương III.

 - Rèn các kĩ năng giải bài tập, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, trung thực khi Kiểm tra .

III . Ma trận đề kiểm tra

 

doc 5 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4 / 3 Tuần 26
Ngày giảng : 11 / 3
Tiết 51 : Kiểm tra 1 tiết
I. Phạm vi kiểm tra
 - Kiểm tra giữa chương 
II . Mục tiêu.
 - Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về việc học, hiểu các kiến thức của chương III. 
 - Rèn các kĩ năng giải bài tập, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, trung thực khi Kiểm tra .
III . Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
 2,3
1,5
0,5
 1
2) Thấu kính hội tụ
4
8
1a,2
5,5
0,5
1
4
3) Thấu kính phân kì
 5,6
 7
1b
3
 1
 1
1
Cộng
2
3
5
10
IV . Nội dung đề kiểm tra
A. Đề bài
I. Phần trắc nghiệm: (Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng)
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng:
A. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
B. Tia sáng bị gẫy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường tròn suốt khác.
C. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
D. Cả A, B, C đều sai.	
Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.	B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng giảm (tăng).	D.Cả A, B đều đúng.	
Câu 3: Khi chiếu sỏnh sỏng từ khụng khớ vào nước, trường hợp nào tia tới và tia khỳc xạ nằm trờn cựng một đường thẳng.
 A . Gúc tới nhỏ hơn gúc khỳc xạ	 C. Gúc tới bằng 0
B. Gúc tới lớn hơn gúc khỳc xạ	D. Cả ba đỏp ỏn trờn
Câu 3: Hãy cho biết tính chất nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính.
D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm	
Câu 4: Trước một Thấu kính hội tụ, ta đặt vật AB sao cho AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính:
A. Là ảnh thật, cùng chiều với vật.	B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật.
C. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật.	D. Là ảnh thật, ngược chiều với vật. 
Câu 5: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất:
A. Chùm tia ló hội tụ.	 B. Chùm tia ló phân kì.
C. Chùm tia ló song song .	D. CảA, B, C đều sai.	
Câu 6: TKPK là thấu kính có
A. Phần rìa dầy phần giữa mỏng	B. Phần rìa dầy, phần giữa dầy
C. Phần rìa mỏng phần giữa dầy	D. Phần rìa mỏng phần giữa mỏng
Câu 7: Trước một Thấu kính phân kỳ, ta đặt vật sáng AB. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính:
A. Là ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật.	B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.	D. Là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. 
Câu 8: Đối với thấu kính hội tụ thì
 A. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật
B. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật
C. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật
D. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo nhỏ hơn vật	
II. Bài tập
Bài 1:Vẽ đường truyền của tia sỏng. Xác định vị trí, tiêu điểm thấu kính, đánh thêm kí hiệu phân biệt thấu kính hội tụ, phân kỳ qua mỗi hình vẽ sau. 
B
A
A
A’
B’
A’
Bài 2: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, và cách thấu kính d = OA = 24 cm. Thu được ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính d' = OA' = 24 cm, và có độ cao A'B' = AB.
a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.
b. Tính tiêu cự của thấu kính?
B. Đáp án - thang điểm
I. Phần trắc nghiệm:
Câu
A
B
C
D
Điểm
X
0.5
X
0.5
X
0.5
X
0.5
X
0.5
X
0.5
 7
X
1
	 	8
X
1
	II.Bài tập
Bài 1: ( 2 điểm ) Mỗi hỡnh vẽ đỳng cho 1 điểm
o
B
A
A’
B’
F2
F1
o
A
A’
F2
F1
Câu 2: ( 3 điểm )
a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.
	 B	I	
	 F	A'	
	 A	F'	 O	 B'	
b. Tính tiêu cự của thấu kính? Ta có tứ giác ABIO là hình chữ nhật => OI = AB.
Ta có OIF A'B'F => 	=> OF = A'F Mà OF + A'F = OA'
Ta có ABO A'B'O => => OF = OA' 
Vậy tiêu cự của thấu kính là f = 12 cm.
*) Củng cố dặn dò
 - Ôn lại các kiến thức đã học 
 - Chuẩn bị cho bài thực hành
Ngày soạn : 9 / 3 Tuần 26
Ngày giảng : 13 / 3
Tiết 52 : Thực hành: đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ
I . Mục tiêu.
 - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
 - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
II . Chuẩn bị.
 - 1 thấu kớnh hội tụ tiờu cự cần đo ( f vào khoảng 12cm).
 - 1 vật sỏng cú dạng hỡnh chữ L hoặc chữ F, khoột trờn một màn chắn sỏng.
 - 1 màn ảnh nhỏ.
 - 1 giỏ quang học thẳng, trờn cú cỏc giỏ đỡ vật, thấu kớnh và màn ảnh, dài khoảng 0,6m.
 - 1 thước thẳng chia độ đến mm ( trờn giỏ đó kẻ sẵn thước).
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp 9 / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Nêu cách vẽ ảnh của TKHT ?
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV làm việc cả lớp để Kiểm tra phần chuẩn bị của HS cho bài TH. Yêu cầu mỗi HS trình bày câu trả lời cho các câu hỏi:
? Dựng ảnh của một vật đặt cách TKHT một khoảng bằng 2f như thế nào ? Vẽ hình trong trường hợp này?
? Dựa vào hình vẽ CMR trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến TKHT là bằng nhau?
? ảnh này có kích thước như thế nào so với vật?
? Lập công thức tính tiêu cự f trong trường hợp này?
? Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của TKHT theo phương pháp này? 
? Đề nghị các nhóm nhận biết: Hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo ra vật sáng, cách xác định vị trí của TK, của vật, của màn ảnh.
Gv lưu ý HS:
- Lúc đầu đặt TK ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần TK, cách đều TK. Cần đo khoảng cách này để đảm bảo: d0 = d0'
- Sau đó dịch chuyển đồng thời vật và màn nhưng khoảng cách ra xa dần , đảm bảo d = d'
- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vạt và màn những khoảng cách nhỏ bằng nhau cho tới khi được ảnh rõ nét trên màn. Kiểm tra điều kiện h = h'
GV thu báo cáo TH. Nhận xét giờ TH
Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV:
- Hoàn thành phần 1 của báo cáo.
- Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của TKHT:
+ Bước 1: .Đo chiều cao của vật:
+ Bước 2:.Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần TK nhưng khoảng cách từ vật đến TK bằng khoảng cách từ màn ảnh đến TK đến khi thu được ảnh rõ nét.
+ Bước 3: .Khi đã thu được ảnh rõ nét trên màn. Kiểm tra lại điều kiện: 
d = d'; h= h'.
+ Bước 4: .Nếu hai ĐK trên đã thỏa mãn thì đo d và d' rồi tính tiêu cự của TKHT theo công thức : 
f = 
Hoạt động 2 : Thực hành đo tiêu cự của THHT:
- Từng nhóm thực hiện các bước sau:
a. Đo chiều cao của vật:
b. Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần TK nhưng khoảng cách từ vật đến TK phải luôn bằng khoảng cách từ màn ảnh đến TK đến khi thu được ảnh rõ nét.
c. Khi đã thu được ảnh rõ nét trên màn. Kiểm tra lại điều kiện: 
d = d'; h= h'.
d. Nếu hai ĐK trên đã thỏa mãn thì đo d và d' rồi tính tiêu cự của TKHT theo công thức : 
f = 
- Ghi kết quả vào bảng 
*) Kết quả đo
Lần đo
d
(Cm)
d/
(Cm)
h
(Cm)
h/
(Cm)
f
(Cm)
1
2
3
4
Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành
- Từng nhóm hoàn thành báo cáo TH .
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào?
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Chuẩn bị Tiết 51: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc