Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra về truyện trung đại

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra về truyện trung đại

ĐÊ BÀI

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Chọn phương án đúng nhất

Câu 1: “ Vũ trung tùy bút” là tác phẩm của:

 A. Nguyễn Du B. Phạm Đình Hổ

 C. Nguyễn Dữ D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 2: Nghệ thuật miêu tả chủ yếu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích?

A. Tả người. B. Tả cảnh thiên nhiên.

 C. Tả hành động. D. Tả cảnh ngụ tình.

Câu 3: Nhân vật chính trong Chuyện người con gái Nam Xương có tên là :

 A. Vũ Thị Thiết B. Linh Phi

 C. Trương Sinh D. Phan Lang

Câu 4: Chọn 1 trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho thích hợp: “ là tên gọi khác của truyện Kiều.”

 A. Đoạn trường tân thanh B. Linh Phi

 C. Kim Vân Kiều Truyện D. Truyện Lục Vân Tiên

Câu 5: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra về truyện trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hä vµ tªn:
Líp:
TiÕt 48: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Môn: Ngữ văn 9
 §iÓm Lêi phª cña cô giáo
ĐÊ BÀI
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn phương án đúng nhất
Câu 1: “ Vũ trung tùy bút” là tác phẩm của:
 	 A. Nguyễn Du B. Phạm Đình Hổ 
 	 C. Nguyễn Dữ 	 D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2: Nghệ thuật miêu tả chủ yếu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? 
A. Tả người. 	 B. Tả cảnh thiên nhiên. 
 	C. Tả hành động. 	D. Tả cảnh ngụ tình.
Câu 3: Nhân vật chính trong Chuyện người con gái Nam Xương có tên là :
 	A. Vũ Thị Thiết B. Linh Phi 
 	C. Trương Sinh 	D. Phan Lang
Câu 4: Chọn 1 trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho thích hợp: “  là tên gọi khác của truyện Kiều.”
	A. Đoạn trường tân thanh 	B. Linh Phi 
 	C. Kim Vân Kiều Truyện	D. Truyện Lục Vân Tiên
Câu 5: Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp
A
B
A - B
1. Cảnh ngày xuân.
a. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của quân cướp nước và bè lũ bán nước.
1 -
2. Kiều ở lầu Ngưng Bích.
b. Khắc họa phẩm chất tốt đẹp của 2 nhân vật: Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Hiền hậu, nết na, ân tình.
2 -
3. Hoàng lê nhất thống chí.
c. Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều.
3 -
4. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
d. Khẳng định đề cao vẻ đẹp và tài năng của con người.
4 -
5. Chị em Thúy Kiều.
5 -
Phần tự luận (7đ):
Câu 1 (2 đ): 
Hãy tóm tắt nội dung “Chuyện người con gái Nam Xương” trong khoảng 10 dòng.
Câu 2 ( 5 đ): 
Cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua 2 nhân vật: Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ và Thuý Kiều trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Bµi lµm
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Hä vµ tªn:
Líp:
TiÕt 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Môn: Ngữ văn 9
 §iÓm Lêi phª cña cô giáo
ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm 
Chọn phương án đúng nhất
Câu 1: Số lượng từ vựng Tiếng Việt ngày càng tăng lên. 
 A. Đúng 	B. Sai. 
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:
() là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 
A. Trường từ vựng. 	B. Thuật ngữ.
	C. Từ Hán Việt.	D. Từ mượn.
Câu 3: "Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để 
 làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt".
Khái niệm trên ứng với phép tu từ nào? 
 	A. Ẩn dụ.	 	 B. Nhân hoá.	
C. Hoán dụ.	 	D. So sánh.
Câu 4: Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới" Đã không tuân thủ 
 phương châm hội thoại nào?
 - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
 - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !
 A. Phương châm về lượng 	 B. Phương châm lịch sự.
 C. Phương châm về chất	 D. Phương châm quan hệ.
Câu 5: Nối một nội dung ở A với một nội dung phù hợp ở B.
 A
B
 A - B
1. Phương châm
về chất.
a. Khi giao tiếp, cần nói rành mạch, rõ ràng, mạch lạc, tránh cách nói mơ hồ.
1 -
2. Phương châm
lịch sự.
b. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
2 -
3. Phương châm quan hệ.
c. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
3 -
4. Phương châm
cách thức.
d. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
4 -
Phần tự luận: ( 7 điểm).
Câu 1: Hãy chỉ ra các từ láy trong đoạn văn sau: 
“Trăng đã lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm cát trắng đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thâm thẫm. Dưới ánh trăng lấp lánh, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳng lì”.
Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
 Mặt Trời xuống biển như hòn lửa
 	 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 	 (Huy Cận)
Câu 3: (3 điểm )
Viết một đoạn văn và chuyển nội dung sau thành lời dẫn trực tiếp:
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”.
	Truyện Kiều – Nguyễn Du.
Bµi lµm
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Hä vµ tªn:
Líp:
TiÕt 75: KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆNĐẠI
Môn: Ngữ văn 9
 §iÓm Lêi phª cña cô giáo
ĐÊ BÀI
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Bài thơ Đồng chí được viết năm nào ?
A. 1954. B. 1945. 
 	C. 1948. D. 1964.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ:
“ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
 Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”.
A. Điệp ngữ. 	 B. Ẩn dụ. 
C. Hoán dụ. 	 D. Chơi chữ.
Câu 3. “ Bếp lửa” chứa một triết lí thầm kín: “Những gì là thân thiết nhất của tuổi
 thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành
 trình rộng dài của cuộc đời”.
A. Đúng B. Sai.
Câu 4: Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung bài thơ Ánh trăng?
	A. Không thầy đố mày làm nên.
	B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
	C. Lá lành đùm lá rách.
	D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 5: Nối một nội dung ở A với một nội dung phù hợp ở B.
A (Văn bản)
B (Tác giả)
A - B
1. Đồng chí.
a. Kim Lân.
1 -
2. Đoàn thuyền đánh cá.
b. Chính Hữu.
2 -
3. Lặng lẽ Sa Pa.
c. Bằng Việt.
3 -
4. Làng.
d. Nguyễn Thành Long.
4 -
5. Bếp lửa.
5 -
Phần tự luận(7 điểm).
Câu 1. ( 2 điểm)
Chép lại 3 khổ thơ đầu bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, giới thiệu khái quát những hiểu biết của em về nhà thơ. 
Câu 2. ( 5điểm)
Cảm nhận của em về tình cảm cha con của ông Sáu đối với bé Thu được thể hiện trong văn bản “Chiếc lược ngà”.
Bµi lµm
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Hä vµ tªn:______________________
Líp:_____
TIẾT 86, 87: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 9
 §iÓm Lêi phª cña cô giáo
ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
_ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8).
Câu 1: Trong truyện Kiều những từ ngữ: “khuôn trăng  hoa cười, ngọc thốt ” được 
 Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật:
 	 A. Thúy Vân B. Đạm Tiên 
	 C. Thúy Kiều 	D. Hoạn Thư
Câu 2: Nhận định không đúng với nội dung tác phẩm:“Chuyện người con gái Nam 
 Xương”Là: 
 	A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa 
B. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên 
 	C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ 
 	D. Tố cáo chế độ phong kiến nam quyền 
Câu 3: Bài thơ “Đồng Chí”(Chính Hữu) ca ngợi tình cảm:
A. Gia đình 	 B. Phụ tử 	
C. Đồng đội D.Thầy trò.
Câu 4: Tác giả văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” lµ nhµ th¬ tr­ëng 
 thµnh trong:
 	A. Kháng chiến chống Pháp B. Kháng chiến chống Mĩ
 	 	C. Trước cách mạng tháng tám D. Sau cách mạng tháng tám
Câu 5: Khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh 
 thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam.
 Đó là nội dung của bài:
A. Đồng chí. 	B. Đoàn thuyền đánh cá.
C. Ánh trăng.	D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Câu 6: Chủ đề của truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa”.
 A. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh . 
 B. Tình yêu quê hương, đất nước.
 C. Hình ảnh người nông dân có phẩm chất lương thiện. 
 D. Vẻ đẹp những người lao động thầm lặng.
Câu 7: Các cách nói : nói leo, nói hớt, nói móc đã vi phạm phương châm hội thoại: 
A. Phương châm lịch sự. B. Phương châm quan hệ . 
C. Phương châm về lượng. D. Phương châm cách thức.
Câu 8: Người kể trong văn bản “Chiếc lược ngà” là:
A. Anh Sáu. 	B.Bé Thu. 	
C. Bác Ba. 	D.Mẹ bé Thu. 
Câu 9: Điền một trong các cụm từ sau: Yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả, Yếu tố tự 
 sự, yếu tố biểu cảm vào dấu () cho phù hợp: 
“Trong bài văn thuyết minh  làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, 
 gây ấn tượng”.
Câu 10: Ghép một tên văn bản ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
A
Tên văn bản
B
Nội dung liên quan
A - B
1. Phong cách Hồ Chí Minh.
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự sống trên toàn thế giới. 
1 -
2. Đấu tranh cho một thế giới 
 hoà bình. 
b. Tác hại của thuốc lá.
2 -
3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
c.Vốn tri thức sâu rộng, lối sống giản dị của Bác Hồ. 
3 -
d. Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em.
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
Nêu nội dung chính của hồi thứ 14 trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí.
Câu 2.(2điểm)
 Từ "xuân " trong hai câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? Xác định nghĩa của mỗi từ " xuân " ấy?
 a. Làn thu thuỷ, nét xuân sơn.
 b. Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Câu 3: ( 4điểm)
 Nhập vai ông Hai trong văn bản “Làng” – Ngữ văn 9, tập 1, kể lại diễn biến tâm lý của ông khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
	Bµi lµm
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Hä vµ tªn:______________________
Líp:_____
TIẾT 129: KIỂM TRA VĂN
(PHẦN THƠ)
 §iÓm Lêi phª cña cô giáo
	ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Lựa chọn phương án đúng viết vào bài làm.
Câu 1. Thời gian sáng tác bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương.
	A. Sau Miền Nam giải phóng.	B. Lăng Bác vừa khánh thành.
	C. Năm 1976.	D. Cả A,B,C.
Câu 2. Trong bài "Sang thu", sự thay đổi của đất trời được nhà thơ cảm nhận đầu tiên.
	A. Từ một đám mây.	B. Từ một mùi hương.
	C. Từ một dòng sông.	D.Từ một cánh chim.
Câu 3. Hãy nối tên tác giả đúng với tên tác phẩm theo bảng sau:
1 - 1962.
a. Mùa xuân nho nhỏ
2 - 1980.
b. Viếng lăng Bác.
3 - 1976.
c. Mây và Sóng.
4 - 1977.
d. Nói với con.
e. Sang thu.
Câu 4. Bài thơ "Con cò" em đã học, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc
 sống con người. 
	A. Đúng	B. Sai
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Ông quê ở Thừa Thiên-Huế là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam, sáng tác “Mùa xuân nho nhỏ” không bao lâu trước khi qua đời. Ông là nhà thơ____________________________
Phần tự luận: ( 7 điểm ).
Câu 1: (2 điểm) .
Hãy chép lại 2 câu thơ có từ “Trăng ” trong các văn bản thơ hiện đại Việt Nam đã học ở chương trình lớp 9.
 ( Có tên tác giả của bài thơ). 
Câu 2: ( 5 điểm)
 	Phân tích đoạn thơ sau đề làm sáng tỏ quan niệm sống của nhà thơ:
“ Ta làm con chim hót
 Ta làm một cành hoa,
 Ta nhập vào hoà ca
 Một nốt trầm xao xuyến”.
	(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải).
	Bµi lµm
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docK Tra.doc