Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Năm học 2009 – 2010 - Tiết 6 đến tiết 10

Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Năm học 2009 – 2010 - Tiết 6 đến tiết 10

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két )

A. Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên Trái Đất là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

- Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.

- Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh, lập luận.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên : Soạn giáo án, tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh; nạn đói Nam Phi.

- Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

I/ Ổn định tổ chức lớp.

 - GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học.

II/ Kiểm tra bài cũ.

? Phong cách của chủ tịch Hồ hí Minh được thể hiện ở những nét đẹp nào?

 ? Em học tập được những gì từ phong cách đó của bác?

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 – Năm học 2009 – 2010 - Tiết 6 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 06, 07
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két )
Mục tiêu cần đạt.
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên Trái Đất là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh, lập luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên : Soạn giáo án, tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh; nạn đói Nam Phi.
- Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk. 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
I/ Ổn định tổ chức lớp.
	- GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học.
II/ Kiểm tra bài cũ.
? Phong cách của chủ tịch Hồ hí Minh được thể hiện ở những nét đẹp nào? 
	? Em học tập được những gì từ phong cách đó của bác?
III/ Tổ chức các hoạt động dạy và học.
	A. Hoạt động 1- Giới thiệu bài
	Xung đột và chiến tranh vẫn thường ngày xảy ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới ... gây nên nhiều nguy cơ cho loài người, Các em hiểu và nhận thức được những gì trong các cuộc chiến tranh đó, ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Đấu trabnh cho một thế giới hoà bình.
	B. Hoạt động 2 - Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chú thích.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu học sinh đọc phần chú thích về tác giả và tác phẩm trong SGK.
? Hãy nêu một vài nét nét chính về tác giả và tác phẩm ?
- Sau khi học sinh trả lời, GV chốt kiến thức và ghi bảng.
- GV hướng dẫn hộc sinh cách đọc văn bản, GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi ba em đọc văn bản.
- Đọc chú thích về tcs giả và tác phẩm 
- Trả lời nhận xét và bổ xung.
- HS nghe, ghi vào vở
- Nghe GV hướng dãn cách đọc văn bvản và đọc .
I. Đọc - hiểu chú thích
1/ Vài nét về tác giả và tác phẩm 
- G.G. Máckét sinh năm 1928, là một nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a.
- Ông chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết theo khuynh hướng hikện thực huyền ảo.
2/ Đọc văn bản.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
	B. Hoạt động 3 - Hướng dẫn học sinh đọc – tìm nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV nêu vấn đề.
? Để người đọc thấy rõ tình hiện thực và khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân, tác giả đã bắt đầu bằng việc xác định cụ thể về thời gian, về số liệu, và những tính toán lý thuyết. Hãy tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện điều đó?
- Sau khi học sinh trả lời, GV nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản bằng bảng phụ để học sinh nhận biết và ghi chép.
( Nội dung bảng phụ được ghi trong cột nội dung cần đạt)
? Trong các chững cớ trên, chững cớ nào làm em ngạc nhiên nhất?
? Theo em, cách đưa lý lẽ, chứng cớ trong văn bản có gì đặc biệt?
- HS quan sát trong SGK và nghe GV nêu vấn đề, suy nghĩ, tìm những từ ngữ, câu văn có liên quan và trả lời câu hỏi. 
- Các em khác nghe và nhận xét, bổ xung.
- Học sinh tự bộc lộ tình cảm của mình.
- Trao đổi và trả lời.
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
+Lý lẽ:
- Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt (Về lý thuyết có thẻ có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh  và phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời.
- Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của thế giới. (Không có một đứa con nào  đối với vận mệnh thế giới)
+ Chứng cớ:
- Ngày 8 -8 – 1946, hơn 50000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh.
- Tất cả mọi người không trừ trẻ con. mỗi người đang ngòi trên một thùng bốn tấn thuốc nổ.
- Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy không phải một lần, mọi dấu vết sự sống trên trái đất.
+ Lý lẽ kết hợp với chứng cớ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Những điều đó khién đoạn văn mở đầu có tác động như thế nào đến người đọc, người nghe?
? Em có thêm những thông tin nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ cuộc sống trái đất.
- GV yêu cầu học sinh thoe dõi vào đoạn văn tiếp theo.
? Những chứng cớ nào được đưa ra để nói về cuộc chaỵu đua chiến tranh hạt nhân trong lĩnh vực quân sự?
? Cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? 
? Em hãy nêu tác dụng của cách lập luận này? 
? Đọc đoạn văn này gợi cho em cảm nghĩ gì về chiến tranh hạt nhân? 
( Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì vô lý vì nó tốn kém nhất, đắt đỏ nhất, vô nhân đạo nhất)
(Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì cuộc sống hào bình, hạnh phúc trên thế giới này)
? Qua các pương tiện thông tin đại chúng, em biết nhân loại đã tìm cách nào để hạn chế chạy đua chiến tranh hạt nhân?
- GV yêu cầu học sinh chú ý vào đoạnvăn tiếp theo.
? Em đọc được cảm nghĩ gì của tác giả khi liên tục nhắc lại danh từ trái đất trong đoạn văn này?
? Theo tác giả: Trái đất chỉ là một cái làng nhỏ trong vũ trụ, nhưng lại là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong hệ mặt trời?
Em hiểu như thế nào về ý nghĩ ấy?
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ để kết luận.
? Quá trình sống trên trái đất đã được tác giả hình dung như thế nào?
- HS suy nghĩ, nhận xét và trả lời. các em khác bổ ung.
- HS liên hệ và trình bày thêm.
- Tìm kiếm, trả lời
- Trao đổi và trả lời.
nhận xét, bổ xung.
- Trao đổi và trả lời.
- Suy nghĩ, tự bộc lộ cảm xúc của mình.
- HS tự trình bày những hiểu biết của mình.
- Suy nghĩ, trả lời nhận xét và bổ xung.
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diẹn từng nhóm trả lời. các nhóm nhận xét và bổ xung kết quả cho nhau.
- Tìm kiếm, trả lời, nhận xét và bổ xung
- Dựa trên sự tính toán khoa học.
- Kết hợp với sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả.
+ Tác động vào nhận thức của người đọc về sức mạnh ghê gớm của vũ khí hạt nhân.
+ Khơi gợi sự đồng tình với tác giả.
2.Chạy đua chiến tranh hạt nhân.
- Chi hí hàng trăm tỷ đôla để tạo máy bay ném bom, tên lửa, tàu sân bay, tàu ngầm
- Lập luận bằng những chứng cớ cụ thể, xác thực.
- Dùng so sánh đối lập.
(Chi phí tạo ra sức mạnh >< Cứu hàng trăm triệu tre em nghèo khổ)
=> Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân.
=> Nêu bật sự vô nhân đạo đó.
=> Gợi cảm xúc mỉa mai, châm biếm
- Để ngăn chặn chiến chạy đua chiến tranh hạt nhân, nhân loại đã ký các hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân, hạn chế số lượng đầu đạn hạt nhân 
3. Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý
- Cảm nhận của tác giả: 
+ Trái đất thiêng liêng cao cả, đáng được chúng ta trân trọng, yêu quý.
+ Không được huỷ hoại, xâm phạm trái đất.
Bảng phụ
- Trong vu trụ, trái đất chỉ là hành tinh nhỏ nhưng là hành tinh duy nhất có sự sống.
- Khoa học vũ trụ chưa khám phá được sự sống ở nơi nào khác ngoài trái đất.
- Đó là sự thiêng liêng, kỳ diệu của trái đất chúng ta
- Quá trình sống: 180 triệu bông hồng mới nở  mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Theo em, có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả ở đoạn văn này? 
? Em hiểu gì về sự sống trái đất từ hình dung của tác giả? 
? Từ đó, em hiểu gì về lời bình của tác giả ở cuối phần văn bản này?
(Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ của coln người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần )
* GV bình chuyển đoạn.
-Phần cuối văn bản có hai đoạn văn. Một đoạn nói về chúng ta chống chiến tranh hạt nhân, một đoạn la thái độ của tác giả về việc này.
? Em hiểu thế nào về bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình công bằng?
? Ý tưởng của tác giả về việc mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân bao gồm những thông điệp gì? 
? Em hiểu gì về tác giả từ ý tưởng đó của ông?
- Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tự bộc lộ những suy nghĩ của ban r thân mình.
- HS thảo luận nhóm nhỏ, một số nhóm trả lời. các nho ms khác nghe, nhận xét và bổ xung câu trả lời cho bạn.
- HS nghe.
- Trao đổi và trả lời.
- Tìm kiếm và trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Thảo luận và trả lời
- Lập luận bằng các số liệu khoa học: (380 triệu năm, 180 triệu năm nưã  
được làm sinh động băngc các hình ảnh (con bướm bay được, bông hồng mới nở )
- Qua hình dung của tác giả, ta nhận thấy:
+ Phải lâu lắm mới có được sự sống trên trái đất này.
+ Mọi vẻ đẹp trên thế giới này không phải một sớm một chiều mà có được.
=> Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý, ngu ngốc, man rợ, đáng xấu hổ, là đi ngược lại lý trí.
IV. Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hoà bình là nhiện vụ của mọi người
- “Bản đồng ca” 
+ Đó là một tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh
+ Là tiễng nói yêu chuọng hoà bình trên trái đất của nhân dân trên thế giới.
- Thông điệp
+ Một cuộc sống đã từng tồn tại nơi trái đất: Để cho nhân loại tương lai biết rằng 
+ Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trren trái đất này bằng vũ khí hạt nhân: “cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến . khỏi vũ trụ này.” 
- Tác giả là một người quan tâm sâu sắc đến vấn đề vũ khí hạt nhân với niềm lo lắng và căm phẫn cao độ.
- Vô cùng yêu chuộng cuộc sống trên trái đất.
C. Hoạt động 4 - Hướng dẫn học sinh tổng kết, luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
? Em học tập được những gì từ cách viết văn nghị luận từ bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi văn bản?
- Học sinh dự vào ghi nhớ để trả lời.
- HS tự bộc lộ cảm nghĩ của mình
III. Tổng kết
1. Ghi nhớ.
(Học sinh tự ghi trong SGK)
2. Luyện tập.
C. Hoạt động 4 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Tìm hiểu tình hình phát triển vũ khí hạt nhân trên thế giới hiện nay? 
- Vũ khí hạt nhân có những ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người?
- Chuẩn bị trước bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
---------------------------------***-----------------------------------
Ngày soạn: 21/8/2009
Ngày dạy: 27/8/2009 
Tiết 8
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Tiếp theo)
Mục tiêu cần đạt.
- Thông qua bài học, giúp học sinh:
+ Nắm được phương châm quan hệ và phương châm lịch sự trong giao tiếp.
+ Rèn luyện kỹ năng nhân diện và phân biệt các phương châm được học.
+ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Bảng phụ, các đoạn hội thoại, soạn giáo án  SGGK và SGV
- Học sinh: tìm hiểu các cuộc hội thoại trong cuộc sống và tìm hiểu các cuộc hội thoại trong các đoạn truyện đã được học.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
I/ Ổn định tổ chức lớp.
	- GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học.
 ... 
─ Đánh trống lảng: nói né tránh một việc nào đó Þ phương châm quan hệ.
─ Nói ... mắm: không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị Þ phương châm lịch sự.
─ Đọc bài tập.
Þ Thảo luận nhóm.
Bài 1 : nhóm 1.
Bài 2 : nhóm 2.
Bài 3 : nhóm 3.
Bài 4 : nhóm 4. 
- Trao đổi và trả lời, các em khác nhận xét và bổ xung 
- HS nghe và ghi chép kiến thức cơ bản.
IV) Luyện tập:
Bài 1/23
─ Khẳng định vai trò ngôn ngữ trong giao tiếp.
─ Suy nghĩ, lựa chọn khi giao tiếp.
─ Lịch sự, nhã nhặn.
─ Tôn trọng đối với người đối thoại.
Bài 2/23
Phép tu từ : nói giảm, nói tránh.
Bài 3/23 (điền từ).
a) Nói mát.
b) Nói hớt.
c) Nói móc.
d) Nói leo.
e) Nói ra đầu ra đũa.
( Liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự và phương châm cách thức.
a) Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
b) Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe.
Tuân thủ phương châm lịch sự.
c) Báo hiệu cho người nói (nghe) đó là vi phạm phương châm lịch sự.
bài 5/24.
─ Nói băm, nói bổ : bốp chát xỉa xói, thô bạo (phương châm lịch sự).
─ Nói như ....tai : mạnh, bảo thủ Þ phương châm lịch sự.
─ Điều ... nhẹ : nói dai, trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự).
─ Nửa ... mở : không rõ ràng nửa vời khó hiểu Þ phương châm cách thức.
Hoạt động 4 - Hướng dẫn học sinh học ở nhà,.
─ Em hãy tìm hiểu : Vì sao có những trường hợp vẫn vi phạm phương châm quan hệ? Cách khắc phụ tình trạng đó như thế nào? 
─ Chuẩn bị bài sau : “ Yếu tố nghệ thuật trong văn thuyết minh ”.
---------------------------------***-----------------------------------
Ngày soạn : 21/8/2009
Ngày dạy : 29/8/2009
Tiết 09
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay.
Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.
Giáo dục: Yêu thích văn bản thuyết minh, có sáng tạo khi viết văn bản thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án, làm bảng phụ, một số đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả.
Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk, phiếu học tập.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh, tác dụng của nó ? 
3. Bài mới :
	A. Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.
	Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống => phải cụ thể rõ ràng, các giá trị của nó, bên cạnh đó cũng cần vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh để cho đối tượng sinh động, gần gũi, dễ cảm nhận hơn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tím hiểu điều đó.
Hoạt động 2 – Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên yêu cầu đọc văn bản thuyết minh.
Giáo viên nêu câu hỏi học sinh thảo luận. 
Giải thích nhan đề bài văn ?
Tìm những câu văn thuyết minh về đặc điểm của cây chuối.
Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả và tác dụng của nó.
Þ Giáo viên gợi ý ở 3 đoạn văn.
─ Vai trò và tác dụng của cây chuối đối với con người.
─ Thái độ đúng đắn của con người trong việc trồng, chăm sóc có hq và các giá trị của nó.
Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh bài văn này có thể bổ sung những gì ? (thân, lá, nõn hoa, gốc cũ, rễ...)
Gợi ý : thân gồm nhiều lớp bọc, có thể bóc phơi Þ lấy sợi.
─ Lá: có cuống lá + lá Þ tàu lá.
─ Nón: vươn cao, màu xanh.
─ Hoa: màu hồng tím có nhiều lớp bẹ.
─ Gốc to bám sâu vào đất.
─ Rễ chùm.
Em hãy cho biết thêm công dụng của thân, lá, nõn bắp,...
─ Giáo viên chú ý văn bản trích là thuyết minh chưa hoàn thiện.
Từ đó, em hiểu như thế nào yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ?
─ Giáo viên giảng, chốt ý Þ ghi nhớ
Theo em những đối tượng nào cần sự miêu tả khi thuyết minh ?
─ Đối tượng : Các loài cây di tích, thành phố, mái trường các mặt.
─ Đọc trang 24, 25.
─ Đọc câu hỏi trang 25.
Học sinh thảo luận.
Þ Trình bày.
Þ Làm việc cá nhân gạch ra những câu văn ở Sgk trang 24.
Đoạn 1: câu 1.
Đoạn 2: câu đầu văn bản.
Đoạn 3: Chín ăn xanh chế biến thức ăn, thờ Þ cách dùng, cách nấu.
Þ Học sinh trả lời.
─ Thân tròn mát rượi bóng mọng nước.
─ Tàu lá xanh rờn
bay xào xạc trong gió.
Học sinh thảo luận.
Þ Tự ghi trình bày.
─ Thân Þ thức ăn nuôi heo, vịt, gà.
─ Lá: gói quà, bánh.
─ Nõn: trò chơi..
─ Bắp: rau Þ ăn...
─ Đọc ghi nhớ trang 25.
1) Văn bản : 
- Sgk trang 24 cây chuối trong đời sống Việt Nam.
─ Vai trò tác dụng của cây chuối với đời sống con người.
─ Đặc điểm :
─ Chuối nơi nào cũng có.
─ Cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân, lá, gốc...
─ Công dụng của cây chuối.
─ Câu miêu tả
─ Câu 1 : Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột.
─ Câu 3 : Gốc chuối tròn như đầu người.
─ Tác dụng : giàu hình ảnh gợi hình tượng (hình dung về sự vật)
Ghi nhớ:
- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
Hoạt động 3 – Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
Þ Giáo viên chốt ý.
─ Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong kín đang đợi gió mở ra.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm việc nhóm.
─ Lá chuối tươi có thể dùng gói bánh, nem chua, ...
Bài 1/26
─ Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, thoảng mùi thơm dân giã.
─ Quả chuối chín vàng rộm trông bắt mắt, dậy một mùi thơm ngọt ngào, quyến rũ.
─ Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa trong gió chiều như một búp lửa của thiên nhiên kì diệu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Học sinh đọc bài tập 2.
Þ Giáo viên xem xét, chốt ý.
─ Giáo viên cho học sinh xác định những câu văn miêu tả.
Học sinh làm bài tập 2 vào vở.
Các nhóm làm việc.
Bài 2/26: Yếu tố miêu tả
─ Tách .. nó có tai.
─ Chén của ta không có tai.
─ Khi mời ai ...uống r nóng.
Bài 3/26
Câu 1: Lân được trang trí.
Câu 2: Những người tham gia ...
Câu 3: Hai tam giác ...
Câu 4: Sau hiệu lệnh.
Hoạt động 4 - Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
─ Nêu tác dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 
─ Làm lại bài tập 1/26.
─ Chuẩn bị bài sau : luyện tập.
---------------------------------***-----------------------------------
Ngày soạn : 21/8/2009
Ngày dạy : 29/8/2009	Tiết 10
LUYỆN TẬP YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Rèn luyện khả năng sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trước tập thể.
Giáo dục : viết được bài văn hay, hiểu được văn bản thuyết minh có miêu tả.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Soạn giáo án, làm bảng phụ đoạn văn có yếu tố nghệ thuật.
Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi trong sgk.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh ?
Vận dụng yếu tố miêu tả để thuyết minh hoa chuối ?
( bắp chuối có màu hồng tím, đậm nét thủy chung, đung đưa khoe áo Þ tạo hóa ...)
3. Bài mới.
	Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu một số nét về vai trò yếu tố miêu tả để dẫn vào bài
Hoạt động 2 - Hướng dẫn học sinh định hướng nọi dung bài luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Giáo viên kiểm tra lại các câu hỏi học sinh làm sgk trang 28.
Giải thích đề bài ?
? Cần chú ý những vấn đề gì trong đề văn này ?
Học sinh trình bày vở ─ Soạn làm theo yêu cầu của giáo viên và sgk trang 29.
Þ Học sinh trả lời.
1) Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam.
a) Tìm hiểu đề:
─ Yêu cầu : thuyết minh Þ con vật.
─ Nội dung : Trâu ở làng quê Việt Nam.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
─ Hướng dẫn học sinh tìm ý.
G..viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
Giáo viên khái quát.
? Mở bài : cần trình bày những ý gì ?
? Thân bài em cần thuyết minh những ý nào ? Sắp xếp các ý như thế nào ?
? Phần kết bài nêu ý gì ?
Gọi học sinh đọc văn bản thuyết minh khoa học.
? Có thể sử dụng được những ý gì cho đề văn thuyết minh hôm nay ?
Có thể sử dụng được những ý gì cho đề văn thuyết minh hôm nay ?
- Sau khi học sinh trả lời, GV chốt lại kiến thức bằng bảng phụ. Yêu cầu học sinh quan sát và ghi chép các kiến thức.
- Tìm ý và trả lời trước lớp.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Chú ý nghe và ghi chép kiến thức cơ bản.
- Học sinh quan sát bảng phụ và ghi chép.
b) Tìm ý:
─ Con trâu là sức kéo.
─ Là tài sản lớn của nông dân Việt Nam.
─ Trâu trong lễ hội đình đám truyền thống.
─ Trâu đối với tuổi thơ.
─ Trâu đối với việc cung cấp thực phẩm + làm đồ mỹ nghệ.
c) Lập dàn ý :
+ Mở bài : 
─ Nuôi ở đâu.
─ Nét nổi bật và tác dụng.
+ Thân bài : 
─ Nguồn gốc.
─ Con trâu ở làng quê Việt Nam ?
─ ( Như tìm ý )
+ Kết bài : Suy nghĩ của em về con trâu ( tình cảm của người nông dân Việt Nam.
2) Ngữ liệu : Sgk trang 28, 29.
─ Nguồn gốc.
─ Số liệu sức kéo.
	Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên chia 4 nhóm học sinh thảo luận Þ trình bày. Sau khi các nhóm trình bày xong, GV chốt kiến thức và gợi ý cho các em:
a) Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân Việt Nam. Vì thế đôi khi nó là người bạn tâm tình của người nông dân “ trâu ơi... quản công”.
b) Trâu gần gũi quen thuộc với người nông dân Việt Nam bởi vì nó giúp người lao động trong vô vàn công việc của nhà nông. Người nông dân Việt Nam dùng trâu kéo cày trên đồng ruộng, một ngày nó có thể cày từ 3 ( 4 sào ruộng ( nó còn kéo gỗ, xe, chở lúa về nhà... Nó không chỉ kéo cày.. mà nó là 1 vật tế thần trong các lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên; là nhân vật chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
c) Không có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam mà lại không có tuổi thơ gắn với con trâu. Thuở nhỏ đưa cơm cho cha đi cày, mải ngắm đàn trâu gặm cỏ một cách thanh bình. Lớn lên một chút, nghễu nghệu cưỡi trên lưng trâu, thả hồn theo gió. Thú vị biết bao, con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã để lại trong kí ức tuổi thơ của mỗi người với bao kỉ niệm ngọt ngào cũng chính từ con trâu Þ gợi lên bao trò chơi trẻ con về trâu làm trâu bằng lá mít, cọng rơm...
Đọc bài tập 1/29.
Thảo luận nhóm.
Trình bày.
Học sinh làm việc.
Þ Trình bày.
Þ Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nghe và ghi nhớ những nội dung chính
II) Luyện tập
Bài 1/29
a) Con trâu ở làng quê Việt Nam.
b) Con trâu trong việc làm ruộng + lễ hội.
c) Con trâu với tuổi thơ của trẻ em ở nông thôn.
Hoạt động 4 - Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
─ Viết lại bài văn hoàn chỉnh Þ Chuẩn bị bài viết số 1. (Tìm hiểu và lập dàn ý cho các đề tập làm văn trong SGK.
─ Soạn bài : “ Tuyên bố ... sự sống còn ...”.
---------------------------------***-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9.doc