Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 2: Thực hành và quan sát vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 2: Thực hành và quan sát vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

I . Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Vận dụng cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng để làm bài tập có liên quan.

2. Kĩ năng:

- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

3. Thái độ:

- Cẩn thận khi vẽ, tích cực học tập.

II . Chuẩn bị.

*. Giáo viên:

- Cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng ; 1 cái bút chì ; 1 thước đo độ.

*. Học sinh:

- Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy.

*. Ghi bảng

I. Chuẩn bị:

II. Nội dung thực hành

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương.

III. Mẫu báo cáo thực hành

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 7 - Tiết 2: Thực hành và quan sát vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21 / 9 Tuần 6
Này giảng : 30 / 9
Tiết 2 : Thực hành và quan sát vẽ ảnh của một vật 
tạo bởi gương phẳng.
I . Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Vận dụng cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng để làm bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi vẽ, tích cực học tập. 
II . Chuẩn bị.
*. Giáo viên:
- Cho mỗi nhóm: 1 gương phẳng ; 1 cái bút chì ; 1 thước đo độ.
*. Học sinh:
- Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. 
*. Ghi bảng
I. Chuẩn bị: 
II. Nội dung thực hành
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương.
III. Mẫu báo cáo thực hành
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Làm bài 5.3 (SBT). 
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm HS. Và giới thiệu chúng dùng để làm gì. 
- Nêu nội dung thực hành và đặc biệt là nội dung thứ hai ( Vì nó chưa được học 
HS phải tự xác định lấy).
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương.
- Yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS làm: 
? Ta phải đặt bút chì như thế nào.
- Yêu cầu HS làm mẫu báo cáo theo cá nhân.
- GV yêu cầu HS thu bài theo đơn vị nhóm.
- nhận xét chung tình hình thực hành và kết quả.
Hoạt động 1 : Giao dụng cụ cho học sinh 
I. Chuẩn bị: 
- Các nhóm lên nhận dụng cụ và xem công dụng của nó.
Hoạt động 2 : Nộị dung thực hành 
Hoạt động 3 : Thực hành nội dung của SGK 
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Các nhóm thực hành ; báo cáo ; nhận xét chéo 
C1	
 Hình 6.1
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương.
C2 : Vùng nhìn thấy của gương giảm.
 C3 : Ta nhìn thấy ảnh M’ cảu M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.
- Vẽ M’. Đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy ảnh M’.
Hoạt động 4 : Hoàn thành mẫu báo cáo 
- Hs hoàn thành mẫu báo cáo nộp cho GV 
4 . Củng cố _ dặn dò.
- Học thuộc bài theo SGK
- Đọc trước bài 7: Gương cầu lồi.
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc