Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

I . Mục tiêu.

 Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ chuyển động cơ học đều.

 Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu của đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.

 Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.

 Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa váo các dử kiện đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi.

II . Chuẩn bị.

 *. 5 bộ máy, 5 xe lăn, 5 đồng hồ, 5 thước đo, bảng nhám

 *. Ghi bảng

 I . Chuyển động đều, không đều

 - Định nghĩa ( SGK )

 - Ví dụ :

 II . Vận tốc trung bình của chuyển động đều

 vtb =

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30 / 8 Tuần 3
Này giảng : 7 / 9
Tiết 3 : chuyển động đều - chuyển động không đều
I . Mục tiêu.
 Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ chuyển động cơ học đều.
	Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu của đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
	Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
 Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa váo các dử kiện đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi.
II . Chuẩn bị.
 *. 5 bộ máy, 5 xe lăn, 5 đồng hồ, 5 thước đo, bảng nhám
 *. Ghi bảng
 I . Chuyển động đều, không đều
 - Định nghĩa ( SGK )
 - Ví dụ :
 II . Vận tốc trung bình của chuyển động đều
 vtb = 
 III. Vận dụng
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức . 
 2 . Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính vận tốc, chỉ rỏ các đại lượng và đơn vị tương ứng.
Tính v biết s = 120m, t = 3p’
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
GV: Cho học sinh quan sát H3.1 và làm thí nghiệm theo H3.1
Câu hỏi C1
? Trên đoạn đường nào trục bánh xe CĐ đều, CĐ không đều
Y/c học sinh làm C2
Trên mỗi đoạn AB, BC, CD trục bánh xe quay được mấy nút trong 1 giây gọi là vận tốc trung bình.
GV cho học sinh làm câu hỏi C3
? So sánh vtb trên cả đoạn AF và v tbc.
Gv cho hs làm câu C4,C5,C6
GV hướng dẫn hs thực hiện
Y/c học sinh lên bảng thực hiện
Hoạt động 1 Định nghĩa chuyển động đều, không đều
 I . Chuyển động đều, không đều
Học sinh đọc SGK
- Nhóm trưởng nhận đồ thí nghiệm.
- Học sinh làm TN theo câu hỏi C1
- Học sinh trả lời:
 AD: vật chuyển động không đều
 DF: vật chuyển động đều
C2: Chuyển động đều: a
 Chuyển động không đều: b, c, d
Hoạt động 2 : Vận tốc trung bình của chuyển động đều
II . Vận tốc trung bình của chuyển động đều
- Học sinh tính cho kết quả
 vtb v tbc.
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Học sinh trả lời C4
 + Khi giảm, tăng vận tốc
 + 50km/h là vận tốc TB
 S1 = 120m, t1 = 30s
 S2 = 60m, t1 = 24s
 Vtb1 vtb2 vtb12
 Vtb1 = = 4 (m/s)
 vtb2 = = 2,5 (m/s)
 vtb12 = = = =3,2 (m/s)
 vtb = 30km/h, t = 5h
 S = ?
 S = v.t = 30.5 = 150 (km)
4 . Củng cố _ dặn dò.
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ kiến thức cơ bản gì?
Gv chốt lại kiến thức
Học bài làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc