Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 đến tuần 10

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 đến tuần 10

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, học sinh cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B. Chuẩn bị:

 Tranh: Kiều ở lầu Ngưng Bích.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 - Đọc thuộc đoạn trích: Cảnh ngày xuân

 - Nêu nghệ thuật xây dựng đoạn trích.

 

doc 42 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 31
NS: 03 – 10 – 2009 
NG: 05 – 10 – 2009 
Văn bản
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
 (Trích “Truyện Kiều”)
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, học sinh cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
B. Chuẩn bị:
 Tranh: Kiều ở lầu Ngưng Bích.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Đọc thuộc đoạn trích: Cảnh ngày xuân
 - Nêu nghệ thuật xây dựng đoạn trích.
3. Bài mới: giới t
* Hoạt động 1:
- Học sinh đọc đoạn trích.
- Giáo viên đọc lại.
- Học sinh đọc chú thích.
- Học sinh tìm hiểu vị trí đoạn trích.
- Học sinh tìm hiểu kết cấu đoạn thơ.
* Hoạt động 2:
- Học sinh đọc lại 6 câu thơ đầu
-Từ khóa xuân có nghĩa là gì ?.
-Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả qua con mắt tâm trạng của nhân vật trữ tình ntn?
 Giáo viên giảng: Tạo điều kiện thuận lợi cho Tú Bà thực hiện âm mưu của mình: cho Sở Khanh lừa Thuý Kiều.
- Tại sao nhà thơ lại viết “non xa - trăng gần”?
GV giải thích : bụi hông , cát vàng 
=> Cảnh ban đêm: trăng sáng nên có cảm giác gần, núi gần nhưng mờ nên có cảm giác xa.
- Giữa khung cảnh như vậy ta cảm nhận được thời gian ở đây là như thế nào?
-Bẽ bàng là như thế nào?
= Xấu hổ, tủi thẹn, chán ngán.
- Em hiểu câu thơ “nửa tình nửa cảnh ...” là như thế nào?
=>Gởi một nửa vào cảnh vật, một nửa giữ lại trong lòng.
- Qua đó ta thấy Kiều có tâm trạng gì?
=> Cảnh chất chứa tâm trạng -> tâm cảnh.
Hoạt động 2
- Học sinh đọc lại 8 câu thơ tiếp theo.
- Trong cảnh ngộ của mình, Kiều đã nhớ tới ai?
- Nàng đã nhớ ai trước?
- Nỗi nhớ của Thuý Kiều được nhà thơ miêu tả như vậy có hợp lí không?
=> Hợp lí. Kiều nhìn trăng -> nhó lời thề nguyền dưới trăng hôm nào:
 “Vầng trăng vằng vặc giữa trời
 Đinh ninh hai miệng một lời song song”
- Câu thơ “Tấm son gột rửa ...” nghĩa là như thế nào?
=> Có hai cách hiểu:
 + Nhớ chàng Kim không nguôi, không phai.
 + Tấm lòng bị vùi dập biết bao giờ gột rửa cho được.
Giáo viên giảng thêm: Nhớ cha mẹ sau: Nàng nghĩ mình đã phụ chàng Kim. Với cha mẹ, phần nào nàng đã trả hiếu nghĩa: bán mình chuộc cha.
Cùng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau, em hãy phân tích? 
Chàng Kim: tưởng tượng, hình dung.
 Cha mẹ: thương nhớ xót xa.
Chàng Kim: dưới nguyệt chén đồng (nhớ kỉ niệm)
Cha mẹ: quạt nồng ấp lạnh (trách nhiệm)
Gv giảng thêm :(sân lai nhà lão Lai Tử sãn sàng làm ngựa cong cha chạy quanh sân khi mình ở tuổi 70)
Học sinh sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo.
- Cảnh vật ở đây là thực hay hư?
- Nêu biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong 8 câu thơ cuối?
=> Ca dao đã từng sử dụng:
 Buồn trông chênh chếch sao mai...
 Buồn trông con nhện chăng tơ...
- Phân tích nét riêng của cảnh vật qua cái nhìn của Thuý Kiều?
=> Cánh hoa: thân phận chìm nổi.
=> Báo trước giông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập Kiều.
Quả thực nàng đã mắc lừa Sở Khanh để rồi phải lâm vào cảnh: thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
Qua đay em hiểu thêm gì về tài tả cảnh ngụ tình của tác giả ? 
* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên chốt lại kiến thức qua phần này.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh làm bài tập trong phần luyện tập.
- Học sinh học thuộc đoạn trích.
I. Đọc hiểu văn bản: 
1. Đọc – chú thích:
 (sgk) 
2. Vị trí đoạn trích:
Nằm ở phần thứ 2: Gia biến, lưu lạc.
3. Kết cấu đoạn thơ:
- 6 câu thơ đầu: hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều.
- 8 câu thơ tiếp theo: Nỗi nhớ của Thuý Kiều.
- 8 câu thơ cuối: Tâm trạng buồn của Thuý Kiều.
II. Phân tích:
1. Hoàn cảnh cô đơn , đáng thương của kiếu 
- “khóa xuân” giam lỏng kiều 
- Non xa, trăng gần: Đất trời rợn ngợp bởi bầu trời bị đẩy cao và xa hơn 
- Cát vàng kia . Không gian mênh mông , bốn bề vắng lặng quạnh hiu 
- Mây sớm, đèn khuya: thời gian tuần hoàn khép kín.
=> Nàng trơ trọi,xót xa , đau đớn , chơi vơi, cô đơn,thảng thốt , chán ngán cho thân phận mình nơi đất khách quê người 
2. Tám câu thơ tiếp theo:
Nhớ Kim Trọng :hình dung tưởng tượng tới lời hẹn ước , càng ân hận xót xa như một kẻ phụ tình 
 - => Nàng là người chung tình , chung thủy 
- Tiếp đó nàng nhớ đến cha mẹ: thương vì cha mẹ đang ngóng tin con, xst vì cha mẹ đã già yếu mà nàng không tự tay chăm sóc, phụng dưỡng 
Kiều là người “ nhất mực thủy chung trong tình yêu và trọn tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ 
3. Tám câu thơ cuối:
- Điệp ngữ “Buồn trông”: tạo âm hưởng trầm buồn.
 + Điệp khúc của đoạn thơ.
 + Điệp khúc của tâm trạng của TK.
Cánh buồm: là nỗi nhớ thương da diết về cha mẹ , quê hương 
Cánh hoa : buồn cho thân phận chìm nổi của mình rồi sẽ trôi dạt , vùi dập ra sao 
Nội cỏ rầu rầu : chán ngán , vô vọng vì cuộc sống tẻ nhạt cô quạnh của mình 
Gió cuốn mặt duềnh ; một tn dữ dội với gió cuốn với tiếng sóng ầm ầm như bùa vây như bao quanh lấy Kiều 
Với bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo Nhân dân đã khắc họa được 1 bức tranh tâm cảnh chân thực và sinh động , trong đó nổi bbật hình tượng TK với 1 thế giới nội tâm sâu thẳm và đầy bi kịch 
III. Ghi nhớ:
 (sgk) 
☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺
Tuần 7
Tiết 32
NS: 04 – 10 – 2009 
NG: 05 – 10 – 2009 
Tập làm văn
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phưng thức biểu đạt trong một văn bản. 
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: soạn giáo án.
 - Học sinh: soạn bài trước khi đến lớp.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Học sinh đọc đoạn văn sgk.
- Đoạn trích kể trận đánh nào?
 Nhân vật Quang Trung đã làm gì?
 Xuất hiện như thế nào?
Quang Trung chỉ huy, cưỡi voi đi đốc thúc.
- Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích?
 Học sinh thảo luận trình bày.
 Giáo viên nhận xét. Dựa vào đoạn trích chỉ ra yếu tó miêu tả.
- Học sinh đọc các yếu tố trong ví dụ (c).
- Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa?
=> Đầy đủ.
- Cho học sinh đọc nối lại thành một đoạn văn. Hỏi học sinh: Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có sinh động không? Tại sao?
=>Không sinh động, chỉ trả lời cho câu hỏi việc gì chứ chưa trả lời cho câu hỏi diễn ra như thế nào?
- Cho học sinh so sánh các sự việc ấy với đoạn trích -> rút ra nhận xét.
=> Nhờ miêu tả mới thấy sự việc diễn ra như thế nào.
- Cho học sinh trình bày tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận trình bày.
=> Tác giả sử dụng nhiều yếu tố miêu tả nhất là tả người nhằm tái hiện chân dung mỗi người bằng bút pháp ước lệ tượng trưng.
 Học sinh cần chỉ ra ở mỗi đối tượng:
+ Tả ở phương diện nào?
+ So sánh ví von với cái gì?
+ Cách tả ấy đã làm nổi bật được vẻ đẹp khác nhau như thế nào ở mỗi nhân vật?
- Chia nhóm cho học sinh làm bài tập.
 Dặn học sinh chú ý yếu tố miêu tả cảnh: Cảnh đẹp
 Không khí: nhộn nhịp, tươi vui.
 Con người: tấp nập.
Chiều: lễ hội tan -> ra về.
Chú ý học sinh kể theo lối văn xuôi chứ không phải đọc lại thơ của tác giả.
- Học sinh trình bày.
 Nhóm khác nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
- Dặn học sinh về nhà làm bài 3.
- Chuẩn bị tiết “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài viết số 2.
I. Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
1. Đoạn văn:
 (sgk) 
- Kể lại sự việc Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đánh chiếm đồn Ngọc Hồi.
- Yếu tố miêu tả:
+ Miêu tả trận đánh.
+ Miêu tả sự đại bại của quân Thanh.
+ Miêu tả quân Tây Sơn đánh trận.
=> Thiếu yếu tố miêu tả đoạn văn không sinh động , thiếu hấp dẫn 
2. Ghi nhớ:
 (sgk) 
II. Luyện tập:
1. Bài 1:
* Tả người:
- Vân xem trang trọng khác vời
.... liễu hờn kém xanh.
- Thúy Kiều :làn thu thủy 
* Tả cảnh:
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
- Tà tà bóng ngả về tây
.... cuối ghềnh bắc ngang.
=> Yếu tố miêu tả làm văn bản sinh động hấp dẫn giàu chất thơ nó góp phần làm cho người đọc thích thú 
2. Bài 2:
- Giới thiệu khung cảnh chung và chị em TK đi hội 
+ Tả cảnh : tả lễ hội , không khí 
+ Tả cảnh con người trong lễ hội 
- Cảnh ra về 
☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺
Tuần 7
Tiết 33
NS: 05 – 10 – 2009 
NG: 7 – 10 – 2009 
Tiếng việt
TRAU DỒI VỐN TỪ 
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ cần phải biết cách làm tăng vốn từ.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: soạn giáo án.
 - Học sinh: soạn bài trước khi đến lớp.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Thuật ngữ là gì?
 - Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Học sinh đọc ví dụ.
- Qua đó em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
+ Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của chúng ta không? Vì sao?
+ Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt mỗi chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Học sinh đọc ví dụ 2.
- Học sinh xác định lỗi diễn đạt trong các ví dụ.
Giáo viên giảng: Nói về quy mô thì chỉ có mở rộng hay thu hẹp chứ không dùng đẩy mạnh được.
- Vì sao lại có những lỗi này?
=> Không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng.
- Để sử dụng đúng tiếng của ta thì ta phải làm gì?
=> Nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.Gv khái quát nội dung bài học 
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Em hiểu ý kiến đó như thế nào?
- Cho học sinh so sánh hình thức trau dồi vốn từ đã được nêu trong phần trên và hình thức trau dồi của Nguyễn Du qua đoạn văn.
=> Biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ.
 Biết thêm những từ mà mình chưa biết.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Học sinh thảo luận trả lời.
- Học sinh lên bảng làm.
 Học sinh khác nhận xét.
 Giáo viên nhận xét sửa sai.
- Học sinh lên bảng làm.
 Học sinh khác nhận xét.
 Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lên bảng làm.
=> Cảm xúc: Sự rung động trong lòng người do tiếp xúc với sự việc gì.
- Học sinh thảo luận trả lời.
- Học sinh thảo luận trả lời.
Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh lên bảng làm.
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
1. Ví dụ 1:
 (sgk) 
* Nhận xét:
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lờn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người việt 
- Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt, chúng ta phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình trước hết là trau dồi vốn từ.
2. Ví dụ 2:
a. Tắng cảnh: cảnh đẹp ( thừa từ đẹp )
b. Dự đoán: Đoán trước tình hình nào đó trong tương lai.
=> Thay: phỏng đoán, ước tính.
c. thúc đẩy cho phát triển nhanh lên.
=> Thay: mở rộng.
=> ... ng chiếc xe không kính là hình ảnh độc đáo?
=> Không chỉ nói về cái hiện thực mà nói về chất thơ của hiện thực ấy. Chất thơ của tuỏi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên mọi gian khổ, thiếu thốn.
- Em có nhận xét gì về câu thơ đầu tiên của bài thơ ?
Xe-> trong thơ thường được mĩ lệ hóa hoặc lãng mạn hóa 
“Đùng đùng gió gục mây vần 
1 xe trong còi hồng trần như bay” 
- Vì sao những chiếc xe trong bài thơ lại rất thực như vậy ? 
- NHưng chiếc xe không kính trong bài thơ có phải nó chỉ là phương tiện của người lính lái xe , hay còn được hiểu theo cách nào khác nữa ?
Hoạt động 3 
Trên những chiếc xe không kính người lính hiện ra với những tư thế ntn ? 
.
 Học sinh thảo luận trả lời.
Trong điều kiện khó khăn như vậy những người lính họ bộc lộ những tinh thần gì ?
Điều gì đã giúp cho những người chiến sĩ sẽ vượt qua những khó khăn gian khổ đó / 
- Em có nhận xét gì về những người lính trong thời kì chống mĩ ?
- Giáo viên lấy cái nắm tay ở bài “Đồng chí” để làm dẫn chứng.
- Khổ thơ cuối hay ở chỗ nào?
=> Nhắc lại hình ảnh xe không kính: khẳng địng gian khổ nhưng nhiện vụ vẫn là trên hết. Tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả vì phía trước, vì tiền tuyến không kẻ thù nào có thể ngăn được.
- Em có nhận xét gì ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ?
=> Ừ thì... -> tự nhiên, vui tươi ...
- Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước?
=> So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ về...
=> Trái tim gan góc, kiên cường chan chứa tình yêu thương.
=> Thanh niên anh hùng, sống đẹp, ý thức sâu sắc về trách nhiệm của tuổi trẻ trước vận mệnh của đất nước trong gian khổ, hi sinh vẫn phơi phới niềm tin:
 Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
 Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
 (sgk) 
2. Tác phẩm:
 (sgk) 
3 . Giải nghĩa từ khó :
4 . Thể loại : Thơ tự do 
II. Phân tích:
1. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính:
- Nhan đề bài thơ mới lạ khá dài, nghe như một câu văn xuôi.
- Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực: sự khốc liệt của chiến tranh. Khi đưa vào trong thơ, nó trở thành hình ảnh lãng mạn.
2 . Hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính 
- Là những chiếc xe rất lạ và thực 
“Không kính, không có đèn, không có mui, thùng xe có xước”
_ Là hậu quả của chiến tranh khốc liệt 
“Bom giật đi rồi”
=> Những chiếc xe trở thành nhịp cầu giao lưu của tình bạn bè, tình đồng chí, đồng đội than thiết mặn nồng 
3. Hình ảnh những chiến si lái xe:
- Ung dung buồng lái ta ngồi
 Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Điệp từ “nhìn” -> nhấn mạnh tư thế hiên ngang, ung dung, với niềm vui sảng khoái bất tận 
- Trong sự thiếu thốn bộc lộ vẻ đẹp tinh thần của người lính là thái độ bất chấp gian khổ, nguy hiểm 
- Không có kính ừ thì có bụi
- Không có kính ừ thì ướt áo
- Chưa cần thay lái trăm cây số nữa...
 - Sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn gian khổ là tình yêu nước và ý chí giải phóng miềm nam 
“Chỉ cần trong xe có một trái tim”
=> Là những người lính trẻ trung, lạc quan với trái tim yêu nước và ý chí thống chí nđấu vì miền Nam
GIọng thơ ngang tàng, dí dỏm, hóm hỉnh, mà chân thực 
Thể thơ tự do rất gần với lời nói thường ngày, lời văn xuôi mà thấm đẫm chất thơ 
* Ghi nhớ : SGK
III. Tổng kết:
NS: 26 – 10 – 2009 	‏۩۩۩۩۩۩	Tuần 10
NG: 28 – 10 – 2009 	Tiết 49
Tiếng việt
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 -> 9 (Sự phát triển của từ vựng, từ mượng, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên soạn bài.
 Học sinh chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra kiến thức tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh ôn lại các cách phát triển của từ vựng.
- Có những hình thức phát triển nghĩa của từ là những hình thức nào ? lấy ví dụ minh họa ?
- Học sinh vẽ lại sơ đồ vào vở.
- Nếu không có sự phát triển ngôn ngữ của từ sẽ ảnh hưởng NTn? 
- Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển về số lượng từ ngữ hay không ? vì sao ?
 Hs thảo luận 
( không có sự phát triển nghĩa -> K đáp ứng được nhu cầu giao tiếp -> chỉ là giả định k xảy ra với bất kỳ ngôn ngữ nao)
* Hoạt động 2 
- Thế nào là từ mượm ?
- Cho học sinh tìm thêm ví dụ.
Nhóm a Từ mượm đã được Việt hóa 
Nhóm b : từ mượm chưa được việt hòa (khó phát âm hơn từ thuần việt )
* Hoạt động 3: 
- Thế nào là từ hán việt ?
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
- Từ thuần Việt là gì?
=> Do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
- GV gọi hs làm bài tập 
a) k đúng : từ hán việt chiếm tỉ lệ lớn (60%)
b) k đúng : tuy là mượm nhưng trở thành 1 bộ phận quan trọng của tiếng việt 
Hoạt động 4
- thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 
- Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.
=> Từ Hán Việt: Vay mượn chủ yếu của tiếng Hán ở đời Đường.
 Từ gốc Hán: Vay mượn của tiếng Hán trước thế kỉ 18.
 VD: Xe, ngựa, buồng, chán... (trước thế kỉ 18) => đã được Việt hoá.
 VD: Xì dầu, mì chính, lẩu ... => gần đây.
- Giáo viên lấy thêm ví dụ:
 Độc lập: đứng một mình.
 TNTP: trẻ con xung phong đi trước
- Tiếng Việt có gần 70% từ ngữ Hán Việt.
- Học sinh trình bày khái niệm.
- Vai trò của thuật ngữ trong xã hội ngày nay?
=> XH phát triển -> KHCN phát triển theo -> dân trí con người tăng lên -> nhu cầu giao tiếp tăng.
- Thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Học sinh lấy ví dụ.
- Học sinh thảo luận trình bày.
-Học sinh thảo luận trình bày.
=> Bách khoa: trăm ngành
- Các nước đã dùng biện pháp gì để bảo hộ mậu dịch?
=> Đánh thuế cao hàng nhập khẩu.
- Học sinh trình bày.
“Sau khi thi đỗ, mẹ cho tôi cái đồng hồ”
=> Học sinh nhận xét.
* Hoạt động 6:
Dặn học sinh chuẩn bị tiế sau.
Dặn học sinh học bài cũ.
I. Sự phát triển của từ vựng:
- Sự phát triển nghĩa của ttừ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
- Tạo từ nghữ mới.
- Vay mượn từ tiếng nước ngoài.
 Các cách phát triển
Phát triển Phát triển
 về nghĩa số lượng từ ngữ 
 Vay Tạo từ
 mượn ngữ mới
Ví dụ:
- Phát triển nghĩa: Chuột: (dưa) chuột
 (con) chuột
- Từ ngữ mới: Du lịch sinh thái
 Sách đỏ
 Cơm bụi...
- Vay mượn: Thuỷ cung, a-xit...
II. Từ mượn:
1. Khái niệm:
- Là những từ mượn từ ngôn ngữ nước ngoài để biểu thị.
- Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là từ mượn từ tiếng Hán (gốc Hán và từ Hán Việt)
2.Bài tập:
a. Câu (c) đúng.
b. Săm, lốp, ga... được Việt hoá. 
 Ra-đi-o ... chưa được Việt hoá.
III. Từ Hán Việt:
1. Khái niệm:
Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của người Việt.
Vd : Quốc gia, chính trị 
 2. Bài tập: 
Câu (b) đúng. 
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
1. Khái niệm:
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm KH-CN và thường được dùng trong văn bản KH-CN. 
- Thuật ngữ có vai trf quan trọng trong xã hội ngày nay.
2. Biệt ngữ xã hội:
Là những từ ngữ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 
VD: trứng = điểm 0
 gậy = điểm 1
 ngỗng = điểm 2
 phao = tài liệu...
V. Trau dồi vốn từ:
1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
- Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Rèn luyện để nắm thêm những từ chưa biết đề làm tăng vốn từ.
2. Bài tập:
a. 
Bách khoa toàn thư: Từ điển ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ hàng hoá sản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài.
- Dự thảo: (đt) Thảo ra để thông qua.
 (dt) Bản thảo đưa ra để thông qua.
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
- Hậu duệ: đời sau.
- Khẩu khí: Khí phách của con người toát qua lời nói.
- Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.
b. Dùng sai -> thay:
- béo bổ -> béo bở
- đạm bạc -> tệ bạc
- tấp nập -> tới tấp.
☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺
Tuần 10	‏۩۩۩۩۩۩	NS: 29 – 10 – 2009
Tiết 50	ND: 30 – 10 - 2009	
Tập làm văn
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh: 
 - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò, ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên soạn bài.
 Học sinh chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích.
=> a. - Nêu vấn đề: “Nếu người ta  độc ác với họ” với lý lẽ : “vợ tôi k phải là người ác, sở dĩ thị trở nên ích kỷ tàn nhẫn là vì thị quá khổ” 
 - Giải quyết vấn đề: 2 lý lẽ 
+ Khi người ta đau buồn . Gì khác đâu”
+ Khi người ta khổ  buồn đau ích kỷ che lấp mất”
- Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên chỉ buồn k nỡ giận 
=> Hoạn Thư lập luận: 4 luận điểm:
+ Đàn bà ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
+ Đối xử tốt với Thuý Kiều (kể công).
+ Cùng cảnh chồng chung (chẳng ai nhường cho ai).
+ Trót gây đau khổ cho Thuý Kiều, bây giờ trông chờ vào lòng khoan dung của Thuý Kiều (nhận tội - cầu xin)
Hoạt động 2
- Từ việc tìm hiểu 2đoạn trích hãy thảo luận và rút ra dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn bản tự sự ?
- Trong đoạn văn nghị luân người ta ít dùng câu văn mô tả, trần thuật mà dùng nhiều loại câu nào ? từ ngữ nào?
 Học sinh thảo luận trả lời.
* Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Lời văn trong đoạn (a) là lời của ai? 
 Thuyết phục ai?
 Thuyết phục về điều gì?
- Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà Kiều khen rằng “khôn ngoan ...”
 Tóm tắt lời lẽ của Hoạn Thư.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
Dặn học sinh soạn bài.
Học sinh học bài cũ, chuẩn bị tiết sau.
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ:
Đoạn trích sgk.
a. Suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông Giáo.(thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác- chỉ buồn chứ không nỡ giận )
b. Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận.
=> Mỗi nhân vật có lập luận riêng.
 TK: Mỉa mai -> đay nghiến
 HT: Biện minh - > kể công -> cầu xin.
=> Khi đối thoại với chính mình hoặc với người khác cần nêu rõ lý lẽ để thuyết phục người nghe một vấn đề nào đó thì lập luận phải chặt chẽ , hợp lý 
- Các câu văn thường là câu khẳng định, phủ định, câu có mệnhk đề hô ứng : nếu  thì ; không nhữngkhông chỉ mà còn , vì thế cho nên ; một mặt mặt khác 
- Các từ ngữ nghị luận :Tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết , sau cùng , nói chung , 
II. Luyện tập:
1. Bài 1:
- Lời ông Giáo.
- Thuyết phục chính ông.
- Về những hiện tượng phức tạp của con người và cuộc sống xung quanh.
2. Bài 2:
Hoạn Thư lập luận:
Biện minh -> Kể công -> Nhận tội -> cầu xin.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 9 sinh dong tuan 7 den tuan 10.doc