Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 151 đến tiết 154

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 151 đến tiết 154

BỐ CỦA XI- MễNG

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

Giúp học sinh tìm hiểu diễn biến tâm trạng của ban nhân vật chính trong văn bản qua cách miêu tả và kể của nhà văn Mô pa xăng. Giá trị nhân văn của truyện, tấm lòng của các nhân vật.

2- Kỹ năng :

Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, cách khai thác các chi tiết để làm rõ tình cảm, tâm hồn các nhân vật.

3- Thái độ :

Giáo dục lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là tình yêu thương con người.

II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Nờu nội dung ý nghĩa đoạn trích Rô-bin-xơn . . .?

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 151 đến tiết 154", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 	Ngày soạn: 07/ 04/ 2012
Tiết 151, 152 	Ngày dạy : 09/ 04/ 2012 
BỐ CỦA XI- MễNG
I- Mục tiêu 
1- Kiến thức 
Giúp học sinh tìm hiểu diễn biến tâm trạng của ban nhân vật chính trong văn bản qua cách miêu tả và kể của nhà văn Mô pa xăng. Giá trị nhân văn của truyện, tấm lòng của các nhân vật.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, cách khai thác các chi tiết để làm rõ tình cảm, tâm hồn các nhân vật.
3- Thái độ :
Giáo dục lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là tình yêu thương con người.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Nờu nội dung ý nghĩa đoạn trớch Rụ-bin-xơn . . .?
Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm( 5 phút)
- HS đọc chú thích SGK 142. 
Neõu nhửừng hieồu bieỏt cuỷa em veà taực giaỷ, taực phaồm 
GV nhấn mạnh một vài nét về nhà văn Pháp (tài liệu tham khảo)
 + Ông mở đầu sự nghiệp sáng tác của mình với truyện “Viên mỡ bò”. Trong khoảng 10 năm cầm bút ông đã để lại sự nghiệp văn học đồ sộ : trên 300 truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và một số tác phẩm thuộc thể loại khác. Truyện ngắn của ông nội dung cô đọng, sâu sắc, hình thức giản dị trong sáng.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs đọc - tìm hiểu văn bản ( 15 phút)
- GV hướng dẫn HS đọc toàn đoạn trích, chú ý phân biệt lời kể chuyện, tả cảnh giọng nói lời đối thoại.
- HS đọc
- GV yêu cầu kể tóm tắt nội dung?
 + Phần đầu truyện Bố của Xi mông kể chuyện chị Blăng sốt bị một người đàn ông lừa dối sinh ra Xi mông. Vì vậy Xi mông trở thành một đứa trẻ không có bố dưới con mắt mọi người. Truyện bắt đầu khi Xi mông lúc đó khoảng 7, 8 tuổi lần đầu tiên đến trường bị đám học trò chế diễu. Em buồn bực, lang thang ra bờ sông, chỉ muốn chết cho xong.
-Căn cứ vào diễn biến của truyện ta có thể chia đoạn trích thành mấy phần ?
 Tìm hiểu văn bản( 30 phút)
Xi-moõng ủửụùc ủaởt vaứo hoaứn caỷnh nhử theỏ naứo ? Hoaứn caỷnh ủoự gaõy ra cho em noói khoồ gỡ?
- Xi moõng laứ moọt ủửựa beự thieỏu cha, noự bũ baùn beứ treõu choùc, em voõ cuứng ủau ủụựn vỡ ủieàu ủoự.
Noói ủau ủụựn cuỷa em ủửụùc taực giaỷ khaộc hoùa nhử theỏ naứo trong ủoaùn trớch ?
( Gụùi : qua yự nghú, haứnh ủoọng, qua lụứi noựi, thaựi ủoọ cuỷa em. Nhà văn đã kể về tiếng khóc và những giọt nước mắt, cách nói của Xi mông như thế nào ?)
GV cho hoù sinh thaỷo luaọn vaứ phaõn tớch
Xi-moõng boỷ nhaứ ra bụứ soõng, em coự yự ủũnh nhaỷy xuoỏng soõng tửù tửỷ
May maứ caỷnh thieõn nhieõn ủaừ nớu chaõn em
Xi-moõng nhieàu laàn khoực : coự caỷm giaực ueồ oaỷi sau khi khoực, em laùi khoực, em chổ khoực hoaứi, em ngheùn ngaứo, maột ủaóm leọ, 
Gioùng noựi cuỷa em ngheùn ngaứo, ngaột quaừng 
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí trong đoạn này?
- Taực giaỷ nhử moọt chuyeõn gia taõm lớ, khai thaực saõu saộc noói ủau ủụựn ủeỏn tuyeọt voùng cuỷa Xi-moõng, noói ủau laứm em ủaựnh maỏt caỷ nieàm tin vaứo sửù soỏng
- GV tổng hợp nâng cao : 
 + Nỗi đau đớn của một đứa trẻ khiến cho người đọc cảm nhận và thông cảm với em, đồng thời có thái độ và cái nhìn nghiêm khắc với người gây ra nỗi đau đớn đó. 
 + Liên hệ với Cuộc chia tay của những con búp bê (lớp 7).
GV cho HS đọc đoạn văn " bỗng một bàn tay chắc nịch... bỏ đi rất nhanh"
- Nỗi khổ của Xi - mông được giải toả như thế nào?
- Xi - mông có thái độ và hành động gì khi gặp bác Phi - líp?
- ý định của nó xuất phát từ đâu?
Học sinh đọc đoạn cuối
- tìm hiểu thái độ của Xi- mông trước sự trêu trọc của bọn bạn tinh quái?
-Tóm lại nhân vật Xi - mông là em bé như thế nào?
Xi Moõng ngaõy thụ, hoàn nhieõn giaứu caỷm xuực khao khaựt gia ủỡnh haùnh phuực raỏt ủaựng thửụng.
Nhân vật Blăng sốt (9 phút)
- Đọc đoạn nói về nhân vật Blăng sốt ? Chị đã được nhà văn giói thiệu như thế nào ? 
 + Là một trong những cô gái đẹp nhất vùng. Vì một thời tuổi xâm lầm lỡ bị lừa dối mà sinh ra Xi mông không có bố. Nhưng về bản chất chị vẫn là một người phụ nữ đức hạnh. 
- Bản chất tốt đẹp của Blăng sốt được thể hiện qua những chi tiết nào ?
(Qua ngoõi nhaứ, qua thaựi ủoọ ủoỏi xửỷ vụựi khaựch , vụựi Phi-lip, khi chũ nghe noựi con bũ baùn ủaựnh vỡ khoõng coự boỏ)
 GV cho caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy.
Đại diện trả lời
GV nhaọn xeựt , boồ sung. 
 Suy nghú cuỷa em veà hỡnh tửụùng cuỷa chũ Blaờng –soỏt?
- Chũ laứ ngửụứi ủaựng thửụng nhửng laùi raỏt ủaựng troùng. Thửụng laứ thửụng cho hoaứn caỷnh, troùng laứ troùng vỡ nhaõn caựch ủaùo ủửực cao ủeùp cuỷa chũ.
GV : Chũ Blaờng –soỏt mang noói ủau cuỷa moọt nhaõn caựch ủửựng ủaộn.
- GV nâng cao gợi sự đồng cảm của HS
Nhân vật bác Phi líp (10 phút)
- Qua đoạn trích em thấy bác Phi lịp là người như thế nào ?ấn tượng đầu tiên về bác là gì ?
 + Là một người công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, có vẻ mặt nhân hậu.
Taõm traùng nhaõn vaọt thay ủoồi nhử theỏ naứo qua caực giai ủoaùn dieón bieỏn cuỷa caõu chuyeọn?
Khi gaởp Xi-moõng, ủửa em veà nhaứ, Phi-lip tửù nhuỷ nhửừng gỡ ? Nhửừng lụứi tửù nhuỷ aỏy cho thaỏy yự ủũnh gỡ cuỷa baực ?
- Khi ủửa Xi-moõng veà nhaứ baực tửù nhuỷ “nghe noựi chũ laứ coõ gaựi ủeùp nhaỏt vuứng”, “ tuoồi xuaõn ủaừ laàm lụừ , raỏt coự theồ lụừ laàm laàn nửừa”. Roừ raứng baực coự yự ủũnh bụựn cụùt vụựi chũ Blaờng –soỏt.
Khi ủoỏi dieọn vụựi chũ Blaờng –soỏt thỡ suy nghú ủoự thay ủoồi nhử theỏ naứo ? ẹieàu gỡ laứm cho baực thay ủoồi yự ủũnh ủoự?
- Khi gaờp chũ Blaờng –soỏt ụỷ baọc cửỷa, trong ngoõi nhaứ nhoỷ xinh, thỡ nuù cửụứi taột ngay, baực Phi-lip hieồu raống khoõng theồ bụừn cụùt ủửụùc nửừa. Thay ủoồi suy nghú khi ủoỏi dieọn vụựi chũ trong caờn nhaứ nhoỷ.
ẹieàu baõột ngụứ gỡ ủaừ xaỷy ra trong quyeỏt ủũnh cuỷa baực Phi-lip ?
- Baực ủaừ ủoàng yự laứm boỏ cuỷa Xi –moõng “baực nhaỏc boóng em leõn, ủoọt ngoọt hoõn vaứo hai maự”
Theo em, Vỡ sao Phi-lip laùi quyeỏt ủũnh nhử theỏ ? Em coự tin vaứo lụứi noựi cuỷa baực luực aỏy khoõng ? Vỡ sao?
- ẹoự laứ bieồu hieọn tỡnh thửụng cuỷa baực vụựi Xi-moõng vaứ laứ sửù caỷm phuùc cuỷa baực ủoỏi chũ Blaờng –soỏt, moọt quyeỏt ủũnh chan chửựa tỡnh nhaõn aựi.
- GV khái quát nâng cao về nhân vật. 
 + Diễn biến tâm trạng của Phi líp qua các giai đoạn : Khi gặp Xi mông, trên đường đưa Xi mông về nhà, gặp chị Blăng sốt, lúc đối đáp với Xi mông cho ta hiểu được ý nghĩa nhân văn cao cả của truyện, bản chất tốt đẹp của người lao động chân chính đã giúp bác có niềm cảm thông sâu sắc trước những số phận bất hạnh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (5 phút)
- Mô pa xăng đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật trong đoạn trích nhằm nhắn nhủ ta điều gì ?
 + Thái độ ứng xử với người xung quanh, cần phải có tấm lòng nhân hậu, không nên dửng dưng trước những nỗi đau khổ bất hạnh của người khác. Tình cảm nhân ái mà Mô pa xăng tạo cho người đọc lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng thương yêu con người.
- Tìm hiểu và phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật cuả truyện ?
- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
I- ẹOẽC. TèM HIEÅU CHUÙ THÍCH 
1- tác giả:
2- Tác phẩm:
- Vaờn baứn boỏ cuỷa Xi moõng trớch tửứ truyeọn ngaộn cuứng teõn.
III- ẹOẽC TèM HIEÅU VAấN BAÛN
1. Kể tóm tắt:
* Diễn biến sự việc: 
- 4 phần: 
+ Từ đầu-> khóc hoài: Nỗi đau đớn tuyệt vọng của Xi mông.
+ Tiếp theo-> một ông bố: Xi mông gặp bác Phi Líp.
+ Tiếp -> Bỏ đi rất nhanh: Bác Phi líp đưa Xi mông về nhà, nhận là bố em
+ Còn lại: Ngày hôm sau ở trường.
2. Phaõn tớch
a- Nhân vật Xi mông
* Nỗi đau đớn của Xi mông vì bị bạn bè trêu trọc không có bố.
=> Có ý định tự tử thể hiện một quyết tâm cao
- Nỗi đau đớn được bộc lộ qua nhiều chi tiết miêu tả ý nghĩ và hành động.
+ Tiếng khóc, giọt nước mắt.
+ Qua cách nói khó khăn đứt quãng hoặc lặp đi lặp lại.
=> Tả diễn biến tâm trạng đứa trẻ trong hoàn cảnh đáng thương qua hành động, cử chỉ, tiếng khóc phù hợp với lứa tuổi, tính cách của Xi- Mông.
* Tâm trạng khi gặp bác Phi -líp:
- Xi - mông trút được nỗi đau khổ của mình
- Nghe lời Phi - líp để đưa về nhà.
- muốn bác Phi - líp làm bố
=> Xuất phát một khao khát có bố
- Khi bạn trêu trọc: quát vào mặt chúng thể hiện rõ niềm hãnh diện
=> Nhân vật đáng thương trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
b. Nhân vật B lăng - sốt:
* Là một người phụ nữ đức hạnh
- Tuy nghèo nhưng sống trong sạch, đứng đắn và nghiêm túc
- Thái độ với khách rất đúng mực.
- Nỗi lòng của chị khi chứng kiến tâm trạng của Xi mông 
-> Thương con và đau đớn hổ thẹn cho chính mình.
c- Nhân vật Phi líp;
* Là một người công nhân có tấm lòng nhân hậu
- An ủi động viên và dẫn em về nhà.
- Nhận làm bố Xi mông.
* Bác Phi líp nhân hậu đã cứu sống Xi mông, nhận làm bố em, đem lại niềm vui cho em
IV- Tổng kết :
- Nội dung tư tưởng
- Nghệ thuật : diễn biến tâm trạng của ba nhân vật
- Ghi nhớ SGK 142
 4- Củng cố : ( 3 phút)
	 - Nhân vật Xi mông được miêu tả như thế nào? qua thai độ của bọn trẻ bạn của Xi - mông tác giả muốn nhắc nhở điều gì?
 5- Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)
 - Chuẩn bị bài luyện tập viết hợp đồng
TUẦN 32 	NGÀY SOẠN: 09/ 04/2012
TIẾT 153 	NGÀY DẠY: 11/ 04/ 2012
ễN TẬP VỀ TRUYỆN
I.Mục tiêu 
1- Kiến thức 
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện đã học ở chương trình lớp 9. Những hiểu biết về thể loại truyện : trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa kiến thức, ý nghĩa của truyện.
3- Thái độ :
Cảm nhận nội dung tư tưởng của truyện, trân trọng, tự hào về quê hương đất nước.
III- tiến trình dạy và học :
	1- ổn định tổ chức : 
2- Kiểm tra : trong giờ
3- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài	
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống những tác phẩm truyện đã học
 I. Lập bảng hệ thống những tác phẩm truyện đã học
Tác phẩm
Tác giả
Tóm tắt nội dung chính
Làng
Kim Lân 1948
Qua tâm trạng đau sót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kỹ sư với anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi những con người lao động thầm lặng, có cách lối sống cao đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước.
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
Ông sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và khi ở ở căn cứ. Qua đó ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh.
Bến quê
Nguyễn Minh Châu 
1985
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái TNXP trên một cao điểm của tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.
Nhận xét về hình ành đời sống con người Việt Nam qua truyện ( 12 phút)
- Truyện ngắn Việt Nam được sắp xếp theo các thời kỳ lịch sử như thế nào? 
 + Cuộc kháng chiến chống Pháp.
 + Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
 + Từ sau 1975.
- Hình ảnh đời sống con người Việt Nam được phản ánh qua truyện ?
- Hình ảnh con người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ được miêu tả qua những nhân vật nào?
- Nêu những nét nổi bật về tính chất và phẩm chất của mỗi nhân vật?
- Những nhân vật đó họ có nét chung nào?
- Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
- HS phát biểu tự do cảm nghĩ của mình)
Nêu đặc điểm nghệ thuật của truyện ( 10 phút)
- Về phương thức trần thuật của các truyện có đặc điểm như thế nào ?
- Hoạt động nhóm 
. Đại diện nhóm trả lời
. Nhóm khác nhận xét
. GV bổ xung chốt lại vấn đề.
- Nhận xét về tác dụng của hai kiểu trần thuật ?
 + Kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt miêu tả tâm lý nhân vật (Những ngôi sao xa xôi).
 + Trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật rất tinh tế (Bến quê).
- Về tình huống truyện ?
 + Bến quê - Tình huống nghịch lý
 + Lặng lẽ Sa Pa – Cuộc gặp gỡ bất ngờ.
 + Làng – Tin đồn
 + Những ngôi sao xa xôi – Cuộc chiến đấu ác liệt
 + Chiếc lược ngà - Hoàn cảnh đặc biệt
- Em hãy phân tích tình huống truyện của một trong năm truyện để thấy rõ tác dụng của việc lựa chọn tình huống trong truyện ?
 + HS tự nêu và phân tích. GV nhận xét bổ sung 
II- Nhận xét về hình ảnh, đời sống con người Việt Nam qua truyện
- Những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kỳ có nhiều biến cố lớn lao.
- Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp Mĩ được thể hiện qua các nhân vật: ông Hai, anh thanh niên, ông Sáu, bé Thu, ba cô gái thanh niên xung phong 
=> T/c chung: yêu quê hương đất nước trung thực hồn nhiên, giản dị sãn sàng cho độc lập dân tộc.
Iii- Đặc điểm nghệ thuật của các truyện
- Phương thức trần thuật
+ Ngôi kể
+ Ngôn ngữ sinh động
+ Miêu tả tâm lý nhân vật
- Tình huống truyện 
+ Những tình huống độc đáo
 4- Củng cố,dặn dũ :	
	 - Nhắc lại các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học.
 - Tác phẩm phản ánh được những gì về đất nước và con người Việt Nam
 - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi cho kiểm tra 1 tiết
 - Soạn: Tổng kết về ngữ phỏp
Tuần 32 	Ngày soạn: 11/ 04/ 2012
Tiết 154, 155 	Ngày dạy : 13/ 04/ 2012 	
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Hệ thống hoỏ kiến thức về cỏc từ lợi và cụm từ đó học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng : Tổng hợp kiến thỳc về từ loại và cụm từ ; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đó học.
3. Giỏo dục : Cú ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lớ trong quỏ trỡnh viết văn.
III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 
3 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HS đọc yờu cầu bài tập 1.
GV chia nhúm, cho HS thảo luận 
Gọi 3 HS lờn bảng trỡnh bày.
HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
GV nhận xột và sửa
GV gọi 3 học sinh lờn bảng làm bài tập 3, mỗi học sinh làm một cột; dưới lớp học sinh cựng làm và nhận xột
? Cho biết, danh từ cú thể đứng sau những từ nào?Động từ cú thể đứng sau những từ nào? Tớnh từ cú thể đứng sau những từ nào?
HS kẻ bảng trong SGK, tự làm theo yờu cầu bài tập. 
HS đọc BT5.
? Cỏc từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đõy chỳng được dựng như từ thuộc từ loại nào?
GV kẻ bảng theo SGK.
? Điền cỏc từ cú thể kết hợp với danh từ, động từ, tớnh từ vào cột thớch hợp.
GV gọi lần lượt học sinh lờn bảng điền từ, dưới lớp học sinh cựng làm và nhận xột.
.Từ loại:
I. Hệ thống từ loại tiếng việt
1. Danh từ, động từ, tớnh từ
Bài 1: Xếp cỏc từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tớnh từ
Lần
Cỏi lăng
Làng
ễng giỏo
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
Bài 2: Điền từ, xỏc định từ loại.
- rất hay – những cỏi lăng – rất đột ngột
- đó đọc – hóy phục dịch – một ụng giỏo
- một lần – cỏc làng – rất phải
-vừa nghĩ ngợi – đó đập – rất sung sướng
→ Từ nào đứng sau a được sẽ là Danh từ
 Từ nào đứng sau b được sẽ là Động từ
 Từ nào đứng sau c được sẽ là Tớnh
Bài 3.
Danh từ cú thể đứng sau: những, cỏc, một
Động từ cú thể đứng sau: hóy, đó, vừa
Tớnh từ cú thể đứng sau:rất, hơi, quỏ
Bài 4.
Bài 5:
a.trũn là tớnh từ, ở đõy nú được dựng như động từ.
b.lớ tưởng là danh từ ở đõy nú được dựng như tớnh từ.
c. băn khoăn là tớnh từ ở đõy nú được dựng như danh từ.
II. Cỏc từ loại khỏc:
Bài 1:
ST
ĐT
LT
CT
PT
QHT
TT
TT từ
TH từ
Ba
Một 
Năm
Tụi, bao nhiờu, bao giờ, 
bấy giờ
Những
ấy,
đõu
Đó, mới đang
ở 
của 
nhưng
như
Ngay chỉ
Cả
Hả
Trời ơi
? Tỡm những từ chuyờn dựng ở cuối cõu để tạo cõu nghi vấn. Cho biết cỏc từ ấy thuộc từ loại nào?
? Em hóy tỡm cỏc từ tạo cõu cầu khiến và cõu cảm thỏn?
HS đọc bài tập 1.
Tiết 2
? Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm danh từ in đậm.Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đú là cụm danh từ?
HS đọc bài tập 2.
? Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đú
là cụm động từ?
2 HS lờn bảng, dưới lớp học sinh cựng làm và nhận xột.
? Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ 
in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kốm với nú?
? Kể tờn cỏc thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu? Nờu dấu hiệu nhận biết từng thành phần?
?Kể tờn và nờu dấu hiệu nhận biết cỏc thành phần biệt lập?
Bài 2:
- Cỏc từ để tạo cõu nghi vấn: à,ư, hả, hử, hở
→Thuộc tỡnh thỏi từ.
- Tạo cõu cầu khiến: đi, nào, với..
- Tạo cõu cảm thỏn: hay, sao, thật
B.Cum từ
Bài 1.
a.ảnh hưởng, nhõn cỏch, lối sống là phần trung tõm của cỏc cụm danh từ in đậm.
Cỏc dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, cỏc, một.
b. ngày (khởi nghĩa); dấu hiệu là những.
c.Tiếng(cười núi); dấu hiệu là cú thể thờm những vào trước.
Bài 2:
a.đến, chạy, ụm; dấu hiệu: đó, sẽ, sẽ.
b.lờn ( cải chớnh); dấu hiệu : vừa.
Bài 3:
a. Việt Nam, bỡnh dị, Việt Nam, phương Đụng, mới, hiện đại là phần trung tõm của cỏ cụm từ in đậm; dấu hiệu: rất.Ở đõy cỏc từ Việt Nam, phương Đụng được dựng làm tớnh từ.
b.ờm ả; dấu hiệu: cú thể thờm rất vào phớa trước.
c. phức tạp, phong phỳ, sõu sắc; dấu hiệu:cú thể thờm rất vào phớa trước. 
C. Thành phần cõu:
I.Thành phần chớnh và thành phần phụ:
Vị ngữ
Trang ngữ
Khởi ngữ
Chủ ngữ
ĐT,
TT
Phụ Ngữ
Trạng ngữ
Đụi càng tụi
mẫm
búng
Sau một hồi trống thỳc tụi
mấy người học trũ cũ
đến
sắp hàng 
rồi đi
vào lớp
dưới hiờn
Cũn tấm gương bằng thuỷ tinh trỏng bạc
nú
(là) núi biết độc ỏc
người bạn nịnh hút
II.Thành phần biệt lập:
Bài 2:
a. cú lẽ → Tỡnh thỏi. d.Bẩm → Gọi đỏp
b. Ngẫm → Tỡnh thỏi cú khi → Tỡnh thỏi
c(.) → Phụ chỳ e. Ơi → Gọi đỏp 
4.Củng cố: GV khỏi quỏt lại nội dung cần nắm vững trong bài. 
5.Hướng dẫn học ở nhà: ễn tập kĩ nội dung tiếng Việt từ trang 146 đến 154.
 Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn phần truyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 9 TUAN 32.doc