Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 13 - Nguyễn Ngọc Tiến - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 13 - Nguyễn Ngọc Tiến - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

LÀNG

 Kim Lân

I.Mức độ cần đạt.

 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân, một đại diện của thế hệ nhà văn đã Có những thành công từ giai đoạn cách mạng tháng tám

 - Hiểu cảm nhận dược giá trị nội dung và giá trị gnhệ thuật của truyện ngắn Làng.

II. Kiến thức trọng tâm, kĩ năng

 1. Kiến thức: Nhân vật sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại

 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

 - Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến của người nơng dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống pháp

2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì chống thức dân pháp.

 Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

III. Chuẩn bị.

 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo.

 2.Học sinh: Soạn bài.

IV Tiến trình dạy học.

 1. Kiểm tra bài cũ.

 2. Bài mới.

 

doc 6 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 13 - Nguyễn Ngọc Tiến - Trường THCS Trương Vĩnh Ký", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13
Ngày soạn: 01/11/2010 Tiết: 62,63
LÀNG
 Kim Lân
I.Mức độ cần đạt.
 - Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân, một đại diện của thế hệ nhà văn đã Có những thành công từ giai đoạn cách mạng tháng tám
 - Hiểu cảm nhận dược giá trị nội dung và giá trị gnhệ thuật của truyện ngắn Làng.
II. Kiến thức trọng tâm, kĩ năng
 1. Kiến thức: Nhân vật sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại
 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
 - Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến của người nơng dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống pháp
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì chống thức dân pháp.
 Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
III. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
 2.Học sinh: Soạn bài.
IV Tiến trình dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Gọi học sinh đọc.
Hỏi: Tác phẩm được sáng tác vào năm nào?
Giáo viên đọc mẫu một đoạn, gọi các em đọc hết văn bản.
Hỏi: Dựa vào tình huống truyện em hãy chia bố cục của văn bản?
Hỏi: Văn bản trên thuộc thể loại gì?
Hỏi: Trước khi nghe tin giữ ông Hai đang ở đâu?
Hỏi: Khi nghe những người tản cư từ Gia Lâm lên cho biết cả làng chợ Dầu theo việt gian theotây, thái độ và tâm trạng của ông Hai ntn?
Hỏi: Về đến nhà, năm vật ra giường như bị cảm, nhìn lũ trẻ chơi sậm chơi sụt với nhau, tâm trạng của ông Hai ntn?
Hỏi: Qua câu chuyện với mụ chủ nhà vợ chồng ông Hai bị đẩy vào tình thế ntn? Tâm trạng lúc này của ông Hai được biểu hiện ra sao?
Hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa của câu nói “ Làng thì yêu... thì phải thù”?
Hỏi: Tâm trạng của ông Hai được bộc lộ ntn khi nói chuyện với thằng Húc?
Hỏi: Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng được cải chính được miêu tả ntn?
Hỏi: Em hãy cho biết vài nét về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
GV hướng dẫn học sinh luyện tập.
Đọc tác giả SGK.
Trả lời.
Học sinh đọc.
Trả lời: Chia làm 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu nhúc nhích.
- Đ2: Đã ba bốnĐôi phần.
- Đ3: Còn lại
Trả lời.
Trả lời: Ông Hai đang ở phòng thông tin nghe đọc báo.
Suy nghĩ, phân tích, trả lời.
Suy nghĩ, phân tích, trả lời.
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Trả lời: Mâu thuẫn nội tâm trong lòng ông Hai. Biểu hiện của lòng yêu nước.
Suy nghĩ, trả lời.
Phân tích, trả lời.
Rút ra nội dung, nghệ thuật.
Làm theo hướng dẫn.
I.Tìm hiểu tác giả và tác phẩm.
 1. Tác giả
 2. Tác phẩm.
II. Tìm hiểu chung.
 1. Đọc văn bản.
 2. Bố cục
 3. Thể loại.
III. Phân tích.
 1. Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng theo giặc.
 - Khi nghe làng chợ Dầu theo giặc “ Cổ ông Hai nghẹn ẳng hẳn lại, da mặt tê rân rân, rồi ông lặng đi tưởng không thở được”.
 - Khi về đến nhà: ông đau khổ, tuổi thân khi nhìn đàn con ông nghĩ đến sự hắt hủi của mọi người dành cho nó “ Chúng là trẻ con của làng việt gian đấy ư”.
 - Qua câu chuyện với mụ chủ nhà tâm trạng của ông trở nên u ám, bế tắc và tuyệt vọng “ Biết đem.... tuyệt đường sinh sống”. 
 - Khi nói chuyện với thằng Húc ông Hai như giải bày được lòng mình. Qua đó ta thấy ông là người:
 + Tình yêu làng tha thiết.
 + Chung thuỷ với kháng chiến, với CM.
 2. Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng được cải chính
 - Vội vả đi báo tin vui vẻ mặt rạng rỡ “ Múa tay khoe làng”.
 - Đau khổ tủi nhục đã rửa sạch.
 - Niềm vui đã trở lại với ông Hai.
IV Tổng kết 
 1. Nội dung:
 2. Nghệ thuật:
V. Luyện tập.
3. củng cố:
 Tâm trạng của ông Hai là tâm trạng của ai? Trong hoàn cảnh nào?
4. Hướng dẫn:
 - học bài cũ.
 - Soạn bài “Chương trình địa phương phần Tiếng việt”.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 01/11/2010 Tiết: 64
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN TIẾNG VIỆT)
I.Mức độ cần đạt.
 Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích, cách xưng hô, các từ xưng hô được dùng ở Tuyên Quang.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: Một số từ ngữ địa phương, từ điển Nam Bộ.
 2.Học sinh: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trả lời các yêu cầu SGK.
Hỏi: Tìm những từ đồng âm nhưng khác nghĩa?
Hỏi: Em hãy tìm những từ đồng âm nhưng khác nghĩa?
Hỏi: Em hãy cho biết những từ ngữ trên thuộc từ ngữ toàn dân hay địa phương?
Gọi HS lên bảng làm bài tập SGK.
Trả lời các câu hỏi SGK.
* Nghệ Tĩnh:
- chẻo: một loại nước chấm.
- nốc: chiếc thuyền.
- nuộc chạc: nối dây.
* Nam Bộ:
- mắc: đắt.
- reo: kích động.
* Huế:
- sương: gánh
- bọc: cái túi áo.
Tìm hiểu, điền vào bảng.
PN Bắc
PN Trung
PN Nam
Khoai dèo
Môn khoai
Khoai lang
Bánh đa
Bánh quạt
bánh tráng
Giống hệt
In hịt
Y chang
Mặc xác
Mặc kệ
Kệ bà
Chạn
trạn
Tủ ăn
Chẻ
Bửa
Bổ
 HS tìm:
PN Bắc
PN Trung 
PN Nam
Bới: giỡ
Bới: xới
Bới:vạchra
Om: bệnh
Om: gầy
Om: gầy
Hòm:rương
Hòm:quan
tài
Trả lời:
+ Cá quả
+ Lợn
+ Ngã
+ Ốm
NX: đều là phương ngữ miền Bắc, nhưng dã được lấy làm chuẩn của tiếng Việt.
 Lên bảng làm.
I. Mở rộng vốn từ địa phương.
 1. Tìm các từ địa phương.
 a. Nghệ Tĩnh:
 b. Nam Bộ:
 c. Huế:
 2. Tìm từ đồng nghĩa nhưng khác âm.
 3. Tìm những từ đồng âm nhưng khác nghĩa.
II. Vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ toàn dân.
* Ví dụ:
Bài tập 4:
 - Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
 - Phương ngữ Nam Bộ 
3. Củng cố:
 Em hãy tìm một số từ ngữ địa phương ở quê hương em?
4.Hướng dẫn:
 - Học bài.
 - Soạn bài “ Đối thoại, độc thoại và độc thoại .”.
IV. Rút kinh nghiệm.
. 
Ngày soạn: 01/11/2010 Tiết: 65
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Mức độ cần đạt.
 - Hiểu được vai trị của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết viết bài văn tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
II. Kiến thức trọng tâm, kĩ năng
 1. Kiến thức: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 Tác dụng của việc sử dụng đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 2. Kĩ năng: Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 3. Thái độ: Có ý thức tập viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. 
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: Một số đoạn văn.
 2.Học sinh: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích SGK.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi SGK.
GV nhận xét trình bày của các nhóm.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Gọi học sinh làm.
Hướng dẫn học sinh lựa chọn đề tài viết một đoạn tại lớp.
GV nhận xét bài viết.
Đọc đoạn trích SGK.
Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
a.- Ba câu đầu là đối thoại của người phụ nữ tản cư. Có 2 nhân vật tham gia.
 - Dấu hiệu: gạch đầu dòng.
b.- “ Hà nắng...về nào” ông Hai nói trống không.
 - ko phải là câu đối thoại.
c.- Ông Hai đối thoại với mình. Vì không phát thành tiếng độc thoại.
d. Tác dụng: Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của người tản cư
Đọc.
Học sinh làm tại lớp.
Học sinh viết độc lập, đọc bài viết của mình tại lớp.
I. Tìm hiểu một số yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS
 1. Đọc đoạn trích.
 2. Tìm hiểu đoạn trích.
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
 Bài tập 1:
 - Nhân vật bà Hai có ba lược lời.
 - Nhân vật ông Hai có 2 lược lời
Þ Tái hiện cuộc đối thoại này, tác giả đã làm nổi bật tâm trạng đau khổ, chán trường, thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.
 Bài tập 2: 
3. Củng cố.
 Em hãy cho biết vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?
4. Hướng dẫn.
 - Học bài.
 - Soạn bài “ luyện nói”.
IV. Rút kinh nghiệm.
.
DUYỆT TUẦN 13
04/11/2010
HT
Nguyễn Thị Điệp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_13_nguyen_ngoc_tien_truong_thcs_truon.doc