Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 6

Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 6

I . Mục tiêu.

-Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc nối tiếp hoặc song song và hỗn hợp .

- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp

- Kỹ năng giải bài tập theo đúng các bước giải

- Thái độ trung thực kiên trì

II . Chuẩn bị.

*. Ôn lại kiến thức

*. Ghi bảng

Bài tập 1:

L = 30 m

S =0,3 mm2 =0,3 10-6 m2

ị = 1,1 .10-6 m

U = 220 V

I = ?

 Giải

 Điện trở của dây dẫn là :

 R = ị .l /S

 R = 1,1 .10-6 .30/ 0,3 .10-6

 R = 110

Cường độ dòng điện chạy qua diện trở là :

 I = U / R = 220 / 110 = 2 A

 

doc 6 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 219 / 9 Tuần 6
Này giảng : 27 / 9
Tiết 11 : bài tập vận dụng định luật ôm
Và công thức tính điện trở của dây dẫn
I . Mục tiêu.
-Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc nối tiếp hoặc song song và hỗn hợp .
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp 
- Kỹ năng giải bài tập theo đúng các bước giải 
- Thái độ trung thực kiên trì 
II . Chuẩn bị.
*. Ôn lại kiến thức
*. Ghi bảng
Bài tập 1:
L = 30 m 
S =0,3 mm2 =0,3 10-6 m2 
ị = 1,1 .10-6 Wm
U = 220 V
I = ?
 Giải
 Điện trở của dây dẫn là :
 R = ị .l /S
 R = 1,1 .10-6 .30/ 0,3 .10-6
 R = 110 W
Cường độ dòng điện chạy qua diện trở là :
 I = U / R = 220 / 110 = 2 A
Bài tập 2 :
R1 = 7,5 W
I = 0,6A
U = 12 V
a/R2 = ? 
b/Rb = 30 W
S = 1 mm2 =10-6 m2
ị = 0,4.10-6 m
L = ?
 Giải
 Vì R1 nt R2 nên I1 = I2 = I = 0,6 A
điện trở của đoạn mạch là :
 R = U / I = 12 / 0,6 = 20 W
Mà R = R1 + R2 ị R2 =R – R1 
 = 20 - 7,5 = 12,5W
b/áp dụng công thức :
 R = ị.l / Sị l = R.S / ị
 L = 30. 10-6 / 0,4 10-6 = 75 m
Bài tập 3:
Học sinh tóm tắt bài 
R1 = 600 W
R2 = 900 W
UMN = 220 V
L = 200 m
S = 0,2 mm = 0,2.10-6 m2 
ị = 1,7 .10-8
RMN = ?
 Giải
a/ áp dụng công thức :
 R = ị.l / S = 1,7.10-8 . 200 / 0,2 .10-6 = 17W
Vì R1 // R2 nên R1,2 = R1 . R2 / R1 + R2
 R1,2 = 600 . 900 / 600 + 900
 = 360 W
Có Rd nt ( R1 // R2) nên ta có 
 RMN = Rd + R1,2 = 17 + 360 = 377 W
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Phát biểu công thức định luật ôm?
 Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào gì ? Ghi công thức diễn tả sự phụ thuộc đó?
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi 1 em đọc bài tập 1.
Gọi 1 em tóm tắt đầu bài .
Yêu cầu học sinh thảo luận bài tìm ra cách giải 
Cá nhân giải bài tập ra giấy nháp 
Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài 
Cho học sinh tóm tắt bài 
Làm bài ra nháp 1 em lên bảng chữa bài 
Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác 
Cho học sinh đọc đề bài và tìm hiểu đề bài 
Giáo viên gợi ý cách giải 
Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
Cả lớp thảo luận kết quả 
Cho học sinh tự làm phần bgọi 1 em lên bảng chữa cả lớp theo dõi bổ xung 
Gọi 1 em đọc đề bài .
Giáo viên hướng dẫn cách phân tích đề bài 
Muốn tính điện trở đoạn mạch MN cần phảI tính điện trở của đoạn nào trước?áp dụng công thức nào?
Y/s hs cả lớp tự làm câu a 
Yc hs về nhà tự làm câu b
Hoạt động 1 : Giải bài tập 1
Bài tập 1:
Học sinh đọc đầu bài và tóm tắt bài 
L = 30 m 
S =0,3 mm2 =0,3 10-6 m2 
ị = 1,1 .10-6 Wm
U = 220 V
I = ?
 Điện trở của dây dẫn là :
 R = ị .l /S
 R = 1,1 .10-6 .30/ 0,3 .10-6
 R = 110 W
Cường độ dòng điện chạy qua diện trở là :
 I = U / R = 220 / 110 = 2 A
Hoạt động 2 : Giải bài tập 2
Bài tập 2 :
R1 = 7,5 W
I = 0,6A
U = 12 V
a/R2 = ? 
b/Rb = 30 W
S = 1 mm2 =10-6 m2
ị = 0,4.10-6 m
L = ?
 Cá nhân học sinh giải câu a.
Vì R1 nt R2 nên I1 = I2 = I = 0,6 A
điện trở của đoạn mạch là :
 R = U / I = 12 / 0,6 = 20 W
Mà R = R1 + R2 ị R2 =R – R1 
 = 20 - 7,5 = 12,5W
b/áp dụng công thức :
 R = ị.l / Sị l = R.S / ị
 L = 30. 10-6 / 0,4 10-6 = 75 m
Hoạt động 3 : Giải bài tập 3
Bài tập 3:
Học sinh tóm tắt bài 
R1 = 600 W
R2 = 900 W
UMN = 220 V
L = 200 m
S = 0,2 mm = 0,2.10-6 m2 
ị = 1,7 .10-8
RMN = ?
- 1 hs lên bảng giải 
a/ áp dụng công thức :
 R = ị.l / S = 1,7.10-8 . 200 / 0,2 .10-6 = 17W
Vì R1 // R2 nên R1,2 = R1 . R2 / R1 + R2
 R1,2 = 600 . 900 / 600 + 900
 = 360 W
Có Rd nt ( R1 // R2) nên ta có 
 RMN = Rd + R1,2 = 17 + 360 = 377 W
4 . Củng cố _ dặn dò.
Gv chốt lại kiến thức
Những điều cần chú ý khi giải bài tập phần này :
- Thuộc công thức
- Biết đổi đơn vị đo diện tích từ mm2 ra m2
Học bài làm bài tập 11.1->11.4 trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.
Ngày soạn : 20 / 9 Tuần 6
Này giảng : 28 / 9
Tiết 12 : Công suất điện
I . Mục tiêu.
- Nêu được của số oat ghi trên dụng cụ điện .
- Vận dụng công thức P = U.I dể tính được 1 đại lượng khi biét các đại lượng còn lại .
- Rèn kỹ năng thu nhập thông tin .
- Rèn tính trung thực yêu thích môn học .
II . Chuẩn bị.
*. Mỗi nhóm :
 1 bóng 12V -3W(6V- 3W)
 1 bóng 6V-6W, 1 nguồn điện 6V 
 1 công tắc , 1 biến trở 20W -2A
 1 am pe kế , 1vôn kế 
*. Giáo viên :
 1 đèn 220V -100W,1đèn 220V -25W
 1 máy sấy tóc ,1 bảng công suất một số dụng cụ điện 
*. Ghi bảng
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện 
1) Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện 
- Số oát càng lớn đèn càng sáng 
2) ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện 
- Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh hơn có công suất lớn hơn 
II. Công thức tính công suất điện 
1.Thí nghiệm 
- Xác định mối liên hệ giữa P với U và I 
2) Công thức tính công suất 
 P = U.I
P : công suất :W
U : hiệu điện thế :V
I : cường độ dòng điện :A
III. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ .
 Kiểm tra 15 phút
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho học sinh quan sát một số dụng cụ điện (bóng đèn ,máy sấy tóc)
Cho học sinh tìm hiểu phần a trả lời C1;C2
Số oát ghi trên dụng cụ dòng điện có ý nghĩa gì?
Gọi 2 em giải thích con số ghi trên các dụng cụ ở phần 1 
Tìm hiểu câu 3 trả lời ?
Yêu cầu học sinh tìm hiểu công suất của một số dụng cụ thường dùng 
Nêu mục tiêu thí nghiệm 
Yêu cầu học sinh đọc sgk và nêu các bước tiến hành thí nghiệm 
Trả lời câu 4
Chứng tỏ P = I2 . R = U2 / R 
Gv hướng dẫn hs chứng minh 
Nêu rõ các đơn vị đo trong câu thức 
Gọi học sinh đọc C6 và tóm tắt đầu bài
Tương tự cho học sinh tự làm C7,C8
Hoạt động 1 : Công suất định mức của các dụng cụ điện 
1) Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện 
Học sinh tìm hiểu trả lời C1,C2
- Số oát càng lớn đèn càng sáng 
2) ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện 
- Học sinh đọc mục 2 và trả lời ghi vào vở 
Đèn ghi 220V _100W có nghĩa là :
Uđmđ=220V Pđmđ100W
Cá nhân học sinh trả lời C3 
- Cùng một bóng đèn khi sáng mạnh hơn có công suất lớn hơn 
- Cùng một bếp điện khi nóng ít hơn có công suất nhỏ hơn 
Hoạt động 2 : Công thức tính công suất điện 
1.Thí nghiệm 
- Học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm 
- Xác định mối liên hệ giữa P với U và I 
- Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
2) Công thức tính công suất 
 P=U.I
Học sinh tự chứng minh 
P : công suất :W
U : hiệu điện thế :V
I : cường độ dòng điện :A
Hoạt động 3 : Vận dụng
- HS làm C6 
Uđm=220V
Pđm=75W
Iđm=?
 P=U.I
 ịI=P/U
 I=75/220=0,34(A)
4 . Củng cố _ dặn dò.
Công suất của dòng điện là gì ? Công thức tính công suất ?
Gv chốt lại kiến thức
Học bài làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuAN 6.doc