Giáo án Ngữ Văn 9 - Cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Ngữ Văn 9 - Cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 1+2 : Phong caỏch Hửỡ Chủ Minh

A. Mục tiêu cần đạt :

1- Kiến thức: -Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

-ý nghĩa phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2- Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống.

3- Thái độ: Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác về việc tiếp nhận tri thức nhân loại trên nền tảng văn hoá dân tộc; về nếp sống sinh hoạt phải phù hợp với hoàn cảnh thanh cao mà giản dị.

B. Chuẩn bị1

 -HS: soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.

 - GV: bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS

 3. Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; Ở Người truyền thống DT được kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh.

 

doc 394 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 14 tháng 8 năm 2011
Tiết 1+2 : Phong caỏch Hửỡ Chủ Minh
A. Mục tiêu cần đạt :
1- Kiến thức : -Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
-ý nghĩa phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2- Kỹ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống.
3- Thái độ : Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác về việc tiếp nhận tri thức nhân loại trên nền tảng văn hoá dân tộc ; về nếp sống sinh hoạt phải phù hợp với hoàn cảnh thanh cao mà giản dị.
B. Chuẩn bị1
	-HS : soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.
	- GV : bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
	1. ổn định lớp : 
	2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS
	3. Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; ở Người truyền thống DT được kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về văn bản.
-Hướng dẫn học sinh đọc VB
(VB thuyết minh kết hợp lập luận đọc khúc chiết, mạch lạc. )
HS đọc VB-Nhận xét
? VB thuộc loại VB nào? đề cập đến vấn đề gì?
-HS suy nghĩ độc lập dựa vào VB
? VB có thể chia làm mấy phần? 
 ND chính của từng phần?
* Phần 1 : Từ đầu à rất hiện đại :
 HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
*Phần 2: tiếp ...”hạ tắm ao’ : Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
*Phần 3: còn lại: ý nghĩa phong cách HCM
-Sau khi HS trả lời GV sử dụng bảng phụ ghi bố cục để kết luận.
 Hoạt Động 2 : Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản.
-HS đọc phần 1 :
? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ?
-GV: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước 1911, Người ra nước ngoài. Bác đã trải hơn 10 năm lao động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống được để làm CM. Người đã sang Pháp vòng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều nước châu Âu
? Người đã làm ntn để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại?
 - HS thảo luận và trả lời
- Như vậy Chìa khoá để mở ra tri thức văn hoá nhân loại đó là gì?
-HS: Nắm vững phương tiện giao tiếp, học hỏi trong lao động.
 + Lấy d/chứng : Bác học, vĩ nhân...
 Thuế máu, N~ trò lố..., Nhật ký trong tù.
? nhờ thế mà vốn tri thức về văn hoá nhân loại của HCM ở mức nào?
? HCM đã tiếp nhận nguồn tri thức văn hoá nhân loại ntn ? 
-GV: Tiếp thu có chọn lọc, k0 thụ động, k0 làm mất đi vẻ đẹp truyền thống DTộc.
? Qua những vấn đề đã trình bày, theo em điều kỳ lạ nhất để tạo nên p/cách HCM đó là gì ? 
HS thảo luận
GV kết luận: Cốt lõi p/c HCM là vẻ đẹp văn hoá là sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa VH DTộc với VH thế giới.
?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
? Em có suy nghĩ gì về bản thân mình khi đất nước trong thời kỳ mở cửa, gia nhập WTO?
-HS trả lời
-GV chốt lại v/đ: Hoà nhập không hoà tan; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đó là cái gốc, là trách nhiệm là bổn phận của mỗi chúng ta. Đó là nét đẹp trong phong cách HCM mà chúng ta cần học tập.
Tiết 2:
Hoạt động 3:
? Hãy cho biết phần 1 VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của HCT ?
( Thời kỳ Bác hoạt động ở nước ngoài )
-HS đọc tiếp phần 2.
? Phần 2, VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của Bác ?
 ( Khi Người đã là vị chủ tịch nước. )
GV : Nói đến p/c là nói đến nét riêng vẻ riêng có tính nhất quán trong lối sống trong cách làm việc của con người. Với HCM thì sao ?
 HS đọc thầm P2
? Nét đẹp trong lối sống của HCM được thể hiện qua những phương diện nào ?
Nơi ở, làm việc
Trang phục
ăn uống
Nơi ở làm việc của Bác được giới thiệu ntn ?
Nó có đúng với những gì em cảm nhận được khi xem phóng sự hay đọc những mẩu chuyện về Bác hoặc quan sát được khi đến thăm nhà Bác ?
 HS thảo luận
- Nơi ở như căn nhà của bất kỳ người dân bình thường nào, cạnh ao như cảnh quê...
? Trang phục của Bác được gthiệu ntn, cảm nhận của em ?
( bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. )
GV : áo trấn thủ, dép lốp là trang phục của bộ đội những ngày đầu KCCP.
Đôi dép ra đời 1947 được chế tạo từ 1 chiếc lốp xe ô tô quân sự của Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Khi hành quân, lúc tiếp khách trong nước, khách quốc tế Bác vẫn đi đôi dép ấy gần 20 năm. Cũng đôi ba lần các đ/c cảnh vệ “xin” Bác đổi dép n0 Bác bảo vẫn còn đi được. Mua đôi dép ≠ chẳng đáng là bao n0 khi chưa cần thiết cũng k0 nên, ta phải tiết kiệm vì đất nước còn nghèo, quả đúng như 1 nhà thơ đã ca ngợi :
 Vẫn đôi dép cũ mòn quai gót
 Bác vẫn thường đi giữa thế gian.
? ăn uống của Bác được giới thiệu ra sao ?
Bữa ăn bình thường ở gia đình em có những món đó k0 ? ( HS trao đổi – thảo luận )
* GV : ở Việt Bắc mỗi chiến sĩ một bữa được 1 bát cơm lưng lửng còn toàn ngô, khoai, sắn.
Bác yếu n0 cũng chỉ ăn như anh em trừ có thêm một bát nước cơm bồi dưỡng.
?Em có hình dung như thế nào về cuộc sống các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác cùng thời kỳ?
-HS: Nơi ở sang trọng bề thế
 Trang phục đắt tiền
 ăn uống cao sang.
? Với cương vị là lãnh đạo cao nhất của Đảng, HCM có q\ hưởng chế độ đãi ngộ đặc biệt k0?
-HS: 
? Qua những điều tìm hiểu em có cảm nhận gì về lối sống của Bác 
? Từ lối sống của HCM tác giả đã liên tưởng đến cách sống của ai trong ls DT ?
 ( Ng~ Trãi, Ng~ Bỉnh Khiêm )
- Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
 NBK
- Côn sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
 NT
? Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết xưa ?
 HS suy nghĩ – trao đổi
- Điểm giống : giản dị _ thanh cao
- Khác : Cs NT – NBK là những nhà nho tiết tháo khi XH rối ren gian tà ngang ngược, từ bỏ công danh phú quí lánh đục về trong lánh đời, ẩn dật, giữ cho tâm hồn an nhiên tự tại...
HCM chiến sĩ c/sản sống gần gũi như quần chúng đồng cam cộng khổ với ND làm CM.
? Đây có phải là lối sống khắc khổ đầy đoạ mình hay thần thánh hoá ≠ với đời ?
* GV : HCM đã từng đi nhiều nơi, đến nhiều nước, tiếp thu tinh hoa của văn hoá thế giới song vẫn giữ lại cho mình một cs giản dị, tự nhiên không fô trg đó là lối sống của người dân VN ( nơi chốn quê hương ) đậm chất á Đông
? Tác giả đã so sánh HCM với những vị hiền triết như NT – NBK nhằm mục đích gi ?
 - HS suy nghĩ – phát biểu
? Cảm nhận của em về những đặc điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong p/c HCM.
 - HS phát biểu
?ý nghĩa phong cách HCM là gì ?
-HS dựa vào văn bản trả lời.
 Hoạt Động 4
? Để làm nổi bật những nét đẹp trong p/c HCM tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì ?
 -HS trao đổi nhóm
? VB nhật dụng trên có gì giống và ≠ với VB nhật dụng em đã học.
GV : Một vấn đề đặt ra hội nhập và giữ gìn bản sắc DTộc “hoà nhập n0 k0 hoà tan”. Ngoài ra ND VB còn có ý nghĩa giúp ta nhận thức vẻ đẹp trong p/c của Bác học tập và rèn luyện theo p/c cao đẹp của Người.
Hoạt Động 5: Hướng dẫn HS rèn luyện Kỹ năng sống
GV : Các em được sinh ra và lớn lên trong ĐK vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ thách thức ( xét phương diện vật chất )
? Các em hãy bày tỏ những thuận lợi và nguy cơ theo nhận thức của em ?
Được tiếp xúc với nhiều nền VH nhiều luồng VH giao lưu mở rộng với quốc tế.
Điều kiện v/chất đầy đủ, có luồng v/h tích cực – n0 cũng có luồng V/H đồi bại.
Vấn đề đặt ra là hội nhập mà vẫn giữ được bản sắc VH Dân tộc.
? Từ tấm gương Bác Hồ em có suy nghĩ gì để đáp ứng với tình hình thực tại và tg lai ?
? Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có VH và phi VH ?
 ( ăn mặc, đầu tóc, nói năng...)
I . Giới thiệu chung
-đọc VB
- Văn bản nhật dung
- Chủ đề, sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Bố cục
II . Đọc- hiểu văn bản:
 1 . HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Trong cuộc đời hoạt động CM đầy truân chuyên, Người tiếp xúc với văn hoa nhiều nước.
+ Ghé lại nhiều hải cảng
+ Thăm các nước á Phi
+ Sống dài ngày ở Anh, Pháp.
-Cách tiếp thu:
+ nói viết thạo nhiều thứ tiếng
+ Làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu
-Vốn tri thức:
+Rộng: từ văn hoá phương Đông đến văn hoá phương Tây.
+Sâu: uyên thâm.
- Tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán những tiêu cực của CN tư bản.
- Trên nền tảng VH dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
- ảnh hưởng quốc tế nhân văn văn hoá DT à con người HCM (rất bình dị rất VN, rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại).
lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, kết hợp giữa kể chuyện, phân tích, bình luận; diễn đạt tinh tế giàu sức thuyết phục.
2. Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh
- Nơi ở làm việc – nhà sàn nhỏ bằng gỗ, cạnh ao – chỉ vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- Trang phục giản dị
- ăn uống đạm bạc : cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... món ăn dân tộc
( Phạm Văn Đồng )
- Bác được hưởng chế độ đặc biệt n0 Bác đã tự nguyện chọn cho mình một lối sống vô cùng giản dị.
à Lối sống giản dị, đạm bạc vô cùng thanh cao
- Sống thành cao, sống có văn hoá đậm chất á đông với quan niệm thẩm mĩ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
=› Khẳng định tính DT trong truyền thống trong lối sống của Bác.
-Lối sống thanh cao
-Di dưỡng tinh thần
-Quan niệm thẩm mỹ
-Đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
III-Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Giới thiệu, trình bày, kể kết hợp với lập luận
- Ngôn từ, NT đối lập =› VB thuyết minh mang tính cập nhật giàu chất văn
- VB mang tính thời sự trong xu thế hội nhập KT – VH nước ta với cộng đồng thế giới
VD : VN gia nhập APTH
( Thị trường chung đông nam á) và WTO ( Tổ chức thương mại thế giới )
* ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo p/c HCM
- Sống và làm việc học tập theo gương Bác
- Tự tu dưỡng rèn luyện lối sống có VH
D. Luyện tập và cùng cố
	Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Bác.
E. Hướng dẫn học
	- Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”
 Ngày 16 tháng 8 năm 2011
tiết 3 : 	 Caỏc phỷỳng chờm hửồi thoaồi
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiễn thức: HS nắm được các phương châm về lượng về chất
2-Kỹ năng: 
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
-Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
3- Thái độ: có ý thức tuân thủ các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị
	- Bảng phụ
-PPDH: Phân tích theo mẫu, nêu v/đ, thảo luận nhóm...
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học
	1. ổn định
	2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS
	3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Nh ... ến, trong lao động XD
b, Giai đoạn 1975- nay
 VH bước vào thời kỳ đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống một cách toàn diện, khám phá con người ở nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN
1. Về ND tư tưởng
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng
- Tinh thần nhân đạo
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
2. Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật
- Kết tinh ở các TP có quy mô ko lớn
- Chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp hài hoà.
IV. Luyện tập
Bài 1,2 ,3
B. Sơ lược về một số thể loại VH
I. Một số thể loại VH dân gian
- Cổ tích
- Truyền thuyết
- Ngụ ngôn
- Ca dao
- Tục ngữ
II. Một số thể loại VH trung đại
* Thơ: Thất ngôn bát cú, Thất ngôn tứ tuyệt
* Văn xuôi: truyền kì, biến ngẫu
II. Một số thể loại VH hiện đại
* Thơ: tự do
* Văn xuôi
D- Dặn dò: chuẩn bị bài: thư, điện.
Tiết 169 - 170. Kiểm tra tổng kết cuối năm
 (Thực hiện theo đề chung của nhà trường.)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Mụn: Ngữ văn lớp 9 
Thời gian: 90 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
----------------------- éảẹ---------------------------- 
THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tờn
chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học 
-Văn học nước ngoài
- Nhớ tờn tỏc phẩm, tỏc giả
.
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm:1.0 
Tỉ lệ:10%
Số cõu 1
Số điểm:1.0 
Tỉ lệ:10%
Chủ đề 2 
Tiếng Việt
- Phộp liờn kết
- Biện phỏp tu từ
- Nhận biết phộp liờn kết trong đoạn văn
-Nhận ra biện phỏp tu từ trong đoạn thơ
-Hiểu giỏ trị của biện phỏp tu từ trong đoạn thơ
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu 2
Số điểm:2.0 
Tỉ lệ:20%
Số cõu 1
Số điểm:1.0 
Tỉ lệ:10%
Số cõu 3
Số điểm:3.0 
Tỉ lệ:30%
Chủ đề 3 
Tập làm văn
- Viờt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
-Viết bài văn nghị luận về một bài thơ (Đồng chớ của Chớnh Hữu)
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu 1
Số điểm:6.0 
Tỉ lệ:60%
Số cõu 1
Số điểm:6.0 
Tỉ lệ:60%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu 3
Số điểm:3.0 
Tỉ lệ:30%
Số cõu 1
Số điểm:1.0 
Tỉ lệ:10%
Số cõu 1
Số điểm:6.0 
Tỉ lệ:60%
Số cõu 5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
IV. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Mụn: Ngữ văn lớp 9 
 Thời gian: 90 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
 ----------------------- éảẹ----------------------
Cõu 1. (2.0 điểm)
“Người em rung lờn, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em khụng đọc hết được, vỡ những cơn nức nở lại kộo đến, dồn dập, xốn xang choỏn lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gỡ nữa, chẳng nhỡn thấy gỡ quanh em nữamà chỉ khúc hoài.”
a. Đoạn văn trờn được trớch từ văn bản nào đó học trong chương trỡnh ngữ văn lớp 9? Tỏc giả của văn bản đú là ai?
b. Chỉ ra phộp liờn kết được sử dụng trong đoạn văn?
Cõu 2. (2.0 điểm)
	Đọc đoạn thơ:
	“Mựa xuõn người cầm sỳng
	Lộc dắt đầy trờn lưng
	Mựa xuõn người ra đồng
	Lộc trải dài nương mạ
	Tất cả như hối hả
	Tất cả như xụn xao.”
	(“Mựa xuõn nho nhỏ” – Thanh Hải)
	a. Biện phỏp tu từ gỡ được sử dụng trong đoạn thơ?
	b. Phõn tớch để làm rừ giỏ trị của phộp tu từ trong đoạn thơ đú.
Cõu 3. (6.0 điểm)
	Suy nghĩ về hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Mụn: Ngữ văn lớp 9
Cõu 1. (2.0 điểm)
a. Đoạn văn được rỳt từ văn bản “Bố của Xi- mụng”. (0.5 điểm)
Tỏc giả: Guy đơ Mụ-pa- xăng. (0.5 điểm)
b. Phộp liờn kết được sử dụng trong đoạn văn là:
- Phộp lăp: Em (0.5 điểm)
- Phộp nối: Nhưng	 (0.5 điểm)
Cõu 2. (2.0 điểm)
a. Chỉ ra phộp tu từ (1.0 điểm)
 	Phộp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là điệp ngữ : mựa xuõn, lộc, tất cả như.
 	 - Vị trớ điệp ngữ: đầu cõu.
 	 - Cỏch điệp ngữ: cỏch quảng.
 b. Phõn tớch để làm rừ giỏ trị của điệp ngữ (1.0 điểm)
 	Dựng phộp điệp ngữ tạo nhịp điệu cho cõu thơ, cỏc điệp ngữ tạo nờn điểm nhấn trong cõu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, gúp phần gợi khụng khớ sụi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động chiến đấu.
Cõu 3. (6.0 điểm)
a. Yờu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cỏch làm bài văn nghị luận văn học cú bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn trong sỏng, cú cảm xỳc và giọng điệu riờng. Trỡnh bày đỳng chớnh tả, ngữ phỏp.
- Hiểu đỳng yờu cầu đề ra: biết vận dụng kiến thức lớ luận về hỡnh tượng văn học để cảm nhận một thơ.
b.Yờu cầu về kiến thức:
* Vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật chõn dung người lớnh trong khỏng chiến chống Phỏp qua bài thơ “Đồng chớ”. Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần đạt một số ý cơ bản sau:
+ Giới thiệu bài thơ “Đồng chớ” 
Là sỏng tỏc của nhà thơ Chớnh Hữu viết vào năm 1948, thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp. 
Chõn dung người lớnh hiện lờn chõn thực, giản dị với tỡnh đồng chớ nồng hậu, sưởi ấm trỏi tim người lớnh trờn những chặng đường hành quõn.
+ Phõn tớch những đặc điểm của người lớnh:
* Những người nụng dõn ỏo vải vào chiến trường:
Cuộc trũ chuyện giữa anh – tụi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thõn rất gần gũi chõn thực. Họ ra đi từ những vựng quờ nghốo khú, nước mặn đồng chua, đất cày lờn sỏi đỏ. Đú chớnh là cơ sở chung giai cấp của những người lớnh cỏch mạng. Chớnh điều cựng mục đớch, cựng chung lớ tưởng đú đó khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quõn đội cỏch mạng và trở nờn thõn quen với nhau: Anh với tụi đụi người xa lạ. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Lời thơ mộc mạc chõn chất như chớnh tõm hồn tự nhiờn của họ.
* Tỡnh đồng chớ cao đẹp của những người lớnh:
- Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sỏt cỏnh bờn nhau chiến đấu: Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu.
- Tỡnh đồng chớ đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẽ mọi gian lao cũng như niềm vui, đú là mối tỡnh tri kỉ của những người bạn chớ cốt mà tỏc giả đó biểu hiện bằng một hỡnh ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ.
- Hai tiếng “đồng chớ” vang lờn tạo thành một dũng thơ đặc biệt. Đú là một lời khẳng định, là thành quả, cội nguồn và sự hỡnh thành của tỡnh đồng chớ keo sơn giữa những người đồng đội.
- Tỡnh đồng chớ giỳp người lớnh vượt qua mọi khú khăn gian khổ: Áo anh rỏch vai. Quần tụi cú vài mảnh vỏ. Chõn khụng giày.
- Giỳp họ chia sẻ, cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau: Ruộng nương anh giửi bạn thõn cày  Giếng nước gố đa nhớ người ra lớnh. 
Tiêu chuẩn cho điểm
- Điểm 5 - 6: Đạt được các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện sự sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thường.
- Điểm 3 - 4: Đạt được quá nửa yêu cầu về kiến thức. Còn một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 1- 2: Chưa đạt yêu cầu nêu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp.
*Lưu ý: Giỏo viờn cần cẩn trọng và tinh tế đỏnh giỏ bài làm của thớ sinh trong tớnh chỉnh thể, phỏt hiện, trõn trọng những bài cú suy nghĩ, cảm nhận và giọng điệu riờng. Chấp nhận cỏc cỏch kiến giải khỏc nhau (kể cả khụng cú trong hướng dẫn chấm) miễn là hợp lý, cú sức thuyết phục. 
 Ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tiết 171- 172. Thư điện chúc mừng và thăm hỏi
A. Mục tiêu cần đạt: 
1- Kiến thức: Mục đích tình huống và cách thức viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
2- Kỹ năng: Viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi.
3- Thái độ: Đùng đắn khi viết chia buồn, chúc mừng bạn bè hoặc người thân.
B.Tiến trình hoạt động 
Hoạt động 1
-HS đọc 4 trường hợp
-GV nêu các câu hỏi a, b, c
-Hs thảo luận trao đổi - trả lời
Hoạt động 2
-HS đọc thầm 3 bức điện trong SGK và lần lượt trả lời 4 câu hỏi tiếp đó
-HS tập diễn đạt
-HS thảo luận nhóm rút ra cách viết thư điện theo 2 mục đích khác nhau
Hoạt động 3
-HS kẻ lại mẫu bức thư
-Điền những thông tin cần thiết vào mẫu 
-GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện
I. Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và hỏi thăm
1. Ví dụ :a, b, c, d
2. Nhận xét 
a, Những trường hợp cần giữ
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau
- Có những khó khăn trở ngại nào đó khiến người viết ko thể đến nơi trực tiếp.
b, Có 2 loại:
- Thăm hỏi: chia vui
- Thăm hỏi: chia buồn
c, Mục đích:
- Chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
- Chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những khó khăn.
II. Cách viết thư điện 
1. Thư điện chúc mừng
2. Thư điện thăm hỏi
3. Nội dung:
- Lý do gửi thư điện
- Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều ko mong muốn của người nhận điện
- Lời chúc mừng, mong muốn
- Lời thăm hỏi, chia buồn
III. Luyện tập
Bài 1 : Điền vào mẫu
Bài 2 : Chọn các tình huống
a, Chúc mừng
b, Chúc mừng
c, Thăm hỏi
d, Thăm hỏi
e, Thăm chúc mừng
Bài 3 : HS tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện
C. Dặn dò: 
- Trả bài kiểm tra
 Ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tiết 173- 174 - 175. Trả bài văn - Tiếng việt - Học kỳ
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS củng cố khả năng ghi nhớ tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá, vận dụng kiến thức
- Rèn kỹ năng tự nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh bài viết
- Tích hợp toàn diện trong các bài tự luận
B. Chuẩn bị:
- Các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của HS 
- Định hướng những bài làm thành công, những hạn chế cơ bản của HS
C.Tiến trình các hoạt động 
Hoạt động 1
-GV nêu nhận xét về bài làm của HS
GV công bố kết quả
Tuyên dương các bài xuất sắc 
Hoạt động 2
GV công bố nhận xét chung về bài làm
GV công bố kết quả
Tuyên dương những bài xuất sắc.
Hoạt động 3
-GV công bố kết quả.
-Đọc một số bài làm tốt: T. Mạnh, Ca, Trà...
I.Trả bài văn
1-Gv chữa bài KT: ( Xem tiết 155).
2. Nhận xét chung
- Viết đoạn sa đà vào nghệ thuật miêu tả tâm lý NV PĐ. Chưa đi đúng trọng tâm là tâm trạng NV PĐ.
 ít d/c, ít lời bình sáng tạo
- Phần TLV một số HS làm rất tốt, đủ ý, đúng yêu cầu của đề, có kĩ năng biểu đạt dựng đoạn tốt. Một số làm bài dở dang, kĩ năng yếu.
- Cần bám sát đề hơn
2. Kết quả
 TB#: 100%
 G: 60%
 K: 36%
 TB: 4%
3. HS tự nhận xét về bài làm của mình
4. Đọc bài hay
Nga, ca, Hương
II. Trả bài Tiếng Việt
1- GV chữa bài KT: ( xem tiết 157)
2. Nhận xét chung
- Trả lời câu hỏi tốt
- Chỉ ra câu khởi ngữ (4) đúng
Viết lại thành câu ko có khởi ngữ, một số viết sai hoặc làm thay đổi nội dung
- Chỉ ra các phép liên kết còn sót, phép liên tưởng
- Viết đoạn văn đủ ý , có phần phụ chú hợp lý nhưng hoặc viết quá dài hoặc các ý lộn xộn, nghèo cảm xúc, d/c chưa hợp lý.
2. Kết quả
 TB#: 100%
 G: 86%
 K: 11%
 TB: 3%
3. HS tự nhận xét sửa chữa bài 
4. Đọc bài xuất sắc
III- Trả bài kiểm tra học kỳ
1- GV chữa bài KT (xem đáp án tiết 169- 170)
2- Nhận xét chung:
-Đa số trả lời đúng câu hỏi.
-Biết cách làm bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng.
-Hiểu đề, biết vận dụng kiến thức để làm bài.
-Một số bài đã không thể hiện được kỹ năng làm bài.
-Chữ viết cẩu thả; hành văn lộn xộn...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_ca_nam_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc