Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 2 - Tiết 6 đến tiết 10

Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 2 - Tiết 6 đến tiết 10

Tiết 6-7 :

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (trích)

(Gác xia-Máckét)

A.Mục tiêu

 -Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn bộ nhân loại là nganư chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giứo hòa bình

 -Đặc sắc về nghệ thuật :Ngôn luận chính trị xã hội mới với lý lẽ rõ ràng , toàn diện , cụ thể , đầy sức thuyết phục

 -Rèn kỹ năng đọc , tìm hiểu và phân tích luận điểm , luận cứ.

B.Chuẩn bị

 -Theo dõi tình hình thời sự hàng ngày trên ti vi , báo chí

 -Sưu tầm hình ảnh bom hạt nhân , tên lửa , tàu lửa , tàu hỏa mang hạt nhân

C. Lên lớp

 1. Kiểm tra

-Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bài tập

-Vốn tri thức văn hóa của Bác Hồ có được từ đâu ?

-Phong cách HCM là gì ? Nêu vẻ đẹp của phong cách HCM?

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 2 - Tiết 6 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :
Tiết 6-7 :
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (trích)
(Gác xia-Máckét)
A.Mục tiêu
	-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn bộ nhân loại là nganư chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giứo hòa bình
	-Đặc sắc về nghệ thuật :Ngôn luận chính trị xã hội mới với lý lẽ rõ ràng , toàn diện , cụ thể , đầy sức thuyết phục
	-Rèn kỹ năng đọc , tìm hiểu và phân tích luận điểm , luận cứ..
B.Chuẩn bị 
	-Theo dõi tình hình thời sự hàng ngày trên ti vi , báo chí
	-Sưu tầm hình ảnh bom hạt nhân , tên lửa , tàu lửa , tàu hỏa mang hạt nhân
C. Lên lớp 
	1. Kiểm tra 
-Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bài tập
-Vốn tri thức văn hóa của Bác Hồ có được từ đâu ?
-Phong cách HCM là gì ? Nêu vẻ đẹp của phong cách HCM?
 2. Bài mới 
*Gọi HS đọc chú thích
-GV bổ sung 1 số kiến thức về MácKét
 (Tác giải của tác phẩm “100 năm cô đơn” được nhận giải thưởng Nô-ben vè văn học
? Văn bản trên được viết theo kiểu loại nào ?
*Gọi HS đọc chú thích
-Yêu cầu HS giải thích thêm các từ : hạt nhân, hành tinh
? Văn bản trích có thể chia làm mấy đoạn? Tìm danh giới và nêu ý chính của mỗi đoạn?
+Đoạn 1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+Đoạn 2:Chứng lý cho sự nguy hiểm và phi lý của chiến tranh hạt nhân
+Đoạn 3: Còn lại : Nhiệm vụ của chúng ta
* GV đọc mẫu đoạn 1- nêu yêu cầu đọc :rõ ràng , dứt khoát , đanh thép, chú ý các từ phiên âm , các từ viết tắt.UNICEF ,FAO ,MX
-Gọi 2-3 HS đọc 1 lần toàn bộ văn bản
- nhận xét
? Luận điểm chủ chốt mà tác giả nêu và tìm cách giải quyết trong văn bản là gì ?
+Luận điểm 1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+Luận điểm 2: Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy
=> hệ thống luận cứ , luận chứng để làm rõ luận điểm đwocj triển khai như thế nào?
+Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ 
+Chạy đua vũ trang hạt nhân là vô cùng tốn kém và phi lý
+Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí loài người
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả tác phẩm
-Mác Két là nhà văn Cô lôm bi a, tác giả của nhiều tiểu thuyết và chuyện ngắn nổi tiếng
-Tác phẩm văn bản nghị luận chính trị xã hội
2.Từ khó
3.Bố cục: 3 đoạn
-Đoạn 1: từ đầu tốt đẹp hơn
-Đoạn 2: Tiếp .của nó
-Đoạn 3 : còn lại
II. Đọc tìm hiểu chi tiết
1.Hướng dẫn đọc
2.Tìm hiểu
a/Luận điểm và luận cứ
-Nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân đang đe dọa thế giới
-Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
=> Mạch lạc , chặt chẽ , sâu sắc , tạo tính thuyết phục
Chuyển tiết 7
*Gọi HS đọc lại đoạn 1
=> nhận xét cachs mở đầu của tác giả?
(Bằng câu hỏi rời rồi tự trả lời bằng một thời điểm hiện tại)
?Những thời điểm và con số cụ thể được nêu ra có tác dụng gì ? 
( 50 000 đầu đạn hạt nhân, tương đương 4 tấn thuốc nổ mỗi người , hủy diệt sự sống 12 lần)
? So sánh nào đáng chú ý ở đoạn này ?
(Em hiểu thế nào về thanh gươm Da môghét? dịch hạch?
(để gây ấn tượng mạnh hơn , tác giả so sánh với thanh gươm - dịch hạch – lan truyền nhanh và gây chết người hàng loạt)
*Gọi HS đọc đoạn 2 quan sát theo dõi các con số , ví dụ và lập bảng thống kê- so sánh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
? Qua bảng so sánh trên , có thể rút ra kết luận gì ? cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả như thế nào ?
(Cách đưa dẫn chứng và so sánh toàn diện và cụ thể đáng tin cậy . nhiều lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống xã hội được đối sánh. Đó là sự thật hiển nhiên mà vô cùng phi lý. Nó tước đi khả năng sống tốt đẹp hơn : nhất là đối với những nước nghèo và trẻ em, đi ngược với lý trí con người)
*Gọi HS đọc tiếp đoạn “Không những .của nó “
? Có thể rút kết luận cứ gì sau đoạn này? Em hiểu như thế nào về lý trí tự nhiên?
(Lý trí của tự nhiên là quuy luật của tự nhiên , lô gích tất yếu của tự nhiên: 380 triệu năm
Vậy mà chỉ cần 1 tích tắc của chiến tranh tất cả đề trở về điểm xuất phát)
-HS đọc đoạn cuối
?Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm họa chiến tranh hạt nhân và chay đua vũ trang như thế nào ? 
(Phẫn nộ , lên án , phản đối quyết liệt)
?Mác Két có sáng kiến gì ?Theo em sáng kiến đó có phải hoàn toàn không tưởng , chỉ là một cách tỏ thái độ hay không?
?Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn bản nghệ thuật chính trị , xã hội này là ở những yếu tố nào?
(So sánh bằng nhiều đãn chứng toàn diện và tập trung, số liệu cụ thể đầy sức thuyết phục)
? Theo em tác giảđã đấu tranh cho một thế giới hòa bình theo cách riêng của mình như thế nào ?
*Gọi HS 1-2 em đọc kỹ phần ghi nhớ
-GV khái quát và củng cố lại kiến thức cơ bản
b/ Hiểm họa chiến tranh hạt nhân
-Tác giả mở đầu bằng một câu hỏi rồi tự trả lời bằng 1 thời điểm hiện tại rất cụ thể với những con số cụ thể , cách tính toán cụ thể
->Hủy diệt sự sống 12 lần
c/Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và những hậu quả của nó
-Làm mất đi khả năng đẻ don người được sống tốt đẹp hơn
+ Xã hội 
+y Tế
+Giáo dục
+Thực phẩm
-Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại ý chí tự nhiên mà còn phản lại sự tiến hóa
2. Nhiệm vụ khẩn thiết của chúng ta
-Thái độ tích cực của mỗi người là phải đoàn kết đấu tranh vì một thế giới hòa bình
-Sáng kiến lập nên ngân hàng ttrí nhớ để lưu giữ sau tai họa hạt nhân=> kết thúc vấn đề gây ấn tượng
III. Tổng kết 
-Nghệ thuật: Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận chứng rành mạch , đầy sức thuyết phục, lời văn nhiệt tình
-Nội dung: Ghi nhớ SGK Trang 21
Hướng dẫn - về nhà
Làm bài tập phần 2 luyện tập SGK : nói hoặc viết
Sưu tầm 1 số bài bình luận về chiến tranh- chất đọc da cam
xem trước kiến thức bài “ Các phương châm hội thoại”
Ngày dạy :
Tiết 8 :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp)
A.Mục tiêu
	-Nắm được hệ thống các phương châm hội thoại: quan hệ ,cách thức và lịch sử
	-Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội
B.Chuẩn bị
	-Thầy : một số tình huống hội thoại có 3 phương chaâ trên
	-Trò :Xem lại kiến thức lớp 8 hội thoại
C.Lên lớp
1. Kiểm tra
	-Phân biệt sự khác nhau giữa phương châm vể lượng và chất?
	-Nêu tình huống cụ thể?
2. Lên lớp
*GV yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa của thành ngữ “Ông vịt”
 ? Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
(đó là tình huống hội thoại mà mỗi người nói về một đề tài khác nhau)
? Hậu quả của tình huống trên là gì ?
( Người nói và người nghe không hiểu nhau)
? Bài học rút ra từ hậu qủa của tình huống trên là gì ?
(Khi giao tiếp phải nói đúng tình huống mình đang hội thoại)
*Gv gọi 1 HS đọc chậm , rõ phần ghi nhớ
+Thao tác 1:
-Yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa của 2 câu thành ngữ
? 2 thành ngữ trên dùng để chỉ những cách nói như thế nào ?
(nói năng dài dòng , rườm rà, ấp úng , không rành mạch, không thoát ý)
? Hậu quả của những cách nói đó?
(Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý của người khác , người nghe bị ức chế không có thiện cảm với người nói)
? Bài học rút ra của cách nói trên?
(ngắn gọn , rõ ràng rành mạch, chú ý tạo mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại
*Gọi HS đọc chậm phần ghi nhớ SGK
+Thao tác 2:
-Gợi dẫn HS cách hiểu khác nhau về câu : Tôi đồng ýông ấy
+Cách 1:Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy 
+cách 2:.truyện ngắn của ông ấy
? Trong mẩu chuyện “ Người ăn xin”tại sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm nhận được từ người kia một cái gì đó ?
( Vì cả 2 đều nhận được sự chân thành và tôn trọng của nhau )
? Có thể rút ra được bài học gì từ mẩu chuyện trên?
(khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại không phân biệt sang hèn , giàu nghèo )
*Gọi 1 HS đọc chậm , rõ phần ghi nhớ SGK
Bài 1:
Cha ông khuyên dạy chúng ta 
+Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp
+Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại
Bài 2:: Phép nói giảm nói tránh
VD:Chị cũng có duyên - thực ra là xấu
-Bài hát không đến nỗi nào - thật ra là chưa hay
I.Tìm hiểu bài
 1.Phương châm quan hệ
a/ Ví dụ : “Ông nói gà bà nói vịt”
-Mỗi người nói về một đề tài khác nhau
b/Bài học
-Phải nói đúng vào đề tài mình đang hội thoại
Ghi nhớ SGK trang 21
2.Phương châm cách thức
a/ Ví dụ :
VD1: Dây cà ra dây muống
VD2:Lúng búng như ngậm hột thị
-Nói năng rườm rà, ấp úng không rành mạch, không thoát ý
b/ Bài học
-Phải nói năng ngắn gọn rõ ràng, rành mạch
(ghi nhớ trang 22)
3.Phương châm lịch sự 
a. Ví dụ : Người ăn xin
-Cả 2 đều cảm nhận được sự chân thành và tôn trọng nhau
b./ Bài học 
SGK trang 23
II. Luyện tập :
Bài 1:
-Yêu cầu: xá định nội dung của những câu tục ngữ ca dao
Bài 2:
-Yêu cầu : tìm phép tu từ đã học có liên quan đến phuương châm lịch sự? Nêu ví dụ
D.Hướng dẫn về nhà
	-Làm nốt các bài tập còn lai
	-Sưu tầm một số câu ca dao có liên quan đến phong cách lịch sự
	-Xem trước kiến thức “ Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh” 
Ngµy d¹y: 
TiÕt 9 : 
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN 
THUYẾT MINh
Mục tiêu
 -Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả
-Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
 Chuẩn bị
Lên lớp 
Kiểm tar
-Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Bài mới
*Gọi 2-3 HS đọc kỹ văn bản
? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì ?
(nhấn mạnh vai trò của cây chuối với đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa đến nay. Thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trịcủa cây chuối)
? Xác định những câu văn thuyết minh về cây chuối?
(+Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối
+Chuối rất ưa nước
+Mỗi cây chuối đều có một buồng chuối)
? Xác định những câu văn miêu tả cây chuối?
(+Đi khắp Việt Nam , nơi đâu ta cũng gặp những cây chuói thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng , tỏa ra vòm lá xanh mướt che lợp từ vườn tược đến núi rừng
+Chuối xanh có vị chát.món gỏi)
? Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, có thể thêm hoặc bớt những gì ?
(-Thêm các ý : Thuyết minh
-Phân loại cây chuối : chuối tây , chuối hột, chuối tiêu , chuối ngự
-Miêu tả : thân tròn mát rượi, tàu lá xanh rờn , bay xào xạc trong gió,. vẫy óng ả dưới ánh trăng)
? Kể thêm những cong dụng của mỗi bộ phận trên cây chuối?
(thân chuối , hoa chuối , nõn , quả ,lá , củ)
? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
*Gọi 1-2 em đọc chậm rõ phần ghi nhớ
-GV khái quát lại kiến thức cơ bản
*Luyệntập
-GV dành thời gian thích hợp cho HS hoàn thành các câu văn
Bài 1:
-Thân cây chuói có hình dáng thẳng , thân tròn như một cái cột trụ mọng nước gợi ra cảm giác mát mẻ , dễ chịu
+Lá chuối tươi xanh rờn, cong cong dưới ánh trăng
+Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt , vừa dậy nên mùi thơm ngọt ngào , quyến rũ
+Bắp chuối phơn phớt hồngnõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư
Bài 2:
+Lầu được trang trí công phu râu ngũ sắcđẹp 
+bàn cờ là sân bãi rộngquân cờ
+Những con thuyền lao vun vút bờ sông
I.Tìm hiểu bài 
1. Ví dụ
Văn bản :Cây chuối trong đời sống Việt Nam
*Tìm hiểu
-Nhan đề : vai trò của cây chuối trong đời sống người Việt Nam
-Những câu văn thuyết minh về cây chuối
-Những câu văn miêu tả cây chuối
+Đi khắp Vn nơi đâu ta cũng thấy cây chuối..
+chuối xanh có vị chát..
*Công dụng của mỗi bộ phận trên cây chuối
-thân chuối 
-Hoa chuối 
-Quả , củ , lá ,nõn
*Tác dụng : làm cho đối tượng thuyết minh nổi bật, gây ấn tượng
2.Bài học
Ghi nhớ SGK trang 25
II. Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh
Bài 2:
-Yêu cầu : chỉ ra những câu văn miêu tả trong văn bản
D. Hướng dẫn về nhà
-HS làm nốt các bài tập còn lại
-Chuẩn bị đề thuyết minh “ Con trâu ở làng quê Việt Nam”
Ngày dạy : 
Tiết 10
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu
 -Tiếp tục ôn tập củng cố về văn bản thuyết minh có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả
 - Rèn kỹ năng tổng hợp về môi trường
B. Chuẩn bị 
	- Thầy : Tranh ảnh , thơ , ca dao về con trâu
	-Trò : quan sát kỹ con trâu –dàn ý
C. Lên lớp
1. Kiểm tra 
-Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?
2. Bài mới
*Hoạt động 1.
-Gv yêu cầu HS tìm hiẻu các mục 1,2,3 SGK
*Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý
-Phạm vi hoạt động của đề bài như thế nào ?
(Thuyết minh về con trâu ở làng quê)
? Vấn đề cần trình bày là gì ?
(Vai trò và vị trí của con trâu trong đời sống của người dân VN)
*Hoạt động 3 : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
? Đề bài yêu cầu trình bày về vấn đề gì ?
(Thuyết minh về con trâu ở làng quê)
-Cụm từ “ con trâu ở làng quê VN” bao 
gồm những ý gì ?
(Trong nÒn kinh tÕ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp , søc kÐo lµ mét trong nh÷ng nh©n tè hµng ®Çu quan träng)
? Cã thÓ hiÓu ®Ò bµi muèn tr×nh bµy muèn tr×nh bµy con tr©u trong ®êi sèng lµng quª VN kh«ng?
? PhÇn më bµi cña v¨n b¶n thuyÕt minh cÇn ®¹t nh÷ng yªu cÇu g× vÒ néi dung?
? §èi víi nghÒ lµm ruéng con tr©u cã vÞ trÝ nh­ thÕ nµo ?
(Søc kÐo lµ mét trong nh÷ng nh©n tè quan träng hµng ®Çu
“ con tr©u lµ ®Çu c¬ nghiÖp”
-T×m nh÷ng c©u ca dao nãi vÒ con tr©u trong lÔ héi ?
(Dï ai ®i ®©u vÒ ®©u
Nhí ngµy lÔ héi chäi tr©u mµ vÒ)
? T×m nh÷ng c©u ca dao nãi vÒ t×nh c¶m cña ng­êi d©n ®èi víi con tr©u?
(Tr©u ¬i ta b¶o tr©u nµy 
Tr©u ¨n no cá tr©u cµy víi ta)
? KÕt bµi cÇn ®¹t yªu cÇu g× ?
(G¾n bã yªu th­¬ng, lßng biÕt ¬n , ch¨m sãc)
*Yªu cÇu : ViÕt ®o¹n v¨n cã kÕt hîp thuyÕt minh víi miªu t¶
-Kh«ng cã ai sinh ra vµ lín lªn ë lµng quª VN mµ l¹i kh«ng cã tuæi th¬ g¾n bã víi con tr©u. Thña nhë ®­a c¬m cho cha ®i cµy, m¶i mª ng¾m nh×n con tr©u say s­a gÆm cá ngon lµnh. Lín lªn mét chót nghÔu nghÖn c­ìi trªn l­ng tr©u trong nh÷ng buæi chiÒu ®i ch¨n th¶ trë vÒ.)
I.Chuẩn bị (ở nhà)
Đề bài : Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
II. LuyÖn tËp
1.T×m hiÓu ®Ò
-Lµng quª ViÖt Nam : cuéc sèng cña con ng­êi lµm ruéng
-Con tr©u trong c«ng viÖc ®ång ¸ng, trong ®êi sèng lµng quª
2.T×m ý, lËp dµn ý
a/ Më bµi: Giíi thiÖu chung vÒ con tr©u trªn ®ång ruéng VN
b/ Th©n bµi
-Con tr©u lµ søc kÐo chñ yÕu 
-Con tr©u lµ tµi s¶n lín nhÊt
-Con tr©u trong lÔ héi
-Con tr©u ®èi víi tuæi th¬
-Con tr©u víi viÖc cung cÊp l­¬ng thùc, thùc phÈm vµ ®å mü nghÖ
c/ KÕt bµi: T×nh c¶m cña mäi ng­êi ®èi víi con tr©u
3/ LuyÖn tËp : ViÕt ®o¹n v¨n
-Yªu cÇu: cã kÕt hîp thuyÕt minh víi miªu t¶
D.H­íng dÉn vÒ nhµ
	-T×m ®äc mét sè v¨n b¶n thuyÕt minh cã yÕu tè nghÖ thuËt vµ miªu t¶: chuÈn bÞ cho bµi viÕt sè 1
	-So¹n : Tuyªn bètrÎ em
	-Yªu cÇu chung:Néi dung cña b¶n tuyªn bè, sù th¸ch thøc, c¬ héi vµ nhiÖm vô cña mäi ng­êi ®èi víi trÎ em

Tài liệu đính kèm:

  • docNgữ Van 9 -tuần 2.doc