Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 16 :

 PHẦN VB : Tiết 76,77,78 : CỐ HƯƠNG

 ( Lỗ Tấn )

A. Mục Tiêu : (giúp HS)

 1. Kiến thức : -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xh cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xh mới.

 -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tp Cố hương,việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật ss và đối chiếu,việc kết hợp

 nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tp.

 2. Kĩ năng : RLKN đọc, phân tích,cảm thụ những giá trị về ND,NT trong một t/p văn xuôi.

 3. Thái độ : Biết phê phán đấu tranh các thế lực xấu trong xh, những tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người l/động ; có niềm tin vào cuộc

 sống mới.

B. Phương Tiện :

 * GV : SGV, SGK, giáo án .

 * HS : SGK, vở ghi, tập soạn, giấy nháp .

C. Tiến trình lên lớp :

TIẾT 1

 I. Ổn định lớp :

II. Kiểm tra : (5’)

 - Phần tích nhân vật anh thanhg niên.

 - ND tư tưởng chủ đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

III. Bài mới :

 1. GTB: - Y/c hs nhắc lại một số t/p(thơ)-vhTQ-được học ở các lớp trước.

 - GT về vb Cố hương.

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 23 /11 /2009; Ngaøy daïy: 30 / 11 -> 05 / 12 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TUẦN 16 :
 PHẦN VB : Tiết 76,77,78 : CỐ HƯƠNG
 ( Lỗ Tấn )
A. Mục Tiêu : (giúp HS)
 1. Kiến thức : -Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xh cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xh mới.
	 -Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tp Cố hương,việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật ss và đối chiếu,việc kết hợp 
	 nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tp. 
 	2. Kĩ năng : RLKN đọc, phân tích,cảm thụ những giá trị về ND,NT trong một t/p văn xuôi.
 	3. Thái độ : Biết phê phán đấu tranh các thế lực xấu trong xh, những tiêu cực trong tâm hồn, tính cách của người l/động ; có niềm tin vào cuộc 
 sống mới. 
B. Phương Tiện :
 	* GV : SGV, SGK, giáo án .
 	* HS : SGK, vở ghi, tập soạn, giấy nháp . 
C. Tiến trình lên lớp :
TIẾT 1
	I. Ổn định lớp : 
II. Kiểm tra : (5’)
	- Phần tích nhân vật anh thanhg niên.
	- ND tư tưởng chủ đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
III. Bài mới :
 	1. GTB: - Y/c hs nhắc lại một số t/p(thơ)-vhTQ-được học ở các lớp trước.
 	 - GT về vb Cố hương........
 	2. Các hoạt động:
	*HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, t.phẩm. (10’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS đọc phần CT(*) _ SGK
? Phần CT*) cho em biết gì về tác giả, về truyện ngắn Cố hương.
- Bổ sung đôi nét về sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn,về tp:tính hư cấu, n/v, người kể chuyện.
- HS đọc, lớp chú ý.
- HS phát biểu , lớp bổ sung .
- Nghe GV bổ sung -> tự ghi nhận.
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : Lỗ Tấn(1881-1936)là nhà văn nổi tiếng của TQ,là danh nhân văn hóa nổi tiếng của TG.
 2. Tác phẩm:Truyện ngắn Cố hương-tiêu biểu nhất của tập Gào thét(1923)
*HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung. (20’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Bước 1: Tổ chức đọc .
- GV đọc mẫu một đoạn.
- Định hướng đọc:to, rõ ràng,diễn cảm (những đoạn độc thoại nội tâm,đối thoại,hồi ức)
-Chỉ định hs đọc(1->3hs)
-Cho hs nêu và giải thích một số từ khó.
* Bước 2: hướng dẫn tìm và pt bố cục
?Cốt truyện Cố hương được tổ chức ntn ?
-Bổ sung tóm ý.
?Theo em bố cục có đặc điểm gì cần chú ý ? Hãy d/c một số chi tiết để làm rõ đặc điểm ấy.
*Bước 3:tìm hiểu phương thức biểu đạt.
-Lệnh:hãy giải thích nhận định sau: Cố hương một truyện ngắn có yếu tố hồi kí chứ không phải là hồi kí.
?Trong t/p có yếu tố biểu cảm không, nó có vai trò ntn? vì sao ?
-Bổ sung,tóm ý.
- HS chú ý .
-Nhận thức.
- HS đọc rõ ràng, diễn cảm và nắm ND, diễn biến...
-Hs nêu như sgk
-Hsdựa vào n/dung chuẩn bị-phát biểu;lớp bổ sung.
- Phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Nhận xét vai trò yếu tố biểu cảm.
II. Đọc – Hiểu VB:
 1. Đọc, xem chú thích từ :
2.Bố cục
-“Tôi”trên đường về quê(từ đầu->sinh sống)
-Những ngày “Tôi” ở quê(tiếp theo->như quét)
-“Tôi”trên đường xa quê(đoạn còn lại)
->Bố cục có đặc điểm đầu cuối tương ứng:trên đường về cũng như lúc ra đi,cùng trên một chiếc thuyền, “Tôi”lúc nào cũng suy nghĩ.
->Sử dụng thời gian NT và không gian NT:
 +“Tôi” về trong đêm và rời quê lúc hoàng hôn->gợi h/ả đen tối của xh TQ lúc bấy giờ.
 +“Tôi”suy tư về hiện tại,tương lai trong một chiếc thuyền,trên con đường đang đi->con đường giải thoát nông dân,g/p xh. 
3.Phương thức biểu đạt
-Cố hương có nhiều đoạn hồi ức(với nhiều đoạn có t/chất độc thoại nội tâm,nhiều dòng m/tả phong cảnh)->CH giàu màu sắc trữ tình.Tuy vậy,cốt truyện vẫn thể hiện rõ=>chỉ xem CH là truyện ngắn có yếu tố hồi kí.
-Yếu tố biểu cảm có vai trò quan trọng trong CH:những đoạn hồi ức,những dòng m/tả và lập luận đều thắm đẫmtình cảm sâu kín của t/g.
IV. Củng cố: -Tổ chức cho hs làm bt: (8’)
+Lệnh:Hãy chỉ ra đoạn văn tiêu biểu mang tính chất hồi kí trong tp.
+ Hỏi: Việc đưa đoạn văn rất dài đó lồng vào trong câu chuyện đang diễn ra có làm cho bố cục tp trở nên lỏng lẻo không ? vì sao ?
+ Tác dụng của đoạn văn ấy trong việc thể hiện nội dung tp?
	V. Dặn dò: -Nhắc hs: (2’)
+ Đọc lại truyện
+ P/t nhân vật Nhuận Thổ và “Tôi”
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 23 /11 /2009; Ngaøy daïy: 30 / 11 -> 05 / 12 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TIẾT 2
I.Ổn định lớp: (1’)
II.KTBC: -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (2’)
III.Bài mới(tiếp)
 	1.GTB: - Hỏi hs về nd ở tiết trước.
 	 - Chuyển ý,nêu n/v tiết học.
2.Các hoạt động:
*HĐ3:Tìm hiểu vị trí nhân vật (10’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Treo bảng phụ(bt):
 Có ba bạn tranh luận với nhau về n/v chính trong tp:
 A-“Tôi” là n/v chính.
 B-Nhuận Thổ là n/v chính.
 C-Cả hai đều là n/v chính.
Ý kiến của em về vấn đề này ntn ? Tại sao em lại khẳng định như thế ?
-Nhận xét, bổ sung, tóm ý.
-Chuyển ý.
- Thực hiện bài tập trắc nghiệm.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận thức.
3.Vị trí nhân vật.
-Nhuận Thổ là n/v chính: gần như mọi sự thay đổi của làng quê đều tập trung ở n/v này và là nhân tố tác động đến tư tưởng, tình cảm của “Tôi” .
-“Tôi”là n/v trung tâm: là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống các n/v và là nhân tố làm toát lên tư tưởng chủ đạo của tp. 
*HĐ4: Phân tích sự thay đổi của con người và cảnh vật. (25’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hướng dẫn pt sự thay đổi ở n/v NT, các n/v khác và cảnh vật ở làng quê.
?Bằng biện pháp NT nào tg thể hiện nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật ?
-Em hãy chỉ rõ sự thay đổi ấy của n/v NT, thím Hai Dương, những người khách ?
-Ý nghĩa của sự thay đổi ấy ?
-Nhận xét, bổ sung, tóm ý
*Bình giảng:Nguyên nhân nào khiến NT thay đổi nhiều đến thế? Có hai nguyên nhân chính: Thứ nhất là đông con, mất mùa, trộm cướp, quan lại cường hào áo bức.Thứ hai là mê tín lạc hậu, đầu óc nô lệ quá nặng.Cả hai đều là căn bệnh lớn của xh TQ. H/ả NT chính là h/ả của người TQ suy nhược ốm yếu ( bên cạnh NT, các n/v khác cũng làm cho người đọc thấy rõ hơn trọng bệnh của người nông dân nói riêng và của người TQ nói chung).H/ả Cố hương chính là h/ả xh TQ thu nhỏ.
- Dựa vào những đoạn hồi ức và những đoạn hiện tại, phát biểu theo yêu cầu.
- So sánh, phát biểu.
- Ghi nhận.
- Trình bày theo cảm nhận.
- Ghi nhận.
- Nghe giảng, nhận thức.
4.Sự thay đổi ở con người và cảnh vật.
-Bằng sự kết hợp hai biện pháp NT: hồi ức và đối chiếu đã làm nổi bật sự thay đổi ở con người và cảnh vật:
Quá khứ
Hiện tại
*Nhuận thổ:
_Là cậu bé xinh đẹp, nhanh nhẹn, giọng nói lưu loát; tính cách hồn nhiên xôi nổi.
-Tự nhiên và chan hòa với Tôi
*Thím Hai Dương:
Xinh đẹp, được mệnh danh là “Tây Thi đậu phụ”.
*Những người khách:
Chân thành, thân thiện.
*Làng quê:
Đẹp như một “cảnh thần tiên,kì dị”.
-Tàn tạ về hình dáng, thô kệt.
-Có thái độ cung kính đối với Tôi ( mặc dù tình bạn với Tôi vẫn còn ).
Xấu xí, chanh chua, đanh đá, tham lam..
Không còn chân thành như xưa. Họ mượn cớ mua đồ, đưa tiễn để lấy đồ đạc.
Tiêu điều, hoang vắng thê lương.
=>Qua sự đối chiếu ấy tg đã:
-P/á tình cảnh sa sút của xh TQ đầu tk XX.
-P/t n/n và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng ấy.
-Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người lao động.
	IV.Củng cố: (5’)
?Theo em, sự thay đổi nào làm cho Tôi đau xót nhất? Vì sao? (Điều làm cho “Tôi” đau xót nhất là sự thay đổi về tinh thần ở NT(qua chi tiết cung kính..). Điều đó chứng tỏ tư tưởng đẳng cấp pk đã ăn rất sâu vào đầu óc NT, và nếu vậy thì NT cũng như nd lao động TQ, không bao giờ được đổi đời.)
V.Dặn dò. Nhắc nhở hs: (2’)
+Đọc lại truyện.
+Phân tích n/v Tôi và phương thức biểu đạt ở từng đoạn.
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 23 /11 /2009; Ngaøy daïy: 30 / 11 -> 05 / 12 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 3
	* HĐ5: Phân tích nhận vật “tôi” và hình ảnh con đường. (20’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hướng dẫn p/t nhân vật “tôi”:
-Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: Cảm nhận của em về n/v Tôi?
-Nhận xét, bổ xung.
*Giảng: khi nói đến chất trữ tình đậm đà của tp phải nói đến diễn biến cảm xúc của n/v Tôi, từ chỗ phảng phất buồn (trên đường về quê) đến chỗ đau xót, đau xót đến bi đát (những ngày ở quê). Song, cuối cùng, kết thúc không phải là tuyệt vọng mà là hi vọng(trên đường xa quê).
 Cái hay của tp là thể hiện diễn biến ấy một cách sinh động, chân thật, hợp lí.
?H/ả con đường mà Tôi nghĩ đến ở cuối tp có ý nghĩa gì?
-Dẫn chứng lời của Giang Trạch Dân-sgv.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ-điều chỉnh n/dung -> phát biểu .
- Ghi nhận.
- Nhận thức.
- Nêu ý nghĩa ẩn dụ của h/ả con đường.
- Nhận thức.
5.Nhân vật “Tôi” và h/ả con đường.
-“Tôi”đau xót trước sự đổi thay hết sức thê lương của con người và cảnh vật ở Cố hương.
-Trong khi mọi người đang mê ngủ thì “Tôi”là người tỉnh táo. “Tôi”lúc nào cũng suy nghĩ, tìm mọi cách để nêu hết căn bệnh của người TQ để chữa trị.
*Hình ảnh con đường: là con đường khai sáng, con đường gp. Con đường ấy sẽ có nhiều người đi qua. Một khi nhiều người đi trên con đường tự do và nuôi dưỡng ý thức gp thì ĐN mới phát triển.
	* HĐ6: Tìm hiểu phương thức biểu đạt. (10’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hướng dẫn tìm hiểu phương thức biểu đạt.
-Cho hs đọc 3 đoạn văn (câu 4-Đọc...bản).
-Hỏi:
 +Đoạn (a) dùng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Qua đó tg muốn biểu hiện điều gì?
 +Đoạn nào dùng phương thức miêu tả? Cho ta thấy điều gì?
+Đoạn (c) dùng phương thức biểu đạt nào? Tg muốn nói lên điều gì?
-Hs đọc, phát biểu theo y/c.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
6.Phương thức biểu đạt ở từng đoạn.
-Đoạn (a) –phương thức tự sự là chủ yếu (kết hợp biểu cảm) ->nổi bật q/hệ gắn bó giữa Tôi với NT ....
-Đoạn (b) chủ yếu dùng phương thức miêu tả (kết hợp với đối chiếu, hồi ức) ->nổi bật sự thay đổi về ngoại hình của NT.
-Đoạn (c) chủ yếu dùng phương thức lập luận...
	* HĐ7: Tổng kết.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Cho hs tổng kết bài học.
- Tổng kết như nội dung phần ghi nhớ.
III.Tổng kết.
-Hs tổng kết bài học như phần GN-sgk.
IV.Củng cố-luyện. (10’)
-Cho hs làm bt 2 tại lớp. (-Hs kẽ bảng theo mẫu-sgk ->tìm các từ thích hợp trong tp để điền.)
V.Dặn dò. -Nhắc nhở hs: (2’)
+Đọc lại truyện.
 +Nắm vững n/dung p/t.
 +Chuẩn bị bài ôn tâp làm văn.
 *Nhận xét: 
 *Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 23 /11 /2009; Ngaøy daïy: 30 / 11 -> 05 / 12 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
*PHẦN TLV:
TIẾT 79:	ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
	A.Mục tiêu.
	Giúp HS:
	-Nắm được các nội dung chính của phần TLV đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với vb chung.
	-Thấy được tính kế thừa và phát triển của các n/dung TLV học ở lớp 9 bằng cách ss với các kiểu vb đã học ở những lớp dưới.
	B.Phương tiện.
	*GV:sgk, sgv, giáo án.
	*HS:sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
	C.Các bước lên lớp.
	I. Ổn định lớp: sỉ số, tác phong, vệ sinh. (1’)
	II. Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. (3’)
	III. Bài mới: 
	1. GTB: Nêu vai trò ý nghĩa, tầm quan trọng của bài ôn tập cuối học kì 1,từ đó nêu yêu cầu cần đạt và cách ôn tập trong bài học này.
	2. Tiến trình các hoạt động:
*HĐ 1:Khái quát nội dung TLV và ôn tập VBTM. ( 5’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Nêu câu hỏi 1-sgk: Phần TLV trong Ngữ văn 9- tập một, có những nội dung nào? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
-Nhấn mạnh một số n/dung trọng tâm.
- Dựa vào nội dung chuẩn bị ở nhà, phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Hệ thống, nhận thức.
I.Những nội dung trong phần TLV.
 1.VBTM- Trọng tâm: luyện tập việc kết hợp giữa TM với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố m/tả.
 2.VBTS (2 trọng tâm).
 -TS + MT, MT nội tâm.
 TS + lập luận.
 -Một số nội dung mới: đối thoại, độc thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện.
*HĐ 2:ôn tập về VBTS. (15’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Hỏi: Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp NT và yếu tố MT trong VBTM ntn?Cho ví dụ cụ thể.
-Nêu câu hỏi 3-sgk: Trong VBTM có yếu tố MT, tuy nhiên các em cần phân biệt giữa TM và MT.Văn bản TM và vbMT có những điểm gì khác nhau?
-sửa, hoàn chỉnh bảng so sánh.
- Dựa vào nội dung chuẩn bị ở nhà, phát biểu theo yêu cầu.
- Lớp bổ sung.
- So sánh, chỉ ra sự khác nhau.
- Lập bảng.
II.Văn bản thuyết minh.
 a.Trong VBTM, nhiều khi người ta phải kết hợp với các biện pháp NT và yếu tố MT để bài viết được sinh động hấp dẫn.
 b.Sự khác nhau giữa TM và MT.
Thuyết minh
Miêu tả
-Đối tượng: các loại sv, đồ vật, con người, pp...
-Trung thành với đặc điểm.
-Ít dùng tưởng tượng...
-Bảo đảm tính khách quan.
-Dùng nhiều số liệu cụ thể.
-Dùng trong nhiều tình huống c/s,vh, kh...
-Thường theo một số y/c.
-Đơn nghĩa.
-các sv, con người hoàn cảnh cụ thể....
-có hư cấu tưởng tượng
-dùng nhiều ss, liên tưởng.
-mang nhiều cảm xúc chủ quan.
-ít dùng số liệu.
-dùng nhiều trong sáng tác văn chương, NT.
-ít tính khuôn mẫu.
-đa nghĩa.
*HĐ 3:ôn tâp VBTS. (15’)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Hướng dẫn hs ôn tập bằng hệ thống câu hỏi:
 1.Vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm trong VBTS ntn?Cho ví dụ.
 2.Vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố NL trong VBTS ntn? Nêu một vb, chỉ rõ.
 3.Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VBTS? Cho vd minh họa.
 4.vai trò của người kể chuyện trong VBTS? Hãy nêu một đoạn văn theo ngôi kể thứ nhất và đoạn văn theo ngôi kể thứ ba rồi n/x vai trò của mỗi loại ngôi kể đã nêu.
->Nhận xét, chốt ý.
- Trình bày tác dụng các yếu tố theo yêu cầu.
- Nêu ví dụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hệ thống kiến thức.
III.Văn bản tự sự.
 1.Trong VBTS, kết hợp với m/tả nội tâm->xây dựng n/v, làm cho n/v thêm sinh động.
 VD: (hs tự nêu).
 2.Trong VBTS, kết hợp yếu tố NL->VB thêm phần triết lí->người đọc suy nghĩ về một vấn đề nào đó.
 VD: (hs tự nêu).
 3.Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là hình thức quan trọng đẻ thể hiện n/v thêm sinh động.
 VD: (hs tự nêu).
 4.Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu n/v, tình huống, tả người, cảnh vật, đưa các n/x, đánh giá.
 Có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
 VD: (hs tự nêu).
IV.Củng cố: (5’) 
 Cho hs thuyết minh về bánh trôi nước. Từ đó đối chiếu bài thơ Bánh trôi nước (HXH).
V.Dặn dò: (1’)
Nhắc nhở hs chuẩn bị (theo câu hỏi:7,8, 9, 10, 11, 12 - sgk) (1’)
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 23 /11 /2009; Ngaøy daïy: 30 / 11 -> 05 / 12 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
*PHẦN TLV
TIẾT 80:	ÔN TẬP PHẦN TLV (tiếp)
	A.Mục tiêu.(như tiết 79).
	B.Phương tiện:
	*GV: sgv, sgk, giáo án, bảng phụ.
	*HS: sgk, vở ghi, tập soạn, giấy nháp.
	C.Các bước lên lớp:
	I.Ổn định lớp. 1’
II.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2’
III.Bài mới.
 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Tiến trình các hoạt động:
	*HĐ 4:làm việc với câu hỏi 7,8 sgk. 10’
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?-Các n/dung vbts đã học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các n/dung về kiểu vb này đã học ở lớp dưới?
?-Giải thích tại sao trong một vb có đủ các yếu tố m/tả, b/cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là vbts? Theo em, liệu có một vb nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?
- So sánh với kiến thức ở lớp dưới, phát biểu.
- Giải thích theo yeeu cầu.
- Lớp bổ sung.
- Ghi nhận.
*Một số diều lưu ý:
-VBTS ở lớp 9 có t/chất vừa lặp lại vừa nâng cao cả về k/t lẫn kĩ năng.
-Trong một vbts có đủ các yếu tố....mà vẫn gọi đó là vbts vì các yếu tố đó chỉ là yếu tố hỗ trợ nhằm làm nổi bật yếu tố chính là yếu tố TS. Khi gọi tên vb, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của vb đó.
-Trong thực tế khó có vb nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
*HĐ 5: lập bảng các phương thức kết hợp thường gặp. 10’
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-Treo bảng phụ (ghi bảng hệ thống).
-Cho hs lên bảng đánh dấu x vào ô trống mà kiểu vb chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong đó.
-Nhận xét, sửa.
- Tái hiện kiến thức, điền theo yêu cầu.
- Ghi nhận.
IV.Các phương thức kết hợp thường gặp.
STT
Kiểu VB chính
Các yếu tố kết hợp với VB chính
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Th.. minh
Điều hành
1
Tự sự
x
x
x
x
2
Miêu tả
x
x
x
3
Nghị luận
x
x
x
4
Biểu cảm
x
x
x
5
Th.. minh
x
x
6
Điều hành
*HĐ 6:làm việc với câu hỏi 7,8 sgk. 10’
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Đàm thoại với HS bằng hệ thống câu hỏi:
1.Một số tp tự sự được học không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần. Tại sao bài TLV tự sự của hs vẫn phải có đủ ba phần: MB, TB, KB?
2.Những k/t và kĩ năng về kiểu VBTS của phần TLV có giúp được gì trong việc đọc-hiểu các VB tp văn học tương ứng trong sgk không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
3.Những kiến thức và kĩ năng về các tpts của phần đọc- hiểu vb và phần TV tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết bài văn TS? Phân tích một vài vd để làm sáng tỏ.
->Tóm ý, bổ sung.
- Trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Chỉ ra tính tích hợp.
- Chỉ ra tính tích hợp.
V.Tính tích hợp của TLV với VB chung.
1.Khi ngồi trên ghế nhà trường, hs đang trong giai đoạn luyện tập, phải rl theo những y/c chuẩn mực của nhà trường. Sau khi đã trưởng thành, hs có thể viết tự do phá cách như các nhà văn.
2.Những kiến thức.....TLV đã soi sáng rất nhiều cho việc đọc hiểu VB-tpvh tương ứng. Chẳng hạn, khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong vbts->giúp cho người đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích Truyện Kiều; Làng.....
3.Các k/t....phần đọc hiểu vb, phần TV tương ứng giúp hs thực hành tốt hơn khi viết bài văn kể chuyện. Chẳng hạn, các vbts trong sgk đã cung cấp cho hs các đề tài, n/dung và cách kể chuyện, cách dùng ngôi kể, cách dẫn dắt, x/d và m/tả n/vật, sv; cách dùng từ, đặt câu...
IV.Củng cố: 10’
-Cho hs luyện tập: viết đoạn văn tự sự có sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm (đề tài tự chon).
V.Dặn dò: 2’ - Xem lại phần văn Tự sự và bài tác phẩm Bài thơ  không kính.
* Rút kinh nghiệm:
* Bổ sung:
Duyệt của tổ
Duyệt của BGH
Ngày tháng Năm 2009
Ngày tháng Năm 2009
Traàn Thò Nghóa
 Ñaëng Thò Thuûy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_16_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_s.doc