Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt

I . Mục tiêu.

 - Nắm được nguyên lý của quá trình truyền nhiệt

 - Viết được phương trình cân bằng nhiệt

 - Vận dụng giải bài tập

II . Chuẩn bị.

 - Bảng phụ

III . Hoạt động dạy học

 1 . ổn định tổ chức. Lớp /

 2 . Kiểm tra bài cũ

 Viết công thức tính nhiệt lượng ? Tính m khi Q = 21.106 J,c = 4200J/kg độ = 100C

 3 . Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý lớp 8 - Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29 / 3 Tuần 30
Ngày giảng : 7 / 3
Tiết 30 : phương trình cân bằng nhiệt
I . Mục tiêu.
 - Nắm được nguyên lý của quá trình truyền nhiệt
 - Viết được phương trình cân bằng nhiệt
 - Vận dụng giải bài tập
II . Chuẩn bị.
 - Bảng phụ
III . Hoạt động dạy học
 1 . ổn định tổ chức. Lớp / 
 2 . Kiểm tra bài cũ
 Viết công thức tính nhiệt lượng ? Tính m khi Q = 21.106 J,c = 4200J/kg độ = 100C
 3 . Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu và trả lời : ? có mấy nguyên lí truyền nhiệt ?
? Căn cứ vào đâu ? 
? Nêu ví dụ minh hoạ.
GV: Giới thiệu phương trình cân bằng nhiệt
GV: Cho học sinh đọc ví dụ
? Chất toả nhiệt, chất thu nhiệt ?
? viết công thức toả nhiệt của nhôm ? 
? Viết công thức toả nhiệt của nước ?
? Bỏ qua hao phí ta có phương trình cân bằng nhiệt ? Hãy viết phương trình ?
? Bài toán yêu cầu tính giá trị đại lượng nào ?
? Y/c học sinh trả lời câu C1
GV: Thực hành làm thí nghiệm
? Y/c học sinh so sánh t và kết quả cuối cùng rồi giải thích ?
Hoạt động 1 : Nguyên lí truyền nhiệt
- Hs nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
- Sự truyền nhiệt xẩy ra cho đến khi nhiệt độ cần bằng thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
Hoạt động 2 : Phương trình cân bằng nhiệt
- Hs theo dõi nắm được phương trình cân bằng nhiệt
QThu = QToả
Q = c.m.t = c.m ( t1 + t2 )
t1: Nhiệt độ đầu
t2: Nhiệt độ cuối
Hoạt động 3: Ví dụ về Phương trình cân bằng nhiệt
- Hs đọc VD SGK
Nhôm toả nhiệt và nước thu nhiệt.
Q1 = c1.m1 (t1 - t )
Q2 = c2.m2 (t - t2 )
Q1 = Q2 => c1.m1 (t1 - t ) = c2.m2 (t - t2 )
=>m2 = 
Hoạt động 4 : Vận dụng
- HS suy nghĩ trả lời C1
a) Học sinh giải:
Q1 = c1.m1 (t1 - t )
Q2 = c2.m2 (t - t2 )
Bỏ qua hoa phí: Q1 = Q2 
Thay số tính t = ?
b) Cân m1 = 200g
 Cân m2 = 300g
Đun m1 đến 1000C
Đổ vào m2 
Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
t > kết quả đo. Vì trong qua trình nung nóng nhiệt lượng toả ra 1 phần cung cấp cho h và môi trường
4 . Củng cố _ dặn dò.
 Đọc phần ghi nhớ
Viết phương trình cân bằng nhiệt
Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
IV . Bài học kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc