Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 71 đến tiết 75

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 71 đến tiết 75

CHIẾC LƯỢC NGÀ

 (Nguyễn Quang Sáng)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm cha con trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống bất ngờ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt truyện ngắn, phân tích nhân vật.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: ấn tượng của em khi đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ? Nhận xét nghệ thuật độc đáo của truyện.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết học 71 đến tiết 75", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 71 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
chiếc lược ngà
	(Nguyễn Quang Sáng)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm cha con trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống bất ngờ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt truyện ngắn, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chân dung tác giả, tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: ấn tượng của em khi đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ? Nhận xét nghệ thuật độc đáo của truyện.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, tóm tắt nội dung của truyện.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc lại phần đầu của văn bản.
* Những hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lý của bé Thu?
* Tâm lý của bé Thu được miêu tả cụ thể như thế nào?
* Vì sao bé Thu có phản ứng đó? Có phải em hổn với cha không? nếu là em thì em sẽ phản ứng như thế nào?
* Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang, là một nhà văn trưởng thành trong quân ngủ từ hai cuộc kháng chiến của dân tộc, ông chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
* Tác phẩm: Ra đời năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
2. Đọc bài:
* Nội dung chính:
II. Phân tích:
1. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà:
* Khi anh Sáu định ôm hôn con, Thu hốt hoảng, tái mặt, thét lên bỏ chạy.
ềSự sợ hải, xa lánh.
- không chịu gọi ba ề Tỏ thái độ ương ngạnh, bất cần.
ằ Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật đối với ba ề Tâm lý tự nhiên, hồn nhiên của trẻ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm và hình ảnh của bé Thu.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích phần còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 72 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
chiếc lược ngà
	(Nguyễn Quang Sáng)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống bất ngờ của truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ nămg đọc diễn cảm, phân tích tâm klý nhân vật.
3. Thái độ: Trân trọng tình cảm ruột thịt thiêng liêng.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như thế nào?
* Hình dung và phân tích tâm trạng tình cảm của bé Thu khi gọi cha? Vì sao bé Thu lại có sự thay đổi đó?
* Cảm nhận của mình về nhân vật bé Thu?
Hoạt động 2:
* Tình cảm của ông Sáu với con được biểu hiện qua những chi tiết nào? 
* Suy nghĩ của em về tình cảm đó?
* Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và tâm hồn của người lính?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
2. Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận cha:
- Thái độ được biểu hiện qua khuôn mặt rần lại, đôi mắt mênh mông.
- Hành động: Goi thét Ba chạy đến ôm chầm, bíu chặt không muốn rời.
ề Sự thay đổi đột ngột và đối lầp với những hành động lúc trước. ề Ân hận, hối tiếc về sự đối xữ của mình. Tình yêu và nổi nhớ mong bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt.
ằ Cô bé có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ, cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên, ngây thơ ề nhà văn am hiểu sâu sắc về tâm lý trẻ thơ.
3. Tình cha con sâu nặng của ông Sáu:
- Trong chuyến về thăm nhà háo hức gặp để ôm con vào lòng , suốt ngày quanh quẩn.
- Khi ở chiến trường ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì công.
ề Tình thương sâu nặng, tha thiết, bao la như biển trời.
ằ Thấm thía những mất mát đau thương, hoàn cảnh éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người, bao gia đình.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài mới.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 73 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
ôn tập tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại các phương châm hội thoại.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại bằng bảng phụ.
Hs: Thảo luận, phân tích các tình huống sgk.
* Phương châm nào không được tuân thủ? Phương châm nào bị vi phạm?
Hoạt động 2:
* Kể tên các đại từ xưng hô chia theo ngôi?
* Ngoài ra còn có các đại từ nào dùng để xưng hô?
* Em hiểu cách xưng khiêm, hô tôn là như thế nào? 
Hs: Thảo luận, trình bày. Nêu ví dụ cụ thể.
Gv: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
* Vì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô?
Hoạt động 3:
* Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
I. Các phương châm hội thoại:
1. Phương châm về lượng.
2. Phương châm về chất.
3. Phương châm quan hệ.
4. Phương châm cách thức.
5. Phương châm lịch sự.
* Tình huống 1: Phương châm quan hệ, phương châm cách thức.
* Tình huống 2: Phương châm quan hệ.
II. Xưng hô trong hội thoại:
1. Các từ ngữ xưng hô:
- Đại từ số 1 -2- 3.
- Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội làm từ ngữ xưng hô.
2. Xưng khiêm, hô tôn: Phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước.
3. Đặc điểm của từ ngữ xưng hô:
- Từ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú.
- Mổi từ xưng hô thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ người nói, người nghe.
ề Chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô để đạt kết quả giao tiếp.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
* Cách dẫn trực tiếp:
 * Cách dẫn gián tiếp:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các phương châm hội thoại, từ ngữ xưng hô và cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập, tiếp tục ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 74 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
Kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về Tiếng Việt, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài
Phương án trả lời
I. Trắc nghiệm: 
Chọn câu đúng nhất.
Câu 1: Thành ngữ nào dưới đây có nghĩa không gần với nghĩa: Nói những điều không có thực?
Câu 2: Các thành ngữ: “Nói như cuội”, “Nói hươu, nói vượn”, “Nói nhảm nói nhí” vi phạm phương châm hội thoại nào?
Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ địa phương?
II. Tự luận:
Câu 1: Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng đã học để phân tích nghệ thuật độc đáo trong ví dụ sau:
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”.
Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau của Nguyễn Du:
“Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường
Dàu dàu ngọn cỏ nữa vàng nữa xanh”.
I. Trắc nghiệm: 
A. Nói điêu, nói ngoa.
B. Nói lấy, nói để.
C. Nói hươu, nói vượn.
D. Nói quanh nói co.
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm về chất.
D. Phương châm quan hệ.
A. Tao.
B. Tui.
C. Tau.
D. Miềng.
II. Tự luận:
Câu 1: 
- Chỉ ra được biện pháp tu từ ẩn dụ hình ảnh Mạt trời trong 
Câu 2.
- Phản ánh hình ảnh của con là cuộc sống, niềm tin, hi vọng của mẹ à là một mặt trời của mẹ.
- Biểu hiện tình thương yêu sâu nặng của mẹ.
Câu 2: Chỉ ra được các từ láy: Nao nao, nho nhỏ, dàu dàu vừa gợi hình, gợi cảm.
- Cảnh vật hoang vu, u buồn.
- Sự linh cảm về điều gì đó.
- Sự cảmthông của Kiều, đa cảm trước thân phận bị bỏ rơi của người dưới nấm mộ vô chủ.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập kiến thức về Tiếng Việt, chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 75 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học thơ văn hiện ddaij đã học, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Ra đề, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
đề bài
Phương án trả lời
I. Trắc nghiệm: 
Chọn câu đúng nhất.
Câu 1: Dòng nào thể hiện đúng nhất về thể thơ tám chữ?
Câu 2: Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được làm theo thể thơ nào?
Câu 3: Bài thơ ánh trăng ra đời trong hoàn cảnh nào?
II. Tự luận:
Đóng vai ông Hai kể lại tâm trạng của mình khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
I. Trắc nghiệm: 
A. Thể thơ mổi dòng tám chữ.
B. Thể thơ mổi dòng có tám chữ ngắt nhịp.
C. Thể thơ tám câu bảy chữ.
D. Thể thơ tứ tuyệt.
A. Thơ tám chữ.
B. Thơ bảy chữ.
C. Thơ tự do.
D. Thơ lục bát.
A. Kháng chiến chống Pháp.
B. Kháng chiến chống Mĩ.
C. Sau ngày thống nhất đất nước.
D. Giai đoạn 80 đến nay.
II. Tự luận:
1. Giới thiệu xuất xứ nhân vật “tôi”, ông Hai trong hoàn cảnh di tản cư nhưng vẫn luôn ngóng trông về làng Chợ Dầu.
2. Kể diễn biến sự việc:
- Người đàn bà đi tản cư thông báo tin à ông Hai có tâm trạng đau đớn như thế nào?
- Tâm trạng ông trên đường về nhà?
- Không khí gia đình ông Hai.
- Cuộc nói chuyện với vợ ông tỏ thái độ như thế nào?
3. Suy nghĩ của ông Hai về làng - nước.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập kiến thức về thơ văn Việt Nam hiện đại, chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct71-t75.doc