Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 37 - Giáo viên: Nguyễn Hồ Hải - Trường THCS Tân Trung

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 37 - Giáo viên: Nguyễn Hồ Hải - Trường THCS Tân Trung

Tuần: 37 Ngày soạn:

Tiết: 171+ 172 Ngày dạy:

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

1. Nhằm đánh giá:

- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh ở cả 3 phần. Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình SGK Ngữ Văn – tập hai

- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ Văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.

II. CHUẨN BỊ:

 1- Giáo viên:

 2- Học sinh:

- Ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu học kì, xem lại các bài tập

- Chuẩn bị kĩ, đầy đủ dụng cụ kiểm tra

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động 1: Khởi động (5)

 * Mục tiêu: : On lại liến thức cũ- Tạo tâm thế cho bài học

1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Tiến hành kiểm tra:

Phối hợp với nhà trường tiến hành kiểm tra

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 37 - Giáo viên: Nguyễn Hồ Hải - Trường THCS Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 37 	Ngày soạn: 
Tiết: 171+ 172	 Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
ŸŸŸŸŸŸŸŸœŸŸŸŸŸŸŸŸ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
1. Nhằm đánh giá:
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh ở cả 3 phần. Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình SGK Ngữ Văn – tập hai
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ Văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
II. CHUẨN BỊ:
 1- Giáo viên: 
 2- Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu học kì, xem lại các bài tập
- Chuẩn bị kĩ, đầy đủ dụng cụ kiểm tra
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	ª Hoạt động 1: Khởi động (5’)
	 * Mục tiêu: : Oân lại liến thức cũ- Tạo tâm thế cho bài học
1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Tiến hành kiểm tra: 
Phối hợp với nhà trường tiến hành kiểm tra 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Khởi động:
GV nhắc nhở quy chế kiểm tra cho HS, nhắc nhở hiệu lệnh trống
* Hoạt động 1: Giáo viên tiến hành kiểm tra
- Phát đề kiểm tra
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Ghi biểu đồ thời gian lên bảng để học sinh theo dõi
-GV quan sát HS làm bài
- Nhắc nhở còn 15 phút hết giờ, yêu cầu học sinh đọc và kiểm tra lại bài làm
* Hoạt động 2: Báo thời gian và thu bài
* Hoạt động 3: Nhận xét giờ làm bài
* Hoạt động 4: Hướng dẫn công việc ở nhà
- Xem lại nội dung kiểm tra
HS nghe
- Nhận đề
- Đọc lại đề
- Tiến hành làm bài
HS làm bài
- Nghe, cơ bản hoàn thành bài, đọc , kiểm tra lại bài làm
- Nộp bài
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nghe, ghi về nhà thực hiện
* ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
- Đọc kĩ, xác định yêu cầu
- Nghiêm túc, đúng theo yêu cầu của đề bài
- Bài làm đã hoàn chỉnh
- Nộp đầy đủ
IV. HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2 phút)
	Xem và nắm vững lại kiến thức đã học
V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM :	
Tuần: 37 Ngày soạn: 22/ 05/ 2011 
Tiết: 173 Ngày dạy: 26/ 05/ 2011
	Tập làm văn:
Thư ( Điện) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi
ŸŸŸŸŸŸŸŸŸ2ŸŸŸŸŸŸŸŸŸ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
- Nắm được các tình huống cần sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
- Nắm được cách viết bức thư (điện)
- Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu
II. CHUẨN BỊ:
 1- Giáo viên: 
- Tham khảo sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng
- Soạn giáo án
 2- Học sinh:
- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị phần luyện tập ở nhà
- Thực hiện các yêu cầu sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	ª Hoạt động 1: Khởi động (5’)
	 * Mục tiêu: : Oân lại liến thức cũ- Tạo tâm thế cho bài học
1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏi: + Em hãy cho biết hợp đồng là gì?
 + Bảng hợp đồng thường có những mục nào?
 + Lời văn hợp đồng ra sao?
	3/ Bài mới: 
Tiết học trước các em đã nắm qua lý thuyết về hợp đồng. Tiết học này chúng ta đi vào thực hiện viết thư chúc mừng thăm hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* HĐ1: Khởi động- Hình thành kiến thức về thư (điện) 
Mục tiêu: Nắm được các tình huống cần sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Y/c HS đọc các trường hợp cần gửi thư ( điện).
-Hỏi: Trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng nà những trường hợp nào cần viết thư ( điện) thăm hỏi?
GV nhận xét
-Lệnh: Kể thêm một số thư điện chúc mừng và thư ( điện) thăm hỏi?
- Hỏi: Cho biết có mấy loại thư ( điện)? Mục đích và tác dụng của các loại ấy ?
GV giải thích ngắn gọn:
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức kiệm lời nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ được tình cảm đối với người nhận. Đọc thư (điện) người nhận thường có thái độ hợp tác tích cực
- Thường là khi nào không thể đến gặp mặt người nhận để chúc mừng hoặc chia buồn thì người viết mới dùng thư (điện)
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cách viết bức thư (điện) 
Mục tiêu: Nắm được cách viết bức thư (điện)
Y/c HS đọc 3 bức thư điện
-Hỏi: Nội dung thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi giống và khác nhau như thế nào?
-Hỏi: Em có nhận xét gì về độ dài của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
-Hỏi: Trong thư điện chúc mừng và thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào?
-Hỏi: Lời văn trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi có điểm nào giống và khác nhau?
 Gọi HS đọc VD 2
 -Hỏi: Thử cụ thể hóa các ND sau bằng những cách diễn đạt khác nhau
GV nhận xét, bổ sung:
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu: họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Bình Minh, tổ 10, phường Thanh Hương quận Long Biên, Hà Nội 
- Ghi nội dung
Nhân dịp bạn nhận được giải thưởng văn chương, xin gởi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật
- Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn!
- Ghi họ, tên, địa chỉ người gởi
Thí dụ: Trần Hoàng Sơn, số 3 phường Nhân Vị, quận 4 Thành Phố Hồ Chí Minh
-Hỏi: Qua việc tìm hiểu trên, em thấy khi viết thư điện cần đảm bảo những nội dung nào?
-Hỏi: Mục đích và tác dụng thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi? Cách viết bức thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi?
GV củng cố:
+ Thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gởi đến người nhận
+ Nội dung thư (điện) cần phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành
+ Thư (điện) cần được viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành.
*HĐ 3: HDHS luyện tập 
Mục tiêu: Nắm được các tình huống cần sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu
Gọi HS đọc BT 1
Y/c HS kẻ lại mẫu bức thư( điện) và điền những thông tin cần thiết vào mẫu trên.
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Gọi HS đọc BT 2
Y/c Hs xác định các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
7’
15’
15’
-Học sinh đọc
-Trả lời:
-HS nêu
-TL: 2 loại: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
HS nghe
- HS đọc
- TL: 
-TL: Ngắn gọn, súc tích
-TL: 
- Thể hiện sự quan tâm
- HS lần lượt trình bày
-HS nghe
- Trả lời:
- Trả lời theo ghi nhớ SGK
- Đọc bài tập 1
- Nghe hướng dẫn
- Chia nhóm thảo luận
-Trình bày
Hs đọc
- Xác định các tình huống
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1.Trường hợp gởi thư (điện) là:
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau
- Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để nói trực tiếp với người nhận.
2a. Hai loại chính:
- Thăm hỏi và chia vui
- Thăm hỏi và chia buồn
b. Khác nhau về mục đích 
- Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
- Thăm hỏi, chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc khó khăn trong cuộc sống
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
* Nội dung: 
- Lí do cần viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi
- Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh của người nhận
- Lời chúc mừng và mong muốn của người gửi
- Lời thăm hỏi của người gửi
* Ghi nhớ:SGK
III. Luyện tập
1/ Điền những thông tin cần thiết vào mẫu:
2/ Các tình huống: 
Thư(điện) chúc mừng
Thư(điện) chúc mừng
Thư(điện) thăm hỏi
Thư(điện) chúc mừng
 e. Thư(điện) chúc mừng
IV. HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2 phút)
-Học thuộc bài, hoàn thiện các bài tập 
	- Nắm vững kiến thức đã học
V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần: 37 Ngày soạn: 24/ 05/ 2011
Tiết: 174 + 175	 Ngày dạy: 27/ 05/ 2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
ŸŸŸŸŸŸŸŸŸ&ŸŸŸŸŸŸŸŸŸ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
_Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua một bài làm mang tính tổng hợp.
_HS củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm và tự luận,đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và sự hướng dẫn của GV.
II. CHUẨN BỊ:
_GV: chấm bài, phân loại bài, thống kê và định hướng sửa chữa, khắc phục các loại lỗi trong bài viết của HS.
_HS: tự xây dựng lại đề bài, đáp án bài kiểm tra tổng hợp, so sánh bài làm của mình với đáp án và tự rút ra các ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ1: KHỞI ĐỘNG (1’)
-Lệnh: Em thử tự xác định xem bài kiểm tra HKII của mình được mấy điểm.
(Lần lượt nêu các điểm chẵn 1, 2, 3, 4 và yêu cầu HS đưa tay nếu thấy phù hợp)
-Đối chiếu kết quả chung và chuyển ý.
-Thử tự đánh giá kết quả của mình.
HĐ2: HDẪN XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN (5’)
-Lệnh: lần lượt xây dựng lại đề bài và đáp án cho bài kiểm tra tổng hợp đã thực hiện.
- Điều chỉnh cho chính xác và kết hợp nêu biểu điểm.
-Lần lượt làm việc cá nhân xây dựng đề bài, đáp án.
*Đề bài:
*Đáp án và biểu điểm:
(Xem Giáo án tiết 171,172)
HĐ3: PHÁT BÀI, NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT (17’)
1.Phát bài.
2.Hướng dẫn HS xem kĩ bài, đối chiếu đáp án, tự nhận xét, đánh giá bài viết (xác định ưu điểm, hạn chế, nêu được nguyên nhân cũng như các hướng phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế), tự xác định các lỗi mắc phải và tự sửa chữa.
3. Hướng dẫn HS làm việc nhóm, từng cá nhân trình bày những ưu điểm, hạn chế của cá nhân rồi tổng hợp những điều đó chung cho cả nhóm (lưu ý những ưu điểm, hạn chế phổ biến và cơ bản), tổng hợp lỗi phổ biến của cả nhóm và chuẩn bị hướng sửa chữa.
4.GV đánh giá kết quả làm việc của HS và rút ra nhận xét chung:
*Ưu điểm: đa số HS ôn tập kĩ, thuộc bài, nắm được đề và phương pháp làm bài tự luận. 
*Hạn chế:
 Một số còn kém về kĩ năng làm văn, viết bài với nội dung còn quá sơ sài, chưa ứng dụng được lí thuyết về kiểu văn bản vào việc viết bài với một đề tài cụ thể; mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt
-Nhận bài.
-Xem bài, đối chiếu đáp án, tự nhận xét, tìm nguyên nhân và nêu hướng sửa chữa, khắc phục.
-Làm việc nhóm theo yêu cầu.
-Nghe, rút kinh nghiệm.
HĐ4: CHỮA LỖI (15’)
-Lệnh: đại diện từng nhóm lên bảng ghi ra các lỗi phổ biến chung của nhóm mình và trình bày cách sửa chữa.
(4 đại diện thực hiện đồng thời ở 4 cột bảng)
-Nhận xét tinh thần thái độ tự đánh giá nhận xét của HS, kết hợp bổ sung các loại lỗi HS chưa phát hiện, điều chỉnh những cách chữa lỗi chưa phù hợp của HS.
*Rút kinh nghiệm:
_Luyện viết chữ, tập trình bày sạch sẽ, rõ ràng, đúng thể thức, qui cách.
_Nắm vững tác giả, tác phẩm, văn bản, nội dung và nghệ thuật cơ bản cũng như hướng phân tích của các văn bản.
_Nắm chắc kiến thức từ vựng, ngữ pháp, xem lại các bài tập tìm hiểu, bài tập thực hành để có kĩ năng nhận biết, thông hiểu và ứng dụng.
_Tập luyện cách nói, viết rõ ràng, rành mạch trong giao tiếp hàng ngày, thường nghe đài, đọc sách báo để rèn luyện cách diễn đạt.
*LỖI
- Cách trình bày
- Cách dùng từ
- Đặt câu
- Diễn đạt
- Lỗi chính tả
HĐ5: ĐỌC BÀI TỐT, TUYÊN DƯƠNG, RÚT KINH NGHIỆM (5’)
-Đọc bài tốt, tuyên dương.
-Đọc bài còn có nhiều hạn chế, rút kinh nghiệm. (Kết hợp rút kinh nghiệm những hạn chế của bài tốt và tuyên dương các ưu điểm của bài kém)
-Nghe và học tập, rút kinh nghiệm.
* Thống kê điểm: 
Điểm
1-1,5
2-2,5
3-3,5
4-4,5
5-5,5
6-6,5
7-7,5
8-8,5
9-9,5
10
91
92
93
Tổng cộng
IV. HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2’)
	-Nắm vững kiến thức đã học.
-Xem lại toàn bộ kiến thức cũ chuẩn bị thi tuyển sinh
V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_37_giao_vien_nguyen_ho_hai_truong_thc.doc