Giáo án Ngữ văn 8 - Kiểm tra tiếng Việt - 45 phút

Giáo án Ngữ văn 8 - Kiểm tra tiếng Việt - 45 phút

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ở câu trả lời đúng nhất .

Câu 1: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

 A. Mẹ đi chợ ạ? B. Trời ơi ! Sao tôi khổ thế này?

 C. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?

Câu 2: Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng đề làm gì?

A. Để cầu khiến.

B. Để khẳng định hoặc phủ định.

C. Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Những câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?

 1.Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! ( Đô-đê, Buổi học cuối cùng)

 A. Khuyên bảo. C. Yêu cầu

 B. Ra lệnh D. Đề nghị

 2.Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. ( Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

 A. Đề nghị C. khuyên bảo

 B. Yêu cầu D. Sai khiến

Câu 4:Câu nào dưới đay không dùng để kể, thông báo?

A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. ( Hồ Chí Minh)

B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. ( Tôn- xtôi)

C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới.( Tế Hanh)

D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. ( Hồ Chí Minh)

 

doc 3 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kiểm tra tiếng Việt - 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:. Kiểm tra tiếng Việt - 45 phút
Lớp: 8a 
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ở câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
	A. Mẹ đi chợ ạ? B. Trời ơi ! Sao tôi khổ thế này?
	C. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
Câu 2: Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng đề làm gì?
Để cầu khiến.
Để khẳng định hoặc phủ định.
Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Những câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?
	1.Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! ( Đô-đê, Buổi học cuối cùng)
	A. Khuyên bảo. C. Yêu cầu
	B. Ra lệnh D. Đề nghị
	2.Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. ( Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
	A. Đề nghị C. khuyên bảo
	B. Yêu cầu D. Sai khiến
Câu 4:Câu nào dưới đay không dùng để kể, thông báo?
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. ( Hồ Chí Minh)
Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. ( Tôn- xtôi)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới.( Tế Hanh)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang. ( Hồ Chí Minh)
Câu 5: Câu nào dưới đay không phải là câu cảm thán?
thế thì con biết làm thế nào được ! ( Ngô Tất Tố)
Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! ( TQT)
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu ! ( Tố Hữu)
Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa
Là câu có ngữ điệu phủ định.
Câu 7: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
	A. Ngưỡng mộ C. Sùng kính
	B. Kính trọng D. Thân mật
Câu 8: Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B.
A
B
1. Oâi sức trẻ !
a. Hành động trình bày.
2. Trâu của lão một ngày cày được mấy đường ?
b. Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
3. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.
c. Hành động hỏi.
4. Tôi sẽ giúp ông.
d. Hành động điều khiển
5. Đi tìm lại con cá và đồi một cái nàh rộng.
e. Hành động hứa hẹn.
Câu 9: Một người cha là giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ty về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
	A. Quan hệ gia đình. C. Quan hệ chức vụ xã hội.
	B. Quan hệ tuổi tác. D. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp.
Câu 10: Trật tự từ của câu nào góp phần tạo nên tính nhạc cho câu?
Giấy đỏ buốn không thắm. ( Vũ Đình Liên)
Tiếng chó sủa vang các xóm. ( Ngô Tất Tố)
Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến đình.(NTT)
Mát rượi lòng ta ngân ng tiếng hát. ( Tố Hữu)
II/ TỰ LUẬN
BaØi 1: Câu văn sau trích trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố đã bị ngắt ra thành các từ ngữ xáo trộn. Em hãy sắp xếp trật tự từ các từ ngữ trên thành các câu hợp lí. Trong các câu mà em đã sắp xếp được đó, trật tự từ của câu nào có tác dụng hơn cả? Nêu rõ tác dụng đó là gì?
Từ ngữ: gậy của hắn, được, chị Dậu, nắm, ngay, nhanh như cắt.
Bài 2: Viết một đoạn văn về chủ đề như : Chống tệ nạ xã hội, vấn đề môi trường. Đoạn văn đó có sử dụng ít nhất bốn kiểu câu em đã học ở lớp 8 , chỉ rõ mục đích, tác dụng của những kiểu câu đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docKT45 KII.doc