Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 10 Tiết 48: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu)

Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 10 Tiết 48: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu)

ngữ văn- bài 10 -tiết 48

văn bản: đồng chí

 ( Chính Hữu )

I - Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức :

 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.

 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thực

2. Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại

 - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ

3. Thái độ :

HS lũng yờu quờ hơương, đất nươớc, trõn trọng tỡnh cảm thiờng liờng của những người lớnh trong chiến đấu.

II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài.

Tự nhân thức, giao tiếp, t­ duy, quản lí thời gian

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 10 Tiết 48: Văn bản: Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/11/2010
Ngày giảng 25/11/2010 9a,b
ngữ văn- bài 10 -tiết 48
văn bản: đồng chí
 ( Chính Hữu )
I - Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức : 
 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp của dõn tộc ta.
 - Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn chõn thực
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
 - Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ.
 - Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đú thấy được giỏ trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ 
3. Thái độ :
HS lũng yờu quờ hương, đất nước, trõn trọng tỡnh cảm thiờng liờng của những người lớnh trong chiến đấu.
II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài.
Tự nhân thức, giao tiếp, tư duy, quản lí thời gian
III - Chuẩn bị :
1. GV : Soạn bài, tài liệu tham khảo
2. Trò : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc – hiểu văn bản
IV. Phương pháp.
- Nêu vấn đề, giải quyết vân đề, phõn tớch, bỡnh giảng, thảo luận theo cặp.động não
V. Các bước lên lớp :
1. ổn định tổ chức: 
3. Tiến trình hoạt động dạy – học
*Khởi động(1') Viết về người lính trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp, thơ ca cách mạng VN có cả một đội ngũ các cây bút hùng hậu. Chính hữu là một trong số đó và bài thơ "Đồng chí" của ông có chỗ đứng danh dự. Bài thơ "Đồng chí" là một trong những bài thơ đặc sắc viết về anh bộ đội cụ Hồ trong 9 năm kháng chiến chống TDP với vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí cao cả và thiêng liêng được thể hiện bằng sự kết hợp hài hoà giữa cảm hứng lãng mạn và hiện thực.
HĐ của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung chính
HĐ1. HDHS đọc và thảo luận chú thích.
* Mục tiêu.
Nắm được một vài nét về tác giả và tác phẩm, một số từ khó.
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
GV hướng dẫn HS cỏch đọc (đọc nhịp thơ chậm., diễn tả tỡnh cảm, cảm xỳc lắng lại, dồn nộn
Gv đọc
Gọi HS đọc
GV nhận xét
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả?
ễng 20 tuổi tũng quõn, là lớnh chiến sĩ trung đoàn thủ đụ. Là nhà thơ quõn đội, trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Thơ ụng giàu hỡnh ảnh, ngụn ngữ và cảm xỳc. Là một trong những nhà thơ ớt núi nhất, viết ớt nhất, hiền lành, nho nhó, điềm đạm nhất của thi ca Việt Nam đương đại, một số bài thơ đó được phổ nhạc nhạc: “Ngọn đốn đứng gỏc”, “Đồng chớ”. Ngày 27/11/2007 “Đó tắt một ngọn đốn đứng gỏc”ụng đó mất tại nhà riờng ở Hà Nội
? Bài thơ được sỏng tỏc vào thời điểm nào?
Bài thơ Đồng chớ ra đời năm 1948 (sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc-1947), rỳt trong tập "Đầu sỳng trăng treo" 
 GV: Đõy là thời kỡ mà cỏch mạng của ta gặp rất nhiều khú khăn .ễng đó kể : “Vào cuối 1947 tụi tham gia chiến dịch Việt Bắc – Thu đụng. Phỏp nhảy dự ở Việt Bắc, hành quõn từ Bắc Cạn đến Thỏi Nguyờn.Chỳng tụi phục kớch giặc từng chặng để đỏnh, khi đú tụi là chớnh trị viờn đại đội, chiến dịch vụ cựng gian khổ, bản thõn người lớnh chỉ cú phong phanh trờn mỡnh ỏo cỏnh nõu, đầu khụng mũ, chõn khụng giày, đờm ngủ lấy lỏ khụ trải, khụng chăn màn, ăn uống hết sức kham khổ, vỡ trờn đường truy kớch địch tụi nhận nhiệm vụ chăm súc thương binh và chụn cất tử sĩ. Sau đú tụi bị ốm nằm lại trong một nhà sàn heo hỳt giú, tụi đó sỏng tỏc bài thơ “Đồng chớ”
->bài thơ ra đời là kết quả của những trải nghiệm thực và cảm xỳc sõu xa của tỏc giả về tỡnh đồng đội 
? Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào?
- Thơ tự do, nhịp thơ không cố định theo dòng cảm xúc.
? văn bản đan xen nhiều phương thức biểu đạt.Đó là những phương thức nào? Phương thức nào là chính.
- PTBĐ: biểu cảm kết với tự sự và miêu tả.
Hđ2. HDHS tìm hiểu bố cục.
*Mục tiêu.
HS biết bố cục của văn bản được chia làm mấy phần, nội dung của từng phần.
? Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai như thế nào?
- Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội nhưng được cụ thể qua từng phần.
? từ mạch cảm xúc trên em hãy cho biết bài thơ chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
- Phần 1 : 7 dũng thơ đầu -> Cơ sở tạo nờn tỡnh đồng chớ cao đẹp.
- Phần 2.10 tiếp. Những biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí.
- Phần 3. Còn lại. Bức tranh đẹp của tình đồng chí.
HĐ3. HDHS tìm hiểu văn bản.
*Mục tiêu.
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp của dõn tộc ta.
 - Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn chõn thực
- Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ.
 - Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đú thấy được giỏ trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ 
HS chú ý vào 7 câu thơ đầu.
+ Quê hương anh nước mặn đồng chua 
 Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá .
? Hai câu thơ đầu có kết cấu, ngôn ngữ độc đáo ở điểm gì?
- Hai câu thơ đầu sóng đôi, đối ứng nhau thành 1 cặp, lời thơ mộc mạc giản dị, sử dụng thành ngữ.
? Hình ảnh nước m ặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá gơi cho người đọc liên tưởng đến điều gì về quê hương người lính?
Gợi liên tưởng đến những miền quê nghèo khó.
- Thành ngữ “ Nước mặn đồng chua”quê anh là dải đồng bằng Hà Nam, Thái Bình, Nam Định quanh năm chiêm khê, mùa thối, “ Sống ngâm da chết ngâm xương ”.
- Còn làng tôi là làng trung du, đất bạc màu hoặc khô cằn sỏi đá.
 ? Qua 2 câu thơ đầu em hãy cho biết quê hương và hoàn cảnh xuất thân của người lính.
GV: đây là nét tương đồng thứ nhất khiến cho những người lính dễ gần gũi nhau thân thiết với nhau hơn. Dù cho họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp trong hàng ngũ cách mạng.
? Hai câu thơ tiếp theo cho biết quan hệ của họ trước khi gặp nhau như thế nào?
+ Quan hệ xa lạ- chảng quen -> đôi tri kỉ
? Điều gì khiến họ trở thành đôi tri kỉ?
Cùng chung mục đích, lí tưởng đánh giặc cứu nước. Súng bên súng.
Cùng chia ngọt sẻ bùi trong cuộc sống đầy gian nan thử thách. Đêm rét chung chăn.
? Từ đó em hãy chỉ rõ cái cơ sở, cái gốc làm nên tình đồng chí của những người lính cách mạng?
? Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệãy nêu ý nghĩa của câu thơ này?
- Chỉ có 2 tiếng và dấu chấm than tạo 1 nốt nhấn nó vang lên như 1 phát hiện về một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Đồng thời là một bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau. Âm hưởng của câu thơ mạnh chắc khẳng định một kết quả tất yếu từ một sự quy nạp sau khi đưa ra các dữ liệu anh- tôi từ những miền quê xa lạ và cùng mục đích, cung lí tưởng đồng cam cộng khổ mà trở thành đồng đội trở thành bạn tri âm tri kỉ.
? Từ đó em hiểu tình đồng chí ở đây là gì?
- Là tình đồng đội hắn bó keo sơn, tình bạn tri âm tri kỉ.
HS chú ý vào phần 2
? Những người lính khi ra đi chiếna đấu họ nhớ về điều gì?
Ruông nương anh.
Gian nhà không.
Giếng nước gốc đa.
? từ mặc kệ giúp em hiểu thái độ của người lính ra đi như thế nào?
-Thái độ ra đi rứt khoát, không vướng bận là sự biểu hiện của sự hi sinh lớn trách nhiệm với non sông đất nước.
Ta cũng gặp thái độ rứt khoát ra đi của những người lính trong bài thơ đất nước của NĐT
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng khi nói đến hình ảnh giếng nước, gốc đa?
Là hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ chỉ quê hương người thân nhớ về các anh, nỗi nhớ của người hậu phương.
GV: những người đồng chí cùng chung một nỗi nhớ, nhớ bạn thân nhớ người thân, nhớ giếng nước, gốc đa đã được tác giả đưa vào thơ rất đậm đà nói ít gợi nhiều mà thấm thía. Người lính đã để lại những gì gắn bó máu thịt với mình ở quê nhà, gia đi làm việc lớn, đánh giăc để bảo vệ quê hương đất nước.
?Qua hình ảnh giếng nước, gốc đangững người lính có điểm gì chung? 
Gọi 1 học sinh đọc 7 câu tiếp.
? Em có nhận xét gì về cấu trúc hình ảnh của đoạn thơ này? tác dụng.
Bút pháp tả thực, hình ảnh đối xứng của nó.
áo anh rách><quần tôi vá
Miệng cười>< chân không giày.
 Những ngày đầu kháng chiến chống P quân dân ta trải qua muôn vàn khó khăn thiếu thốn, thiếu vũ khí quân trang, thiếu lương thực, thuốc men những người lính ở đây cũng ra trận trong những khó khăn chung của đất nước đói rét bệnh tật, sốt rét rừng.
Chữ biết thể hịên sự nếm trải, cùng chung chịu gian nan thử thách, những câu thơ sóng đôi đối ứng nhau xuất hiện ở đoạn thơ như sự kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng đội cao đẹp.
? Câu thơ "Miệngbuốt gia" thẻ hiện điều gì?
Thể hiện sâu sắc tinh thần lạc quan cách mạng của người lính.
? Nhận xét của em về cử chỉ tay nắm bàn tay.
Đó là sức mạnh vô địch mà kẻ thù phải khiếp sợ, đó là tình người thực tế nhất, đẹp đẽ nhất đáng quý nhất của quân đội ta.
? Những người lính chiến đấu trong hoàn cảnh như thế nào?
- Hoàn cảnh khắc nghiệt
- Đứng cạnh nhau chờ giặc, cùng làm nhiệm vụ.
GV: đêm đông gió rét các anh đang phục kích chờ giặc vào đêm trăng sáng vầng trăng lên cao xuống thấp đến 1 thời điểm nào đó nhìn từ 1 góc độ vầng trăng như treo trên đầu mũi súng.
? Hình ảnh đầu súng trăng treo có thực không?
- Có thực
? Ngoài chất tả thực hình ảnh đầu súng trăng treo còn mang ý nghĩa gì?
Đây là bức tranh đẹp, trên nền cảnh trời đêm giá rét là 3 hình ảnh gắn kết. người lính, khẩu súng, vầng trăng họ đứng cạnh nhau truyền hơi ấm cho nhau giúp nhau vượt qua khó khăn hình ảnh đầu súnglà hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng/. Súng chiến đấu, trăng hoà bình, gần mà xa thực tại và mơ mộng chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ.
GV: Chiến tranh rồi sẽ qua đi năm tháng đầy gian khổ mất mát rồi sẽ lùi dần vào dĩ vãng nhưng còn đọng mãi một hồn thơ chính hữu một tình đồng chí keo sơn đẹp mãi những năm tháng không thể nào quên của dân tộc.
Nhà thơ HC đã có lời tặng CH
 Một đời đầu súng trăng treo
Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường
 Tiếng lòng trong đọng hạt sương
Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình
 Cho hay thơ ở lòng mình
Trăng hay súng vẫn bóng hình người thơ.
HĐ4: HDHS tổng kết
* Mục tiêu.
HS rút ra được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
? Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là đồng chí.
? Qua bài thơ, em cú cảm nhận gỡ về hỡnh ảnh anh bộ đội thời khỏng chiến chống Phỏp ? Liờn hệ thực tế bản thõn HS( học tập, phấn đấu xõy dựng tổ quốc)
? Bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì?
? Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
HĐ5.HDHS luyện tập
* Mục tiêu.
HS giải quyết được yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh về viết đoạn văn.
7'
2'
28'
3'
2'
I. Đọc thảo luận chú thích.
1.Đọc.
2. Thảo luận chú thích.
II. Bố cục. 3 cục
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Cơ sở tạo nên tình đồng chí.
- Những người lính đều xuất thântừ những người nông dân chân lấm tay bùn, ra đi từ những miền quê nghèo khó.
- Cơ sở của tình đồng chí là sự tương đồng về cảnh ngộ cùng lí tưởng, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi.
2.Những biểu hiện của tình đồng chí.
-ẩn dụ, nhân hoá sử dụng hình ảnh quen thuộc trong ca dao. sự cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau, quyết tâm đi đánh giặc lòng yêu nước hoà chung với tình yêu quê hương.
-Bút pháp tả thực hình ảnh đối xứng họ chia sẻ những khó khăn thiếu thốn cuộc đời người lính.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
- Đầu súng trăng treo rất hiện thực rất lãng mạn thực tạo mà mơ mộng, chiến sĩ mà thi sĩ.
- Là bức tranh tuyệt đẹp về tình đồng chí, đồng đội là biểu tượng đẹp về cuuộc đời người chniến sĩ.
IV. Ghi nhớ
V. Luyện tập
4.Củng cố và hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.(1')
GV chốt lại nội dung bài học
- Học bài, học thuộc lũng bài thơ.
- Tập trỡnh bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc.
- Chuẩn bị : “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_bai_10_tiet_48_van_ban_dong_chi_chinh_huu.doc