Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Bài 19 đến bài 36

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Bài 19 đến bài 36

1/ Mục tiêu :

- Nắm được các kĩ năng đọc các bản đồ .

- Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ .

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào cvà đầu ra của ngành CN khai thác , chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản

2/ Phương tiện dạy học :

- Bản đồ tự nhiên và kinh tế của vùng trung du và miền núi BB

3/ Tiến trình lên lớp :

a. Bài cũ :

- Cho biết tình hình phát triển một số ngành dịch vụ của vùng trung du và miền núi BB ?

- Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng và nêu chức năng kinh tế của từng trung tâm ?

b. Bài mới :

1/ GV kiểm tra phần chuẩn bị của h.sinh :

2/ GV nêu yêu cầu của bài thực hành

3/ Tiến hành tổ chức thực hành :

 1/ Bài tập 1 : Xác định các mỏ khoáng sản : than , sắt , mangan , thiếc , bôxít , apatit , đồng , chì , kẽm trên bản đồ .

- GV yêu cầu h.sinh quan sát , đối chiếu với bảng chú giải  nắm các ước hiệu trên bản đồ  tìm vị trí các mỏ khoáng sản , yêu cầu cho biết địa phương ( tỉnh ) cụ thể có mỏ KS đó  Chú ý h.sinh khá .

- Mỗi h.sinh lên bảng , GV yêu cầu xác định 2 loại KS .

- Sau khi h.sinh trình bày  GV chuẩn xác kết quả :

o Sắt : Thái Nguyên , Hà Giang , Lào Cai

o Than : Quảng Ninh , Thái Nguyên

o Mangan : Cao Bằng

o Thiết : Tuyên Quang , Cao Bằng

o Bôxit : Cao Bằng , Lạng Sơn

o Apatit : Lào Cai

o Đồng : Bắc Giang , Lào Cai

o Chì , Kẽm : Tuyên Quang

 

doc 37 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Bài 19 đến bài 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN ĐỒ
Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ
Bài : 19 – Tiết : 21 
1/ Mục tiêu :
Nắm được các kĩ năng đọc các bản đồ .
Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ .
Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào cvà đầu ra của ngành CN khai thác , chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản 
2/ Phương tiện dạy học : 
Bản đồ tự nhiên và kinh tế của vùng trung du và miền núi BB 
3/ Tiến trình lên lớp : 
Bài cũ : 
Cho biết tình hình phát triển một số ngành dịch vụ của vùng trung du và miền núi BB ? 
Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng và nêu chức năng kinh tế của từng trung tâm ?
Bài mới :
1/ GV kiểm tra phần chuẩn bị của h.sinh : 
2/ GV nêu yêu cầu của bài thực hành 
3/ Tiến hành tổ chức thực hành : 
	1/ Bài tập 1 : Xác định các mỏ khoáng sản : than , sắt , mangan , thiếc , bôxít , apatit , đồng , chì , kẽm trên bản đồ . 
GV yêu cầu h.sinh quan sát , đối chiếu với bảng chú giải à nắm các ước hiệu trên bản đồ à tìm vị trí các mỏ khoáng sản , yêu cầu cho biết địa phương ( tỉnh ) cụ thể có mỏ KS đó à Chú ý h.sinh khá .
Mỗi h.sinh lên bảng , GV yêu cầu xác định 2 loại KS .
Sau khi h.sinh trình bày à GV chuẩn xác kết quả :
Sắt : Thái Nguyên , Hà Giang , Lào Cai 
Than : Quảng Ninh , Thái Nguyên  
Mangan : Cao Bằng 
Thiết : Tuyên Quang , Cao Bằng 
Bôxit : Cao Bằng , Lạng Sơn 
Apatit : Lào Cai 
Đồng : Bắc Giang , Lào Cai 
Chì , Kẽm : Tuyên Quang 
2/ Bài tập 2 : Phân tích những ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản  
* Bài a. Những ngành CN khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì Sao ? 
à Bài tập này có thể cho h.sinh thảo luận nhóm ( 3’ ) à đại diện nhóm trình bày kết quả 
à GV chuẩn xác kết quả : 
* Ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh : Khai thác Than và Apatit , Vì :
	+ Than : 	- Có trữ lượng lớn 
	- Nhu cầu chất đốt trong sinh hoạt 
	- Nhiên liệu cho nhiệt điện 
	- Phục vụ xuất khẩu 
	+ Apatic : 	- Có trữ lượng lớn
	- Nhu cầu rất lớn về phân bón cho nông nghiệp 
* Bài b. Chứng minh ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng sản tại chỗ .
- GV gợi ý 
- Gọi 1 h.sinh trình bày 
- GV chuẩn xác kết quả : Mỏ sắt Trại Cau à cách trung tâm CN Thái Nguyên 7 Km . ( GV cung cấp thêm tư liệu : mỏ sắt Khánh Hòa cách T.Nguyên 10 Km , mỏ Phấn Mễ cách T.Nguyên 17 Km )
* Bài c. Xác định trên lược đồ : vùng mỏ than Quảng Ninh , nhà máy nhiệt điện Uông Bí , cảng Cửa Ông
à Gọi 1 h.sinh xác định trên lược đồ .
* Bài d. Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo 3 mục đích : 
	- Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện 
	- Phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng than trong nước 
- Xuất khẩu .
	à GV gợi ý cách vẽ 
	à Gọi 1 h.sinh vẽ minh họa trên bảng .
	à Gv nhận xét và chuẩn xác kết quả : 
THAN ( QUẢNG NINH )
Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện
Xuất khẩu
Phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng than trong nước
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Bài : 20 – Tiết : 22 
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức : 
Năm được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng , giải thích một số đặc điểm của vùng như đông dân , nông nghiệp thâm canh , cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển .
b. Kĩ năng :
Đọc được lược đồ , kết hợp với kênh chữ để giải thích một số ưu thế và nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững .
c. Thái độ : 
	Ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
2/ Kiến thức trọng tâm : 
	Phần II : Các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .
3/ Phương tiện dạy học : 
Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng .
Máy tính bỏ túi à tính tỉ lệ mật độ dân số của vùng so với các vùng khác và cả nước .
4/ Tiến trình lên lớp : 
a/ Bài cũ : 
Kiểm tra bài tập thực hành 
Cho biết vùng phân bố các mỏ khoáng sản : Sắt , Than , Mangan , Thiết và xác định vùng phân bố của chúng trên lược đồ .
b/ Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : ( cá nhân)
 - Gọi h.sinh xác định ranh giới của vùng trên lược đồ .
 - Cho biết quy mô của vùng ? ( S , dân số , gồm bao nhiêu tỉnh , thành ? ) 
 - Vùng ĐB sông Hồng bao gồm những bộ phận nào ? 
 - GV hướng dẫn h.sinh phân biệt giữa vùng ĐBSH và châu thổ S.Hồng ? à chỉ trên lược đồ .
 - Vùng ĐBSH tiếp giáp với những vùng nào ? 
 - Xác định các đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ trên lược đồ ?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : ( cá nhân)
 - Vùng ĐBSH gắn với tên của sông Hồng à SH có ý nghĩa gì đối với sản xuất và đời sống ? 
 - Tài nguyên quý giá nhất trong vùng là tài nguyên gì ? 
 à Xác định trên lược đồ vùng châu thổ sông Hồng ? 
 - Giá trị kinh tế của loại đất này đối với sản xuất nông nghiệp ? 
1/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : 
 - S = 14.806 Km2 , dân số : 17,5 triệu , có 11 tỉnh thành , bao gồm đb châu thổ SH , dải đất rìa trung du và vùng vịnh BB .
 2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
- Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng . 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
- Kể tên một số tài nguyên khoáng sản khác trong vùng ?
- Tìm trên lược đồ : các mỏ đá vôi ?
* Tư liệu : Than đá được phân ra nhiều loại , tùy theo hàm lượng Cacbon : 
 + Than Nâu : hàm lượng cacbon từ 60 à 75 % 
 + Than Mỡ :  từ 75 à 85 % 
 + Than Gầy :  từ 85 à 90 % 
 + Than Antraxit :  từ 90 à 98 % à chất lượng tốt nhất . 
 à Xác định vùng phân bố các tài nguyên khoáng sản khác trên lược đồ ? 
 - Tài nguyên biển : được khai thác và sử dụng như thế nào ? 
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các đặc điểm dân cư – xã hội :
 - Em có nhận xét gì về dân cư của vùng so với vùng trung du và miền núi BB ? ( 11,5 - 17,5 ) 
 - Quan sát biểu đồ – hình 20.2 : em có nhận xét xét gì về mật độ dân số của vùng ? Gấp bao nhiêu lần so với mức trung bình của cả nước , của vùng trung du và miền núi BB và Tây Nguyên ? ( gấp  theo thứ tự : 4,9 - 10,3 - 14,6 lần )
 - Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội ? 
 - Xem bảng 20.1 : em có nhận xét gì về tình hình dân cư , xã hộp của vùng so với cả nước ? 
 - GV phân tích thêm về hệ thống đê điều à đặt câu hỏi :
 - Cho biết : nét độc đáo trong đời sống văn hóa của cư dân ở đồng bằng sông Hồng là gì ? 
 - Tuy nhiên cuộc sống của cư dân ở đồng bằng sông Hồng còn gặp phải những khó khăn gì ? 
 - Tài nguyên khoáng sản : phong phú nhất là đá xây dựng , ngoài ra còn có cao lanh , than nâu , khí đốt  
 - Tài nguyên biển : đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng , đánh bắt thủy sản và du lịch .
 3/ Đặc điểm dân cư – xã hội : 
 - Là vùng đông dân cư nhất nước ta .
 - Mật độ dân số cao : 1179 người /Km2 .
- Là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước .
 - Nét độc đáo trong đời sống văn hóa : văn hóa đê điều .
5/ Củng cố : 
Xác định ranh giới của vùng trên lược đồ ? Vùng ĐBSH tiếp giáp với những vùng nào ? 
Xác định trên lược đồ vùng phân bố các nguồn tài nguyên của vùng ? 
6/ Dặn dò : 
Học bài cũ , trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK . Chú ý vẽ biểu đồ – bài tập 3 
Chuẩn bị bài mới : Nghiên cứu bài 21 ( vùng ĐB sông Hồng - tt ) 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( tt )
Bài : 21 – Tiết : 23 
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức : 
Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Hồng : trong cơ cấu GDP , nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao , nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực .
Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến đời sống dân cư 
Các TP Hà Nội và Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồng bằng sông Hồng . 
b. Kĩ năng :
Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng .
c. Thái độ : 
2/ Kiến thức trọng tâm : 
Phần IV : Tình hình phát triển kinh tế ( Chú ý sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế ) ; Phần nông nghiệp : chú ý vấn đề đưa vụ Đông trở thành vụ sản xuất chính của vùng .
3/ Phương tiện dạy học : 
Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng 
Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng 
4/ Tiến trình lên lớp : 
Bài cũ : 
Xác định ranh giới của vùng trên lược đồ và trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng .
Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tình hình phát triển công nghiệp của vùng : ( cá nhân )
 - GV : CN của vùng Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất VN  
 - Căn cứ vào biểu đồ 21.1 : nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN – X.dựng ở Đồng bằng sông Hồng ?
 - CN của vùng trong những năm qua có sự thay đổi gì đáng kể ? 
 - Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung chủ yếu ở những thành phố nào ? 
 - Quan sát lược đồ 21.2 : CN trong vùng gồm có những ngành nào ? Xác định trên lược đồ vùng phân bố các ngành CN trên ? 
 - Trong đó những ngành nào là ngành CN trọng điểm của vùng ? Xác định địa bàn phân bố trên lược đồ ? 
 - Cho biết 1 số sản phẩm CN quan trọng của vùng ? 
IV . TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1/ Công nghiệp : 
- Giá trị sản xuất CN tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng ( 1995 ) lên 55,2 nghìn tỉ đồng ( 2002 ) à chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước . 
 - Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng 
 - Các ngành CN trọng điểm : chế biến LTTP , hàng tiêu dùng , cơ khí và VLXD
 - Một số SP quan trọng : máy công cụ , động cơ điện , phương tiện G.thông , điện tử , hàng tiêu dùng .
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
 - Xem hình 21. 3 : sản phẩm trong ảnh thuộc ngành CN nào ? 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tình hình phát triển nông nghiệp của vùng : ( cá nhân + nhóm )
 - Hãy so sánh S của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long ? 
 - Về năng suất : Quan sát bảng 21.1 : so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông CL và cả nước ? 
 - Cho biết 1 số cây trồng chính ở Đồng bằng sông Hồng ? 
 à Cho biết lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng ? ( nhóm ) 
 - Ngành chăn nuôi : trong vùng phát triển những vật nuôi nào ? 
 * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tình hình phát triển ngành dịch vụ của vùng : ( cá nhân)
 - Cho biết trong vùng phát triển các ngành dịch vụ nào 
 - GTVT : cho biết các đầu mối giao thông quan trọng trong vùng ? 
 - Dựavào lược đồ : xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay Q.tế Nội Bài 
 - Du lịch : Cho biết 1 số địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng ? à xác định trên lược đồ ? ( thuộc tỉnh nào ? )
 à Xem ảnh : hình 21.4 
 - B.chính V.thông : Trong vùng có những trung tâm BCVT nào quan trọng ? Chức năng của nó ? 
 * Hoạt động 4 : Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm BB : ( cá nhân + nhóm )
 - Cho biết các TT  ... n lược từng nhóm trình bày kết quả .
- Khi đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác lắng nghe để nhận xét , bổ sung .
- G.Viên phản hồi kết quả .
Đối với lớp chất lượng kém hơn , trước khi h.sinh thảo luận nhóm , G.Viên gợi ý để h.sinh có sự định hướng 
Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng : điển hình nhất là ngành khai thác nhiên liệu
Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động : điển hình nhất là ngành dệt may .
Ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao : điện tử , khai thác nhiên liệu  
Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển công nghiệp cả nước :
+ Là vùng thể hiện rõ nét nhất quá trình CNH – HĐH đất nước .
+ Là vùng thu hút 1 lực lượng lao động dồi dào , nhất là lao động lành nghề à góp phần tích cực vào việc phát triển ngành công nghiệp cả nước 
+ Là vùng đông dân cư à thị trường tiêu thụ đầy tìm năng .
+ Tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp à tăng giá trị sản lượng công nghiệp cả nước .
+ Thông qua hoạt động thương mại à mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn à góp phần trang bị kĩ thuật , công nghệ tiên tiến của thế giới , hiện đại hóa nền công nghiệp nước nhà .
( Câu hỏi này thuộc loại khó à G.Viên cần gợi ý cụ thể từng nội dung . Đối với lớp yếu à G.Viên dẫn dắt , cùng h.sinh phân tích chung )
	* Dặn dò : 	- Về nhà hoàn thiện hình vẽ . 
- Nghiên cứu bài mới : vùng Đồng bằng Sông Cửu Long 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bài : 35 – Tiết : 39 
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức : 
Hiểu được đây là vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí thuận lợi , khí hậu , nước , tài nguyên đất  đa dạng ; người dân cần cù , năng động , thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa , kinh tế thị trường . Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng vùng này thành vùng kinh tế động lực .
Làm quen với khái niệm : “ chủ động sống chung với lũ “ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long . 
b. Kĩ năng :
Biết vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long
c. Thái độ : 
2/ Phương tiện dạy học : 
Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long .
Một số tranh ảnh về vùng đồng bằng sông Cửu Long 
3/ Tiến trình lên lớp : 
Bài cũ : 
Kiểm tra việc vẽ biểu đồ , gọi 5 h.sinh chấm bài vẽ thực hành.
Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : ( cá nhân + nhóm )
 - Cho biết quy mô của vùng ? 
 - Gọi 1 h.sinh xác định ranh giới của vùng trên lược đồ à Nêu giới hạn của vùng ? 
 - Cho biết vị trí của vùng tiếp giáp với  ? 
 ( G.Viên : Vịnh Thái Lan gọi là biển Tây , nhưng theo nghĩa rộng , Biển Đông bao gồm cả vịnh Thái Lan )
 - Vị trí địa lí trên có ý nghĩa gì đối với việc phát triển kinh tế của vùng ? ( Ý nghĩa của vị trí địa lí ) 
 ( thảo luận nhóm ) 
 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : ( cá nhân + nhóm )
 - Quan sát lược đồ : cho biết loại địa hình chủ yếu của vùng ĐBSCL ? 
 - Cho biết vùng ĐBSCL có kiểu khí hậu gì ? 
 - Diện tích : 39.734 Km2 
 - Dân số : 16,7 triệu người ( 2002 )
 - Gồm 13 tỉnh thành 
 I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN :
 - Vị trí : nằm liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ . Phía Bắc giáp Campuchia , phía Đông , Tây và Nam giáp biển Đông .
 - Giới hạn : Từ tỉnh Long An , Tiền Giang đến tỉnh Cà Mau .
 II. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN :
 - Địa hình : là vùng đồng bằng rộng , thấp và bằng phẳng 
 - Khí hậu : cận xích đạo , nóng quanh năm 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
- Dựa vào hình 35.1 , hãy cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng ? Xác định trên lược đồ .
 - Dựa vào hình 35.2 , nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển sản xuất nông nghiệp ? 
 - Tìm trên lược đồ : các nguồn tài nguyên khoáng sản , vườn quốc gia , bãi tắm , các bãi cá , bãi tôm  ( 2 h.sinh )
à Cho biết vai trò của sông Mê Kông đối với việc phát triển kinh tế của vùng ? ( thảo luận nhóm ) 
 - G.Viên nhấn mạnh 4 lợi thế của sông Mê Kông – Sách G.Viên – trang 121
 - Tuy nhiên việc phát triển nông nghiệp trong vùng đang gặp phải những khó khăn gì ? 
 à Biện pháp khắc phục những khó khăn trên là gì ?
 ( chú ý khái niệm sống chung với lũ ) 
 * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các đặc điểm dân cư – xã hội ( cá nhân + nhóm )
 - Cho biết dân số của vùng ? So sánh với các vùng khác ?
 - Trong địa bàn có bao nhiêu d.tộc sinh sống ? 
 à G.Viên cho h.sinh xem ảnh về các d.tộc trong vùng .
 - Người lao động ở vùng ĐBSCL có đặc điểm gì ? 
 - Dựa vào bảng 35.1 : so sánh các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của vùng ĐBSCL với cả nước .
 à G.Viên phân tích thêm về một số khó khăn của vùng : Tuy là vùng trọng điểm cây lương thực , nhưng vùng này vẫn có tỉ lệ hộ nghèo khá cao , mạng lưới giao thông chưa phát triển , phương tiện giao thông thủy là chủ yếu  
- Đất : 3 loại đất chính là : phù sa ngọt , đất phèn và đất mặn .
à Vùng này có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp .
 - Khó khăn : 
 + Diện tích lớn đất phèn , đất mặn .
 + Thường bị lũ trong mùa mưa
 + Về mùa khô : nguy cơ xâm mặn và thiếu nước sinh hoạt 
 III . ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI :
 - Là vùng đông dân cư , chỉ sau vùng ĐBSH
 - Thành phần d.tộc : ngoài người Kinh , còn có các d.tộc khác : Khơme , Hoa , Chăm 
 - Về chỉ tiêu phát triển dân cư , xã hội :
 ( SGK – trang 127 ) 
5/ Củng cố : 
Vùng ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển sản xuất nông nghiệp ? Bên cạnh đó vùng này còn gặp phải những khó khăn gì ? 
Phân tích vai trò của sông Mê Kông đối với việc phát triển kinh tế của vùng ? 
/ Dặn dò : 	
 - Học bài cũ , trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK 
Chuẩn bị bài mới : Nghiên cứu bài 36 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - tt
Bài : 36 – Tiết : 40 
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức : 
Hiểu được vùng ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực , thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước . Công nghiệp , dịch vụ bắt đầu phát triển . Các TP Cần Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau đang phát huy vai trò là trung tâm kinh tế của vùng . 
b. Kĩ năng :
Kĩ năng phân tích dữ liệu trong sơ đồ , kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức .
Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ đồng thời liên hệ với thực tế để phân tích , giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng .
c. Thái độ : 
2/ Phương tiện dạy học : 
Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL .
Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng .
3/ Tiến trình lên lớp : 
Bài cũ : 
Vùng ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển sản xuất nông nghiệp ? Bên cạnh đó vùng này còn gặp phải những khó khăn gì ? Biện pháp khắc phục ? 
Phân tích vai trò của sông Mê Kông đối với việc phát triển kinh tế của vùng ? 
Bài mới :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp : ( cá nhân + nhóm )
 - Nói đế nông nghiệp của vùng ĐBSCL , đầu tiên phải nói đến cây trồng gì ? 
 - Cây lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh nào ? Xác định trên lược đồ .
 - Cho biết mức lương thực bình quân đầu người là bao nhiêu Kg / năm ? So với mức BQ cả nước  ?
 à Khẳng định đây là vùng có khả năng xuất khẩu lương thực à lợi thế của vùng .
 - Ngoài cây lúa , vùng này còn phát triển những loại cây trồng nào khác ? Kể tên ? 
 à G.Viên cung cấp tin thời sự : những giống cây trồng mới : Mít múi đỏ , Thanh Long ruột đỏ , Ổi không hạt và Mận không hạt à giống nhập , về lai tạo thành giống cây Việt Nam thuần chủng .
 - Tình hình ngành chăn nuôi ? Vùng phân bố ? Xác định trên lược đồ ?
- Vùng này có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ? 
 IV : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ :
 1. Nông nghiệp : 
 - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước . Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh : Tiền Giang , Kiên Giang , An Giang , Long An , Sóc Trăng và Đồng Tháp . BQ lương thực đầu người là 1066,3 Kg/năm , gấp 2,3 lần mức BQ cả nước .
 - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại đặc sản : Chôm chôm , sầu riêng , măng cụt  
 - Chăn nuôi vịt đàn phát triển mạnh , nhất là các tỉnh : Sóc Trăng , Trà Vinh , Vĩnh Long , Bạc Liêu và Cà Mau .
Hoạt động thầy và trò
Nội dung cơ bản
- Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhất ở những tỉnh nào ? 
 à Sử dụng ảnh 36.1 để minh họa 
 - Tại sao vùng ĐBSCL lại có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ? ( thảo luận nhóm – 3 p ) 
à G.Viên phân tích – 4 lợi thế – Sách G.Viên _ trang 127 .
 - Về trồng rừng : trồng cây gì thích hợp nhất cho vùng ngập mặn ? 
 - Xác định trên lược đồ vùng rừng U Minh ?
 - Giáo dục môi trường : rừng U Minh có tác dụng cân bằng sinh thái của toàn vùng Nam Bộ à Ý thức bảo vệ  
 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp 
 ( cá nhân + nhóm )
 - Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp của vùng à Tập trung chủ yếu ở khu vực nào ?
 - So sánh với quy mô của các TTCN vùng Đông Nam Bộ ?
 - Cho biết tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng ? 
 - Dựa vào bảng 36.2 , cho biết ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất ? 
- Dựa vào kiến thức đã học ở bài 36 , cho biết vì sao ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao nhất ? ( Nhóm )
- Hiện trạng của ngành công nghiệp chế biến LTTP ?
 * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tình hình phát triển của ngành dịch vụ : ( Cá nhân )
 - Dịch vụ ở vùng ĐBSCL gồm những hoạt động nào ?
 - Xuất khẩu : chủ yếu gồm những mặt hàng nào ? 
 - G.Viên : trong năm 2005 , nước ta XK 5,3 triệu tấn gạo ; vùng này chiếm 80% số gạo XK cả nước à Cho biết số lượng gạo XK của vùng trong năm 2005 là bao nhiêu ? 
 - Về GTVT : trong vùng phát triển loại hình GTVT nào nhiều nhất ? Vì sao ? 
 - Du lịch : phát triển loại hình DL nào ? 
 - Cho biết vài địa điểm DL sinh thái của vùng ? à ảnh 
 * Hoạt động 4 : Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế : 
 - Xác định trên lược đồ các TTKT của vùng ? TTKT nào lớn nhất ?
 - TP Cần Thơ có những điều kiện gì  TTKT lớn nhất ? 
 - Ngành nuôi trồng thủy sản : rất phát triển , chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước .
 2 . Công nghiệp : 
 - Tập trung chủ yếu ở các thị xã , thành phố , nhất là TP Cần Thơ .
 - Tỉ trọng thấp , chỉ chiếm khoảng 20% GDP của vùng ( 2002 ) .
 - Ngành công nghiệp chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao nhất .
 3. Dịch vụ :
 - Xuất khẩu : chủ yếu là gạo , ngoài ra còn có thủy sản đông lạnh , hoa quả 
 - GTVT : phát triển loại hình GTVT thủy 
 - Du lịch : phát triển du lịch sinh thái , tuy nhiên chất lượng còn hạn chế .
 V . CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ : 
 4 TTKT của vùng là : các TP Cần Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau .
5/ Củng cố : G.Viên có thể dùng câu hỏi 1 , 2 – SGK _ trang 133 để củng cố bài .
6/ Dặn dò : 	
 - Học bài cũ , trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK 
Chuẩn bị bài mới : các dụng cụ vẽ biểu đồ : máy tính bỏ túi , bút chì đen , bút chì màu , thước kẻ  

Tài liệu đính kèm:

  • docdia hayhay.doc