Giáo án Ngữ văn khối 9 - Học kỳ 2 năm học : 2007 - 2008

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Học kỳ 2 năm học : 2007 - 2008

A./ Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu được sử cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .

- Giáo dục thói quen, lòng say mê đọc sách.

B./ Chuẩn bị

- Câu hỏi thảo luận.

- Giới thiệu một số sách có giá trị : Lý luận văn học.

C./ Các bước

1/ Bài cũ : Hãy kể tên những văn bản nghị luận đã học ở lớp 7, 8.

2 ./ Bài mới .

 

doc 119 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Học kỳ 2 năm học : 2007 - 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAÙO AÙN 9 - HOÏC KYØø 2 
NAÊM HOÏC : 2007 - 2008
Giáoviên:Trương ThịAn
Bộ môn: Ngữ văn 
 Học kỳ II :
 Tiết 91- 92: 
Ngày :
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 Chu Quang Tiềm
A./ Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được sử cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
- Giáo dục thói quen, lòng say mê đọc sách.
B./ Chuẩn bị 
- Câu hỏi thảo luận.
- Giới thiệu một số sách có giá trị : Lý luận văn học.
C./ Các bước 
1/ Bài cũ : Hãy kể tên những văn bản nghị luận đã học ở lớp 7, 8.
2 ./ Bài mới .
A, Hoạt động 1 :
? Hãy nêu những hiểu biết của em về t/p.
- H/s trả lời GV bổ sung.
- Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời tâm huyết, là kinh nghiệm quý báu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đúc kết bằng trải nghiệm qua mấy nghìn năm, bằng cả cuộc đời của một con người, cả một thế hệ, một lớp người đi trước.
? PTBĐ của VB.
? VĐNL là gì ?
- Yêu cầu : đọc mạch lạc, rõ ràng.
- Giới thiệu : một số từ khó : 2, 3, 4, 6.
? Nêu bố cục của văn bản.
- Dựa vào bố cục bài viết để tóm tắt các luận điểm cảu tác giả khi triển khai vấn đề nghị luận.
- H/s trình bày.
- H/s bổ sung.
- GV khái quát lại.
B, Hoạt động 2 :
- H/s đọc lại văn bản một lần.
? Hãy trình bày tóm tắt ý kiến của tác giả về tầm quan trọng của việc đọc sách.
? Ý nghĩa của việc đọc sách là gì.
- GV : Thời gian đưa ra những luận điểm, luận cứ nào để chững minh tầm quan trọng của việc đọc sách và ý nghĩa của việc đọc sách.
- H/s thảo luận - trả lời.
? Sách có tầm quan trọng như vậy nên đọc sách có ý nghĩa như thế nào :
- H/s trao đổi → nêu.
? Cách lập luận các vấn để này của tác giả như thế nào ? (chặt chẽ)
? Tìm chi tiết CM.
- H/s tìm → nêu theo nhóm.
? Ý nghĩa như thế nào.
C, Luyện tập :
- Ở lớp 8, các em đã học văn bản phương pháp đọc nhanh.
- Đọc nhanh là đọc như thế nào ?
I./ Tìm hiểu chung :
1./ Tác giả, tác phẩm :
- Chu Quang Tiềm (1897-1986). Là nhà mĩ học, nhà lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Xuất xứ : trích trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”, Bắc Kinh, 1995.
- Nguời dịch : Trần Đình Sử.
- PTBĐ : Nghị luận.
- VĐNL : Bàn về đọc sách.
2./ Đọc - Chú thích.
3./ Bố cục :
- Chia làm 3 phần :
+ Từ đầu → TG mới : Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Tiếp → tiêu hao lực lượng :Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lệch cảu việc đọc sách ngày nay.
+ Còn lại : Bàn về các phương pháp đọc sách :
- Cách lựa chọn sách cần đọc.
- Cách đọc thế nào để có hiệu quả.
II./ Phân tích :
1./ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
µ Sách là kho tàng quý báu, cất giữ di sản tinh thần của nhân loại đã thu lượm, nung nấu qua mấy nghìn năm.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại.
+ Ghi chép, lưu đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ qua mọi thời đại.
µ Ý nghĩa :
- Tích luỹ, nâng cao kiến thức.
- Là hành trang của cuộc đời để khám phá TG mới.
- Kế thừa cái đã qua để tiếp thu cái mới.
+ Lấy thành quả cảu quá khứ làm điểm xuất phát :“Nếu xoá bỏ hết...năm trước”
+ Là sự hưởng thụ các kiến thức, thành quả của bao người phải khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
ð Trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ qua mấy nghìn năm. 
a. Đọc cho có khối lượng sách nhiều.
b. Đọc để mà đọc cho vui.
c. Đọc lượt qua để biết nội dung.
d. Đọc để lượm lặt kiến thức cơ bản để tích luỹ và học hỏi kinh nghiệm.
Tiết 2 : 
1, Bài cũ : Nêu các luận điểm chính của văn bản.
2, Bài mới :
 Hđộng 1 :
- Đọc lại văn bản 1 lần :
? Theo em đọc sách có dễ không ?
? Vì sao phải lựa chọn sách để đọc ?
- H/s trao đổi, thảo luận è nêu.
? Cách lựa chọn sách như thế nào ?
? Tác giả nêu lên những phương pháp đọc như thế nào ?
- H/s trao đổi.
? Khi đọc sách cần chú ý những điểm gì ?
? Việc đọc sách còn có ý nghĩa gì đối với việc rèn luyện tính cách của con người ?
- H/s phân tích văn bản và trả lời.
? Tại sao tác giả lại ví việc đọc sách lại giống như việc đánh trận. Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh các lập luận đó.
- H/s trao đổi và trả lời.
+ Đánh vào thành trì kiên cố.
+ Đánh bại quân tinh nhuệ.
+ Chiếm cứ mặt trận xung yếu.
+ Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố - “ Lối đánh tiêu hao lực lượng ”.
? Nhận xét về cách lập luận.
? Sự hấp dẫn của văn bản thể hiện ở những phương diện nào :
 Hoạt động 2 :
? Hãy tóm lược lại NT và ND của văn bản.
 Hoạt động 3 :
BTTN : GV ghi vào bảng phụ.
1./ Tại sao đọc nhiều không còn là vinh dự.
2./ Ý nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả.
2, Cách chọn và đọc sách :
a, Cách chọn sách :
- Tình hình XH hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc chọn sách lại càng không dễ.
+ Sách nhiều, không chuyên sâu.
+ Sách nhiều, người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian.
- Lựa chọn : 
+ Sách có giá trị, có lợi, đọc kỹ cuốn chuyên môn, đảm bảo nguyên tắc.
+ Đảm bảo nguyên tắc “Vừa chuyên vừa rộng”. Chú ý các sách thường thức.
b, Phương pháp đọc sách :
- Phương pháp đọc :
+ Không đọc lấy số lượng, vừa đọc vừa suy nghĩ.
+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc tràn lan theo cảm hứng cá nhân.
→ Có ý nghĩa đối với việc rèn luyện nhân cách, tính cách con người, đọc sách còn là rèn luyện, chuẩn bị âm thầm, gian khổ cho tương lai.
- Rèn tính cách, rèn học làm người.
- Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, làm cơ sở cho việc lý luận sau.
- Ngoài cách viết giàu hình ảnh, so sánh vừa cụ thể, thú vị sâu sắc còn thêm một số phương diện :
+ Nội dung lời bàn và các lời bàn thấu tình đạt lý.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
+ Các ý dẫn dắt tự nhiên.
III. Tổng kết .
* NT : H/s nhắc lại pb trên.
* ND : Nêu ra ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc hiệu quả trong thời đại hiện nay.
IV. Luyện tập .
a, Đọc nhiều nhưng sách ít giá trị.
b, Đọc nhiều nhưng không đọc kỹ.
c, Đọc nhiều nhưng không chịu suy nghĩ.
d, .
-
a, Chọn sách mà đọc.
b, Đọc kĩ.
c, Cần có phương pháp đọc.
d, Không để trang trí và khoe khoang.
4./ Hưóng dẫn học :
- Đọc và học xong văn bản cần chú ý đến việc đọc sách sao cho phù hợp.
- Hiểu sâu xa về việc đọc sách qua bài học.
- Học thuộc một số đoạn cần thiết.
- Xem và đọc kỹ trước bài : Khởi ngữ.
Chú ý : Phần ND và BT.Tập viết đoạn văn có 1 số TP phụ.
------------------------------------------¯—¯–¯------------------------------------------
Tiết 93.
Ngày : 
KHỞI NGỮ
A./ Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.
B./ Chuẩn bị :
- Một số ví dụ ghi vào bảng phụ.
- Câu hỏi thảo luận, trắc nghiệm.
C./ Các bước :
1./ Bài cũ : KT vở học 5 em
2./ Bài mới :
, Hoạt động 1 :
- H/s đọc VD (SGK) 
- VG ghi VD vào bảng phụ treo.
? Hãy phân biệt từ in đậm với CN trong câu.
? Hãy xác định chủ ngữ.
? Từ “Anh” đứng trước CN có QH như thế nào với CN .
- GV lấy VD.
1, Giàu, tôi giàu rồi !
2, Còn chị, chị sẽ đi đâu ?
? H/s tìm từ và nhận xét.
? Trước các từ in đậm thường có những từ nào ?
- 2 học sinh đọc.
Trò chơi xếp chữ :
? Hãy tìm các chữ sau và dán vào vị trí của câu sao cho đúng. 
GV cho : đối với, về, còn, còn anh, còn chị.
- H/s suy nghĩ và lên bảng cùng làm ở 2 bảng.
- H/s nhận xét.
H động 2:
- H/s Thảo luận và làm bài 1 .
GV treo bảng phụ
- H/s làm vào vở.
- H/s trao đổi nhanh.
- Tất cả cùng làm.
4/ Hướng dẫn học :
I./ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 
1. Ví dụ :
a, A..anh, anh// không ghìm nổi xúc động !
2, Nhận xét :
- Có QH trực tiếp với CN, nêu lên đt được nhắc tới trong câu.
b, 
+ Vị trí : Đúng trước CN 
+ Tác dụng : QH trực tiếp với VN ở sau, nêu lên đặc điểm của đối tượng.
c, trước CN – QH VN đề tài được nói đến.
- Còn, về, đối với.
3, Ghi nhớ : (H/s đọc)
a, ..các môn khoa học thật là phức tạp.
b, .., nay anh lại tiếp tục hút thuốc.
c, .., môn toán mình thật là khó gặm.
II./ Luyện tập :
1) a. CN trong câu cuối là từ “anh” thứ hai.
b. CN là từ “tôi”
c. CN là từ “chúng ta”
2) (số 1 SGK)
a. Điều này d. Làm khí tượng
b. Đối với chúng mình e. Đối với cháu
c. Một mình
3) 
a. Thì ông b. nó
4) a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Tập viết một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.
- Xem trước vài của tiết 94.
Phép PTTH.
- Đọc kỹ ND.
------------------------------------------¯—¯–¯------------------------------------------
Tiết 94 : 
Ngày :
PHÉP PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP
A./ Mục tiêu :
- Giúp học dinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
B./ Chuẩn bị : - 1 Văn bản về văn hoá dân tộc.
 - Câu hỏi thảo luận.
C./ Các bước :
1./ Bài cũ : KT cũ của h/s : 5 em.
2./ Bài mới :
, Hoạt động 1 :
- Gọi h/s đọc văn bản – h/s chú ý vào văn bản.
? Văn bản bàn luận về vấn đề gì ?
? Xác định các phần của văn bản ?
- H/s xác định :
+ Phần 1 : MB 
+ Phần 2 : TB
+ Phần 3 : KB
? Trước hết văn bản nêu lên ht gì ?
? Xác đinh các ht đó ?
? T/g còn nêu lên biểu hiện nào ?
- H/s thảo luận 2 em và gạch chân bằng nét bút chì vào (SGK).
? Các hiện tượng và biểu hiện đó nêu lên một nguyên tắc nào về cách ăn mặc của con người.
? Tất cả các hiện tượng và biểu hiện đó phải tuân theo một qui tắc ngầm nào trong XH.
? Sau khi nêu lên một số biểu hiện và hiện tượng về QT của TP. Bài viết đã dụng phép lập luận gì để chốt lại vđ.
+ H/s thảo luận và trình bày ý kiến.
? Vđ chốt lại đó là vấn đề gì.
? Nhận xét về câu nói.
? Từ đó tác giả mở rộng bàn về v/đ gì.
? Điều mà t/g khẳng định.
- Cách làm như vb trên gọi là vừa phân tích vừa tổng hợp.
? Thế nào là phép phân tích.
? Thế nào phép tổng hợp.
- H/s đọc ghi nhớ (SGK).
? Em có suy nghĩ gì mối quan hệ giữa PT và TH.
- H/s thảo luận nhóm – nêu.
? Tác dụng :
, Hoạt động 2 :
H/s thảo luận các bài phần luyện tập.
- H/s nêu ra các phương pháp chủ yếu.
- H/s nêu.
- H/s bổ sung - nhận xét.
? Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách ?
- GV đưa ra một số vấn đề cho h/s thảo luận.
? Vì sao phải sử dụng phép PT và TH.
I. Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp.
1, Phép phân tích :
a. Đọc văn bản : TRANG PHỤC.
- Vấn đề bàn luận : Cách ăn mặc, trang phục.
2. Nhận xét :
- Nêu lên 2 ht không có thực (không xảy ra trong cuộc sống)
+ Mặc quần áo chỉnh tề đi chân đất.
+ Đì giày có bít tất mà phanh ngực áo để lộ cả da thịt.
* Cô gái một mình trong hang sâu (tình huống giả định)
+ Không mặc váy xoè, váy ngắn.
+ Không trang điểm.
* Anh thanh niên tát nước
→ + Ăn mặc phải đồng bộ.
 + Ăn mặc phải phù hợp.
µ Qui tắc ngầm :
 + Ăn cho mình, mặc cho người.
 + Y phục xứng kì đức.
2, Phép tổng hợp :
+  ... a thieát, saâu saéc cuûa taùc giaû vaø nhöõng ngöôøi daân Xoâ-vieát trong hoaøn caûnh thou thaùch gay gaét cuûa cuoäc chieán tranh veà quoác. Ñoàng thôøi baøi vaên ñaõ noùi leân moät chaân lyù: “Loøng yeâu nöôùc ban ñaàu laø loøng yeâu nhöõng vaät taàm thöôøng nhaát(). Loøng yeâu nhaø, yeâu laøng xoùm, yeâu mieàn queâ trôû neân loøng yeâu Toå Quoác”.
 18. Buoåi hoïc cuoái cuøng:
 Qua caâu chuyeän buoåi hoïc cuoái cuøng baèng tieáng Phaùp ôû vuøng An-daùt bò quaân Phoå chieám ñoùng vaø hình aûnh caûm ñoäng cuûa Thaày Ha-men, truyeän ñaõ theå hieän loøng yeâu nöôùc trong moät bieåu hieän cuï theå laø tình yeâu tieáng noùi cuûa daân toäc vaø neâu chaân lyù: “Khi moät daân toäc rôi vaøo voøng noâ leä, chöøng naøo hoï vaãn giöõ vöõng tieáng noùi cuûa mình thì chaúng khaùc gì naém ñöôïc chìa khoùa choán lao tuø ”. Truyeän ñaõ xaây doing thaønh coâng nhaân vaät thaày giaùo Ha-men vaø chuù beù Phrang qua mieâu taû ngoaïi hình, cöû chæ, lôøi noùi vaø taâm traïng cuûa hoï.
 19. Choù Soùi vaø Cöøu trong thô nguï ngoân cuûa La-phoâng-ten:
 Baèng so saùnh hình töôïng con cöøu vaø con choù soùi trong thô nguï ngoân La-phoâng –ten vôùi nhöõng doøng vieát veà hai con vaät aáy cuûa nhaø khoa hoïc Buy-phoâng, H-ten neâu baät ñaëc tröng cuûa saùng taùc ngheä thuaät laø in ñaäm daáu aán caùch nhìn, caùch nghó rieâng cuûa nhaø vaên.
IV. Höôùng daãn chuaån bò baøi môùi:
 1. Hoïc thuoäc baøi.
 2. Chuaån bò baøi Baéc sôn.
 - Ñoïc daáu sao SGK/164,165 ñeå tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm, tìm hieåu töø khoù, loaïi hình vaø theå kòch, toùm taét noäi dung vôû kòch, boá cuïc.
 - Tìm tình huoáng baát ngôø, gay caán. Neâu taùc duïng trong vieäc theå hieän xung ñoät vaø phaùt trieån haønh ñoäng kòch.
 - Phaân tích taâm traïng vaø haønh ñoäng cuûa nhaân vaät Thôm.
 - Phaân tích caùc nhaân vaät Ngoïc, Thaùi, Cöûu.
 - Nhaän xeùt veà ngheä thuaät vieát kòch trong caùc lôùp kòch naøy, chuù yù phöông dieän xaâyd]ngj tình huoáng, toå chöùc ñoái thoaïi, bieåu hieän taâm lyù vaø tính caùch nhaân vaät.
 Ngaøy: 
 Tieát 161,162
 Ngày : 
 BAÉC SÔN 
 ( Trích hoài boán)
 Nguyeãn Huy Töôûng.
 œ & œ 
A.. Muïc tieâu caàn ñaït : Giuùp HS:
 - Naém ñöôïc noäi dung vaø yù nghóa cuûa ñoaïn trích hoài boán cuûa vôû kòch Baéc Sôn: xung ñoät cô baûn cuûa vôû kòch ñöôïc boäc loä gay gaét vaø taùc ñoäng ñeán taâm lyù cuûa nhaân vaät Thôm, khieán coâ ñöùng haún veà phía caùch maïng, ngay trong hoaøn caûnh cuoäc khôûi nghóa ñang bò keû thuø ñaøn aùp khoác lieät.
 - Thaáy ñöôïc ngheä thuaät vieát kòch cuûa Nguyeãn Huy Töôûng: taïo doing tình huoáng, toå chöùc ñoái thoaïi vaø haønh ñoäng, theå hieän noäi taâm vaø tính caùch nhaân vaät.
 - Hình thaønh nhöõng hieåu bieát sô löôïc veà theå loaïi kòch noùi.
B.. Chuaån bò: 1 Giaùo vieân: Cho HS xem moät ñoaïn kòch; heä thoáng caâu hoûi.
 2 Hoïc sinh: Soaïn baøi theo yeâu caàu cuûa GV.
C.Tieán trình leân lôùp: 
 I. OÅn ñònh toå chöùc:
 II.Kieåm tra baøi cuõ: 
 - Vì sao noùi Gioân Thooc-tôn laø oâng chuû lyù töôûng cuûa con choù Baác?
 - Tình caûm cuûa Baác vôùi Thooc-tôn coù gì ñaëc bieät so vôùi nhöõng oâng chuû khaùc, so vôùi Ních vaø Xô-kít?
 III. Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc sinh
Noäi dung ghi
A. Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn tìm hieåu chung.
 - GV goïi HS ñoïc daáu sao ñeå tìm hieåu
IV. Höôùng daãn chuaån bò baøi môùi:
 1. Hoïc thuoäc baøi.
 2. Chuaån bò baøi Baéc sôn.
 - Ñoïc daáu sao SGK/164,165 ñeå tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm, tìm hieåu töø khoù, loaïi hình vaø theå kòch, toùm taét noäi dung vôû kòch, boá cuïc.
 - Tìm tình huoáng baát ngôø, gay caán. Neâu taùc duïng trong vieäc theå hieän xung ñoät vaø phaùt trieån haønh ñoäng kòch.
 - Phaân tích taâm traïng vaø haønh ñoäng cuûa nhaân vaät Thôm.
 - Phaân tích caùc nhaân vaät Ngoïc, Thaùi, Cöûu.
 - Nhaän xeùt veà ngheä thuaät vieát kòch trong caùc lôùp kòch naøy, chuù yù phöông dieän xaâydựng tình huoáng, toå chöùc ñoái thoaïi, bieåu hieän taâm lyù vaø tính caùch nhaân vaät.
 ------------------------------------------------------------
Tieát 165,166
 Ngày : 
	TÔI VÀ CHÚNG TA	
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
	Giúp HS :
-- Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu : Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
-- Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch như về cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.	
II. CHUẨN BỊ :
	GV : Đọc sách GK, sách tham khảo, soạn giáo án.
	HS : Đọc sách GK, chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC :
	1. ỔN ĐỊNH ̣ ̣̣̣̣(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
	2. KIỂM TRA ( 5’) 
? Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm?
? Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng ?
	3. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU ( 1’)
 	 Trong tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu một số đặc điểm thể loại kịch qua trích đoạn vở kịch Bắc Sơn. Để rõ hơn về thể loại độc đáo này, chúng ta sẽ lại tiếp tục tìm hiểu một tác phẩm kịch khác : Tôi và chúng ta.
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc sinh
Noäi dung ghi
HOẠT ĐỘNG 1
I. TÌM HIỂU CHUNG
õHướng dẫn tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ GV giới thiệu về chân dung tác giả, thơ và kịch của ông.
NÓI THÊM :
Đặc điểm kịch của Lưu Quang Vũ là đề cập đến những vấn đề thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời, đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội thời kì đổi mới.
1. Tác giả :
Lưu Quang Vũ (1948-1988), nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội.
+ Giới thiệu về bối cảnh hiện thực đất nước sau năm 1975 – 1980
Sau đại thắng mùa Xuân 1975, non sông liền một dải, đất nước chuyển sang một thời kì phát triển mới. Nhiệm vụ chính trị lúc này là khôi phục, cải tạo 
2. Tác phẩm :
Trích cảnh ba của vở kịch Tôi và chúng ta của ông.
và không ngừng phát triển nền kinh tế để xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội phồn vinh. Trước yêu cầu này, nhiều nguyên tắc, quy chế, phương thức sản xuất cũ ngày càng tỏ ra lạc hậu. Để phát triển sản xuất, cần phải thay đổi tư duy, phương thức quản lí, tổ chức, cách làm chứ không thể giữ mãi cách làm cũ .
+ Yêu cầu HS đọc phân vai
? Nêu đại ý đoạn trích
Đại ý :Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
õGiới thiệu về khung cảnh trước đó của xí nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình huống kịch ở cảnh 3
Hiện trạng của xí nghiệp Thắng Lợi được phản ánh trong vở kịch này có tính chất khá phổ biến đối với nhiều xí nghiệp, nhà máy của chúng ta lúc bấy giờ ; máy móc, cũ kĩ, lạc hậu, quy mô sản xuất bị thu nhỏ, phân công lao động kém hiệu quả, đời sống của anh chị em cá nhân ngày càng khó khăn. Phải đổi thay mạnh mẽ phương thức quản lí, tổ chức. Nhưng những người tiên tiến đã vấp phải sự chống đối quyết liệt của những kẻ bảo thủ, xu nịnh, mượn danh bảo vệ truyền thống
? Trong kịch có 2 tuyến nhân vật, hãy chí ra những tuyến nhân vật đó ?
Mỗi tuyến đại diện cho những tư tưởng nào ?
? Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa 2 tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất và quản lí trong xí nghiệp.
1. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản
+ Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết táo bạo.
à Gíam đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới, tuyên chiến với cơ chế quản lí phương thức tổ chức lỗi thời mà tiêu biểu là Nguyễn Chính và Trương 
+ Xung đột cơ bản giữa 2 tuyến
Hoàng Việt
(Gíam đốc) và Sơn (kĩ sư)
Nguyễn Chính (Phó Giám đốc), Trương (quản đốc phân xưởng)
Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm
Bảo thủ, lạc hậu, nguyên tắc cứng nhắc 
- Phản ứng của Trưởng phòng Tổ chức lao động, Trưởng phòng Tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương
- Phản ứng của Quản đốc 
CHỐT : Sự xung đột đó là biểu tượng mối quan hệ giữa những tư tưởng khác nhau.
Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ.
HẾT TIẾT 1
phân xưởng liên quan đến hiệu quả tổ chức quản lí.
- Phản ứng của Phó Giám đốc dựa vào cấp trên, vào nguyên tắc, vào nghị quyết của Đảng ủy xí nghiệp
TIẾT 2
õHướng dẫn tìm hiểu những nhân vật tiêu biểu
? Đọc cảnh kịch, em có ấn tượng về những nhân vật nào?
2.Những nhân vật tiêu biểu
a. Giám đốc Hoàng Việt
 - Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm.
- Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lí.
+ Gợi ý để HS phát biểu , căn cứ vào lời nói, cử chỉ của nhân vật để thấy thái độ, tính cách.
b. Kĩ sư Lê Sơn
- Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp.
- Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp.
c. Phó Gíam đốc Chính
- Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khóe.
- Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh.
d. Quản đốc Trương :
Làm việc, suy nghĩ máy móc, khô khan, tỏ ra quyền thế, hách dịch với công nhân.
 ? Thực tế cái mới chưa được thử thách có dễ chấp nhận không ?
Dự đoán về kết quả , cảm nhận của em ?
BÌNH :
Vì nó phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông xã hội.
3. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống
- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ.
à Tính tất yếu, vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống sinh động.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng.
? Nêu những cảm nhận sâu sắc của em về nội dung và nghệ thuật của vở kịch ?
Ghi nhớ / SGK
III. LUYỆN TẬP
+ Hướng dẫn HS tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích ?
1. Sự phát triển của mâu thuẫn kịch.
2. Phát biểu tình cảm với 1 nhân vật trong kịch.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Bối cảnh xã hội của vở kịch Tôi và chúng ta là gì ?
A. Thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc những năm 60.
B. Thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Nam.
C. Thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội sau khi thống nhất đất nước.
D. Thời kì những năm đầu thế kỉ XXI.
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn kịch được học là gì ?
A. Cuộc xung đột trong nội bộ lãnh đạo một xí nghiệp.
B. Mâu thuẫn giữa quyền lợi cá nhân với quyền lợi tập thể.
C. Cuộc xung đột giữa phái đổi mới và phái bảo thủ trong một xí nghiệp sản xuất.
D. Mâu thuẫn trong nội bộ anh em công nhân ở một xí nghiệp.
Trắc nghiệm :
Câu 1 : C
Câu 2 : C
(3’) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
	+ Tập diễn kịch, hoặc xây dựng một đoạn kịch
	+ Có ý thức mạnh dạn, sáng tạo đấu tranh đổi mới theo quan điểm tiến bộ.
	+ Chuẩn bị Tổng kết Văn học theo hướng dẫn SGK
Tiết 167: TỔNG KẾT VĂN HỌC
Ngày : 
Mục tiêu: Giúp HS
-Hệ thống hóa kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn.
-Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 HK II.doc