Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc

Tuần:6 Tiết:26

Truyện Kiều của Nguyễn Du

I - Mục tiêu

1/- Kiến thức: Học sinh nắm được

+ Những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

2/ Kỹ Năng

+ Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. Thể thơ truyền thống của dân tộc.

3/ Thái độ

 Giáo dục HS tính nhân văn trong truyện kiều, căm ghét bọn thống trị

II – Phương tiện

1/. Học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trước ở nhà. Đọc trước "Truyện Kiều" nếu có

2/. Giáo viên

- Các tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.

- Quyển Truyện Kiều

-PP:Thuyết trỡnh,gợi tỡm,thảo luận nhúm

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp(1)

2/. Kiểm tra bài cũ(3)

?Phân tích hình ảnh vua Quang Trung trong đoạn trích hồi thứ 14 của tiểu thuyết "Hoàng Lê nhất thống chí:?

3/. Tiến hành bài mới(1)

 Giới thiệubài: Chia tay với tiểu thuyết chương hồi nổi tiếng nhất của thời trung đại chúng ta sẽ làm quen với 1 tác gia vĩ đại nhất của nền văn học việt nam với kiệt tác "Truyện Kiều" của ông một tập đại thành của văn học Trung đại Việt Nam.

 

doc 15 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/2011
Ngày giảng: 12/09/2011
Tuần:6 Tiết:26
Truyện Kiều của Nguyễn Du
I - Mục tiêu
1/- Kiến thức: Học sinh nắm được
+ Những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
2/ Kỹ Năng
+ Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. Thể thơ truyền thống của dõn tộc.
3/ Thỏi độ
 Giỏo dục HS tớnh nhõn văn trong truyện kiều, căm ghột bọn thống trị
II – Phương tiện
1/. Học sinh
- Đọc, nghiên cứu bài trước ở nhà. Đọc trước "Truyện Kiều" nếu có
2/. Giáo viên
- Các tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
- Quyển Truyện Kiều
-PP:Thuyết trỡnh,gợi tỡm,thảo luận nhúm
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
?Phân tích hình ảnh vua Quang Trung trong đoạn trích hồi thứ 14 của tiểu thuyết "Hoàng Lê nhất thống chí:?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 Giới thiệubài: Chia tay với tiểu thuyết chương hồi nổi tiếng nhất của thời trung đại chúng ta sẽ làm quen với 1 tác gia vĩ đại nhất của nền văn học việt nam với kiệt tác "Truyện Kiều" của ông một tập đại thành của văn học Trung đại Việt Nam.
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về tác gia Nguyễn Du(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc phần I trong SGK?
? Nêu những nét lớn về thân thế và cuộc đời của Nguyễn Du?
? Hoàn cảnh xã hội lúc đó như thế nào? Có ảnh hưởng gì đến tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Du?
? Nêu những nét chính trong cuộc đời của Nguyễn Du?
? Nguyễn Du là người có tâm hồn như thế nào?Chohs trả lời tại chỗ
? Thuyết minh về sự nghiệp văn học của ông?
- Nguyễn Du (1765 - 1820) chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên quê ở Tiên Điền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.
- Sinh trưởng trong thời đại có nhiều biến động dữ dội. XHPK bước vào khủng hoảng sâu sắc phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh mẽ đ đã tác động mạnh tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du.
- Thời thơ ấu: Sống học tập ở Thăng Long trong gia đình quý tộc, mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi học giỏi nhưng chỉ đỗ Tam trường.
- Trung thành với nhà Lê nên sống lưu lạc ở TB 10 năm (86 - 96) ở HT 6 năm (96 - 02) nếm đủ mùi cay đắng và gần gũi với đời sống nhân dân.
- Giai đoạn làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn đã từng đi sứ sang Trung Quốc ấm rồi mất.
- Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn chương, vốn sống phong phú
- Có lòng nhân ái
đ Là thiên tàu về văn học và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.
- Tác phẩm
+ Chữ Hán: Thanh hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngam (243 bài)
+ Chữ Nôm: Truyện Kiều văn chiêu hồn, thác lời trai phường nón, văn tế sống 2 cô gái Trường Lưu....
I –Tỏc giả: Nguyễn Du(1765 - 1820)
1/. Thân thế
- Xuất thân 
Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học
- Thời đại nhiều biến động
2/. Cuộc đời và sự nghiệp
a) Cuộc đời
- Thời thơ ấu
- Sống nhiều năm lưu lạc
- Làm quan cho nhà Nguyễn đi sứ sang Trung Quốc
b) Tâm hồn
- Uyên bác
- Giàu lòng nhân ái
c) Sự nghiệp văn học
- Có nhiều tác phẩm chữ hán và chữ Nôm, nổi tiếng nhất là truyện Kiều.
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về truyện Kiều(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc phần II?
? Truyện Kiều được bắt nguồn như thế nào?GVgọi hs túm tắt
? Tóm tắt lại những phần chính của Truyện Kiều?
? Giáo viên có thể giới thiệu quyển Truyện Kiều
? Nêu những giá trị của Truyện Kiều
? Giá trị nội dung được thể hiện như thế nào?
GV:Cho hs thảo luận nhúm (3’) hết thời gian gọi đại diện nhúm trỡnh bày
? Nêu những ảnh hưởng của Truyện Kiều trong thời đời sống văn hoá Việt Nam
? Nhắc lại những nội dung đã học?
? Đọc ghi nhớ?
- Học sinh đọc
- Được Nguyễn Du sáng tác trên cơ sở cốt truyện: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
- Học sinh nêu những diễn biến chính theo từng phần của truyện có thể nối nhau kể.
- Nội dung
+ Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời.
+ Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của con người lên án tố cáo các thế lực bạo tàn trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp ngoại hình lẫn nội tâm.
- Nghệ thuật:HS suy nghĩ sau đú trả lời
+ Đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật (biểu đạt biểu cảm, thẩm mĩ) đ Giàu vẻ đẹp thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao.
- Được lưu truyền rộng rãi trở thành đời sống văn hoá người Việt.
- Được dịch ra nhiều thứ tiếng.
HS nhắc lại nội dung cơ bản
Đọc ghi nhớ
II - Truyện Kiều
1/. Tóm tắt tác phẩm
Theo bố cục
-Gặp gỡ và đớnh ước
-Gia biến và lưu lạc
-Đoàn tựu
2/. Giá trị nộidung và nghệ thuật
a) Nộidung
- Giá trị hiện thực: Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời.
- Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của con người lên án tố cáo các thế lực bạo tàn trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp ngoại hình lẫn nội tâm.
b) Nghệ thuật
- Chưa bao giời TV lại giàu đẹp đến thế
- Thể loại: Truyện nụm,thủ phỏp nghệ thuật phong phỳ
Đọc ghi nhớ: sgk
 4/Củng Cố: (7’) - GV dựng bảng phụ củng cố về sự nghiệp,hoàn cảnh ra đời
 Của tỏc phẩm
5/. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Tìm đọc Truyện Kiều.
- Nắm được những nét chính về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
- Làm các bài tập trong vở bài tập
- Đọc soạn văn bản "Chị em Thuý Kiều" và "Cảnh ngày Xuân"
IV Rỳt kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 05/09/2011
Ngàydạy: 12/09/2011
Tuần:6 Tiết:27
Chị em Thuý Kiều
 (Trớch Truyện Kiều) - Nguyễn Du
I - Mục tiêu:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân và Thuý Kiều bằng bút pháp ước lệ nghệ thuật cổ điển.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người.
2/. Biết vận dụng bài học để rèn kỹ năng miêu tả nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc hiểu truyện thơ trong văn học trung đại, cú ý thức liờn hệ với văn bản cú liờn quan để tỡm hiểu về nhõn vật, phõn tớch được một sốnghệ thuật tiờu biểu trong văn bản
3/. Giáo dục cho học sinh giá trị thẩm mĩ của văn chương và lòng trân trọng cái đẹp.
II - Phương tiện
1/. Học sinh
- Đọc, nghiên cứu bài trước ở nhà. Đọc trước "Truyện Kiều" nếu có
2/. Giáo viên
- Các tranh ảnh, tư liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
- Quyển Truyện Kiều
-PP:Thuyết trỡnh,gợi tỡm,thảo luận nhúm
 Các tư liệu và tranh ảnh về "Truyện Kiều" và đoạn trích 
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Trìnhbày những hiểu biết của em về "Truyện Kiều" và tác giả Nguyễn Du?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 Giới thiệu bài
ở bài trước các em đã được giới thiệu về Nguyễn Du và "Truyện Kiều". Để tìm hiểu cụ thể hơn, để thấy được những cái hay cái đẹp và thiên tài của Nguyễn Du chúgn ta cùng đến với đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
GV đọc trước,rồi hdẫn cho hs đọc
? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Nêu cảm nhận của em sau khi đọc đoạn trích?
? Nêu bố cục của đoạn trích và nội dung của từng phần?
Cho hs trả lời tại chỗ,sau đú gọi sh khỏc nhận xột
- Đoạn thơ gồm 24 câu nằm ở phần mở đầu của truyện Kiều
(Từ câu 15 - câu 38)
- 2 học sinh đọc văn bản
đ Đoạn trích là 2 bức chân dung xinh đẹp của chị em Thuý Kiều.
- HS suy nghĩ,sau đú đại diện trả lời,cỏc bạn khỏc nhận xột bổ sung
I - Đọc và tìm hiểu chung
1/. Vị trí đoạn trích
- Đoạn thơ gồm 24 câu nằm ở phần mở đầu của truyện Kiều
3/. - Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: 4 câu đầu: Giới thiệu gia đình và 2 chị em Thuý Kiều.
+ Phần 2: 12 câu tiếp thới thiệu vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều.
+ Phần 3: 4 câu cuối giới thiệu về đức hạnh của chị em Kiều
 *Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinhđọc hiểu văn bản(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc một đoạn sau đú gọi hs đọc phần cũn lại
? Tìm những câu thơ giới thiệu về chị em Thuý Kiều?
? Em hiểu "Tố Nga" là gì?
? Giới thiệu về 2 chị em Kiều tác giả sử dụng nghệ thuật gì? hãy phân tích?
? Qua đó em có nhận xét gì về chị em Thuý Kiều?
đ Vẻ đẹp đó cụ thể như thế nào chúng ta sang phần 2
? Đọc và nêu cảm nhận về 16 câu thơ tiếp theo?
? Tìm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân?
? Tìm và phân tích những thủ pháp nghệ thuật của các câu thơ này? cho hs thảo luận theo bàn(2’) hết tg gọi đại die65nhs trả lời
? Qua đó em cảm nhận về hình ảnh Thuý Vân như thế nào?
? Với cách miêu tả đó em có thể dự đoán cuộc đời của Thuý Vân sau này sẽ như thế nào?
? Theo em Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều trước Thuý Vân có tác dụng gì?
? Thuý Kiều được Nguyễn Du miêu tả trên những bình diện nào?
? Tìm những chi tiết miêu tả nhan sắc Thuý Kiều?
? Phân tích những giá trị nghệ thuật được sử dụng ở những câu thơ đó?
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ khi Nguyễn Du dùng để miêu tả nhan sắc Thuý Kiều?
? Qua đó em có đánh giá gì về tài năng của Kiều?
? Tìm những chi tiết nói về tài năng của Kiều?
? Qua đó em có nhận xét gì về tài năng Thuý Kiều
? Với tài sắc như vậy sẽ dựbáo điều gì trong tương lai nàng Kiều?
? Đọc 4 câu thơ cuối và cho biết nội dung?
? Tìm những chi tiết và phân tích đức hạnh đó?
? 
? Qua đó em cú nhận xột gỡ về cuộc sống hai chị em Thỳy Kiều?
? Điểm lại những nét nghệ thuật chính của đoạn thơ?
? Qua đó đoạn trích thể hiện nội dugn gì?
? Đọc ghi nhớ trong sgk?
HS đọc bài thơ
- Giới thiệu về chị em Thuý Kiều
- Thuý Kiều là chị cả đến Thuý Vân
- Chỉ người con gái đẹp
- Nghệ thuật: so sánh: vóc dáng mảnh mai tâm hồn trắng trong như tuyết (mang tính ước lệ)
- Có vẻ đẹp hoàn hảo cả hình thức lẫn tâm hồn
"Vân xem ...
.......... màu da"
- So sánh, ẩn dụ: khuôn mặt đầy đặn sáng trong như vầng trăng. Mày như con tằm, cười như hoa, nói trong như ngọc, tóc đẹp bồng bềnh như mây, da trắng như tuyết.
đ Là cô gái đẹp, đầy đặn, phúc hậu, đoan trang khoẻ khoắn.
- Cuộc sống yên bình phẳng lặng hạnh phúc đ có hậu
- Là cơ sở là nền để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Nhan sắc, tài hoa
- Sắc xảo, mặn mà ..
........ nghiêng thành
- So sánh, ước lệ, cường điệu, điểm thần (không miêu tả cụ thể như Thuý Vân) nước dổ thành xiêu
- Từ những tuyệt đối không có thanh bậc nào cao hơn để đánh giá vẻ đẹp của Kiều
đ Mangvẻ đepợ sắc xảo mặn mà tuyệt đối.
- Đánh đàn, soạn nhạc, làm thơ, ca hát khúc "Bạc mệnh"
- Toàn diện, điêu luyện 
- Dự báo 1 cuộc đời dâu bể bạc mệnh đang chờ đón Kiều.
- Giới thiệu đức hạnh của chị em Thuý Kiều.
- Đến tuổi búi tóc cài trâm những vẫn nề nếp vô tư.
- Con nhà gia giáo có nề nếp gia phong.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật theo lối ước lệ (So sánh, ẩn dụ nhân hoá, điển tích, đòn bẩy, những hình ảnh gợi tả)
- Vẻ đẹp hoàn hảo của chị em Thúy kiều. Đặc biệt là Thú Kiều tài sắc vẹn toàn.
Đọc ghi nhớ
II Đọc-Hiểu văn bản
1/Đọc vb:To, rỏ
2/Phõn ... ạn trớchcho hs tỡm hiểu tại chỗ 
? Nêu bố cục của đoạn trích? Và nêu nội dung của từng phần?
- 2 học sinh đọc
- Nằm ở phần 1 sau đoạn trích trước.
- HS trả lời bố cục: 3 phần sau đú hs khỏc nhận xột bổ sung
I - Đọc và tìm hiểu chung 
1/. Vị trí đoạn trích
- Nằm ở phần 1 sau đoạn trích trước
2/. Bố cục: 3 phần
 + 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân
+ 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
+ 6 câu cuối: cảnh chị emkiều du xuân trở về.
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
 GV đọc sau đú gọi hs đọc đoạn cũn lại
? Hai câu thơ đầu gợi tả vấn đề gì?
? Cảm nhận của em về hai câu thơ tiếp theo như thế nào?
? Nêu những phân tích những giá trị nghệ thuật của 2 câu thơ này?
? Cảm nhận chung về khoảng cách ngày xuân như thế nào?? Đọc và nêu cảm nhận về 8 câu thơ tiếp?HS nờu tại chỗ
? Nêu những lễ hội trong dịp thanh minh?
? Không khí lễ hội được miêu tả như thế nào?
? Nêu và phân tích những giá trị nghệ thuật?
? Cảm giác của em về tâm trạng của chị em Thuý Kiều ở đây như thế nào?
? Đọc và nêu cảm nhận về 6 câu cuối.
? Không khí ngày xuân đến lúc này như thế nào?
? Phân tích những từ láy trong đoạn cuối?? Điểm lại những thủ pháp nghệ thuật chính của đoạn trích? Nêu những giá trị nội dung cơ bản của đoạn
 Cho hs Đọc ghi nhớ 
HS đọc văn bản
2 câu đầu: hình ảnh ẩn dụ nhân hoá về con én (Đặc trưng của mùa xuân đ rất nhanh 
- "Thiều quang .... 60" cụ thể về thời gian đã snag tháng 3 bầu trời trong sáng.
đ Gợi tả vẻ đẹp riêng của mùa xuân: màu sắc hài hoà đến mức tuyệt diệu: mát mẻ tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết, sinh động, có hồn (điểm)
- Cảnh đẹp rất đặc trưng của mùa xuân tươi non thanh khiết, sống động.
- Cảnh lễ hội
 Tảo mộ, chơi xuân- Đông vui, rộn ràng, náo nức
- Từ 2 âm tiết (ghép và láy) giàu giá trị gợi tả so sánh, ẩn dụ (Yến Anh)
- Vui vẻ, háo hức đ thể hiện được truyền thống văn hoá lễ hội xưa.
- Không khí lễ hội đang lắng dịu dần, thời gian và không gian (áng sáng) đã thay đổi.
- Những từ láy không chỉ gợi tình đ Bâng khuâng, xao xuyến như dự báo những điều buồn sẽ sắp xảy ra (buồn)- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tìh, so sánh ẩn dụ, dùng từ gợi tả, gợi cảm.
- Tả cảnh thiên nhiên ngày xuân tươi đẹp trong sáng.
HS đọc ở sgk
II Đọc-Tìm hiểu văn bản
1/Đọc văn bản
Theo thể thơ lục bỏt
2/Phõn tớch
2.1/Khung cảnh ngày xuân
đ Cuối xuân những cánh én vẫn rộn rnàg bay liệng giữa bầu trời trong sáng.
đ Đẹp tươi nên thanh khiết, sống động
2/. khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Đông vui rộn ràng náo nức tấp nập nhộn nhịp.
3/. Cảnh ra về
- Cảnh tuy đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng buồn bâng khuâng, nuối tiếc.
III/Tổng kết:
*Ghi nhớ sgk
4/. Tổ chức cho học sinh luyện tập (5 phút)
- Giáo viên cho học sinh làm bài 1 phần luyện tập theo hình thức thảo luận rồi gọi 1 vài nhóm trình bày gọi nhận xét giáo viên tổnghợp nâng cao.
5/. hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm được giá trị đoạn trích
- Đọc và soạn bài Thuật ngữ
IV Rỳt kinh nghiệm :
 Ngày soạn: 0 7/09/2011
Ngàydạy: 16/09/2011
 Thuật ngữ
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
2/.Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
3/ Thỏi độ: Yờu thớch tiếng việt hơn
II - Phương tiện
1/. Học sinh: Đọc soạn ở nhà,trả lời cõu hỏi sgk
2/Gớao viờn :xem tài liệu sgk và sgv giải một số bài tập
 Bảng phụ ghi ví dụ
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ(3’)
? Trình bày sự phát triển ucả từ vựng? Cho ví dụ?
3/. Tiến hành bài mới(1’)
 Giới thiệu bài
- Trong ngôn ngữ có một bộ phận rất lớn là các thuật ngữ vậy thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có đặc điểm như thế nào? Chỳng ta hãy vào bài học hôm nay.
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thuật ngữ là gì?(13’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Đọc các ví dụ mục 1?
? So sánh 2 cách giải thích sau đây về nghĩa của từ nước và từ muối?
? Cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức hoá học.
- Cách giải thích a là giải thích của những từ ngữ thông thường cách giải thích b là giải thích của các thuật ngữ.
? Đọc các định nghĩa ở phần 2?
? Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào?
? Những từ ngữ in đậm đó chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
? Những từ in đạm đó là những thuật ngữ qua đó em hiểu thế nào về thuật ngữ?
Đọc ghi nhớ 1?
Học sinh đọc
- Cách giải thích a: Chỉ nêu được đặc tính bên ngoài trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính
- Cách giải thích b thể hiện được đặc tính bên trong phải qua nghiên cứu bằng lý thuết và các phương pháp khoa học đ khong có chuyên môn hoá học không tiếp nhận được.
- Thạch nhũ: địa lí
- Ba dơ: Hoá học
- ẩn dụ: Ngữ văn
- Phân số thập phân: Toán học
- Dùng trong văn bản khoa học và công nghệ
- HS rỳt ra kết luận
- Học sinh đọc ghi nhớ 1
I - Thuật ngữ là gì?
1/. Ví dụ : sgk
2/. Kết luận
 Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học
*Ghi nhớ sgk
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Tìm hiểu các nghĩa khác của thuật ngữ: Thạch nhũ, badơ, ẩn dụ, phân số thập phân?HS trả lời tại chổ
? Tìm nghĩa của các từ: ăn, đầu ...?
- Không có nghĩa khác ngoài nghĩa trong sgk
HĐ đưa thức ăn vào cơ thể
 ăn HĐ làm mòn sự vật
Được SV hiện tượng nào đó
Đầu ...
II - Đặc điểm của thuật ngữ
1/. Ví dụ: Đọc ở sgk
? Qua đó em rút ra đặc điểm gì của thuật ngữ?
? Đọc ví dụ mục 2?
? Cho biết từ muối nào có sức thái biểu cảm?
? Qua đó em rút ra kết luận gì về đặc điểm của thuật ngữ?
? Từ 2 ví dụ trên hãy rút ra đặc điểm của thuật ngữ trong văn bản khoa học công nghệ?
? Đọc ghi nhớ 2?
- Thuật ngữ chỉ có 1 nghĩa (Biểu thị 1 khái niệm)
- từ muối a là thuật ngữ trong văn bản khoa học đ không có giá trị biểu cảm.
- Từ muối b có tính biểu cảm: mang nghĩa ẩn dụ (t/c sâu đậm) không phải thuật ngữ.
- HS suy nghĩ trả lời
- Học sinh rút ra kết luận ,ghi nhớ
(Ghi nhớ 2)
2/. Kết luận 
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
3/Ghi nhớ: sgk
 *Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập(10’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu của Bài tập 1?
Giáo viên gọi 3 học sinh làm bài miệng mỗi học sinh làm 2 phần?
Giáo viên gọi nhận xét và đánh giá.
- Còn lại cho về nhà
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2?
? Làm miệng bài tập 2?
? Nhận xét?
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3?
? Làm bài tập 3?
Cho hs thảo luận nhúm theo bàn tg:2’ hết tg gọi hs trỡnh bày
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 4?
- Bài 5 cho về nhà
? Nhắc lại các nội dung đã học.
- HS : Đọc bài tập ở sgk sau đú thực hiện nhúm
 Đại diện trỡnh bày
- Điểm tựa 1 thuật ngữ vật lí nhưng trong văn bản trên nó không phải là thuật ngữ nó có nghĩa là chỗ dựa tinh thần (ẩn dụ)
VD: Thức ăn hỗn hợp
- Cách hiểu của người Việt là động vật ở dưới nước.
- Có sương sống, hơi bằng vây (không nhất thiết thở bằng mang)
Hs đọc bài ở sgk suy nghĩ và làm bài
III - Luyện tập
1/. Bài tập 1
*Lực:Là tỏc dụng đẩy,kộo vật này lờn vật khỏc
*Trọng lực: Là lực hỳt trỏi đất
2/. Bài tập 2
- Điểm tựa 1 thuật ngữ vật lí nhưng trong văn bản trên nó không phải là thuật ngữ nó có nghĩa là chỗ dựa tinh thần (ẩn dụ)
3/. Bài tập 3
VD: Thức ăn hỗn hợp
- Cách hiểu của người Việt là động vật ở dưới nước.
4/. Bài tập 4
Định nghĩa từ cỏ của sinh học
 4/ Củng cố tổng kết: (5’) cho hs đọc phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
5/. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Nắm được nội dung bài học
- Làm nốt các bài tập còn lại
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới bài” Trả bài viết số một"
IVRỳt kinh nghiệm: 
 Ngày soạn: 0 8/09/2011
Ngàydạy: 16/09/2011
Tuần:6 Tiết:30
 Trả bài làm văn số I
I - Mục tiêu
- Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá, chữa lỗi, ... - Giáo dục cho học sinh tình cảm với các đồ vật và các bài học về: Đoàn kết, trân trọng quá khứ, tự lực cánh sinh,....
II – phương tiện
 *Học sinh:xem lại đề bài viết số 1
 * giỏo viờn:
 - Bảng phụ ghi một số đoạn văn chữa lỗi.
 - Bài văn mẫu
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ: khụng dành thời gian sửa bài 
3/. Dạy bài mới(2’)
 Giới thiệu bài
Tuần trước các em đã làm bài viết số 1 về văn thuyết minh. Để nhằm thông báo cho các em kết quả của bài viết cũng như giúp các em rút kinh nghiệm về bài văn này hôm nay chúng ta học tiết trả bài. 
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tỡm hiểu đề bài (7’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Nhắc lại đề bài?
? Nêu yêu cầu của đề bài
? Với yêu cầu như vật cần làm bài văn như thế nào?
Giáo viên đưa ra yêu cầu và biểu điểm để học sinh nắm bắt đối chiếu với bài mình.
Đề bài: Cõy lỳa Việt Nam
- Yêu cầu: + Thể loại: Văn thuyết minh.
+ Thuyết minh về cõy lỳa
-
 Học sinh đưa ra định hướng làm bài
 I Đề bài: Cõy lỳa Việt Nam
- Yêu cầu của đề bài: Thuyết minh về cõy lỳa
 II Lập dàn ý
1- MB (1đ) - Nêu đối tượng cần TM 
2- Thân bài (5đ)
Nờu được 2 ý:
-Cõy lỳa với đời sống nụng dõn
-Những đặc sản cõy lỳa
3/KB: nhận xột khỏi quỏt về cõy lỳa
 *Hoạt động 2: Tổ chức nhận xét bài làm của học sinh(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
?
 So với yêu cầu và định hướng làm bài trên bài viết của các em đã đạt được những yêu cầu nào?
Giáo viên nêu những nhận xét chung
- học sinh phát biểu ý kiến tự đánh giá những ưu điểm va khuyết điểm trong bài văn của mình.
II - Nhận xét
1/. Ưu điểm: hs đa số cỏc lớp làm bài đạt yờu cầu
2/.khuyết điểm:
Một số bài làm chưa theo yờu cầu cần khắc phục
 *Hoạt động 3: Tổ chức chữa lỗi cho học sinh(15’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi lại bài của Công, Nhất yêu cầu học sinh đọc và nhận xét?
? Cần chữa bài này như thế nào?
? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một số bài khác và nhận xét chữa lỗi.
Giáo viên đọc 1 số bài văn hay cho cả lớp tham khảo
- học sinh đọc bài của bạn
- Nhận xét - Lỗi nhận thức
- Lỗi diễn đạt
(Lủng củng, lỗi đặt câu, dùng từ, chính tả...)
- Học sinh đề xuất các phương án chữa.
III - Chữa lỗi
- Lỗi nhận thức
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi đặt câu dùng từ
- Lỗi miêu tả
 4/ Củng cố-Tổng kết: (3’)
 Gv nhắc lại những ưu điểm cần phỏt huy cũn những khuyết điểm lớn cầnkhắc phục
5/. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại bài tự đánh giá rút kinh nghiệm và viết lại bài cho tốt hơn.
- Tham khảo ưu điểm các bài của bạn
- Xem lại văn miêu tả đã học và văn bản tự sự để chuẩn bị cho bài sau học Mó Giỏm Sinh mua Kiều
 IV Rỳt kinh nghiệm: 
 ..
 ..
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_6_vo_thanh_de_truong_th_thcs_vinh_bin.doc