Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 121 đến tiết 125

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 121 đến tiết 125

SANG THU – Hữu Thỉnh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tớnh triết lớ của tỏc giả.

2. Kĩ năng

- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh hiện đại.

- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài thơ Viếng lăng Bác và nêu nội dung chính của nó?

? Nêu và phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

3. Bài mới: Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng. Bài thơ “Sang thu” là một ví dụ.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 121 đến tiết 125", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Ngày soạn: 09/03/2013
Tiết 121 Ngày dạy: 11/03/2013
SANG THU – Hữu Thỉnh
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Vẻ đẹp của thiờn nhiờn trong khoảnh khắc giao mựa và những suy nghĩ mang tớnh triết lớ của tỏc giả.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh hiện đại.
- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một tỏc phẩm thơ.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc bài thơ Viếng lăng Bỏc và nờu nội dung chớnh của nú?
? Nờu và phõn tớch nột đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới: Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng. Bài thơ “Sang thu” là một ví dụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
NỘI DUNG
Dựa vào chỳ thớch SGK. Nờu vài nột về tỏc giả ?
Hs : 
GV : Từ năm 2000 ụng là thư kớ HNVVN
? Bài thơ ra đời vào thời gian nào? 
Gv hướng dẫn giọng đọc:Nhẹ nhàng , nhịp chậm , khoan thai 
GV đọc mẫu , sau đú gọi 2 em hs đọc lại
? Bài thơ đựoc chia thành mấy đoạn ? í chớnh của từng đoạn?
? Sự biến đổi của đất trời sang thu được cảm nhận qua hỡnh ảnh nào 
? Giú se là giú như thế nào? 
 Giú nhẹ , khụ, hơi lạnh
? Ngọn giú mang hương ổi và sương cố ý như chậm lại - nhận xột về những tớn hiệu trờn?
 Tớn hiệu đặc trưng rất khú nhận biết
Từ “Phả ” cú thể thay thế bằng từ ngữ nào? 
? Tõm trạng của tỏc giả thể hiện qua từ ngữ nào ? Đú là tõm trạng gỡ ?
 Bỗng , hỡnh như thẻ hiện sự ngỡ ngàng bõng khuõng 
Khụng gian lỳc sang thu được thể hiện ở những phương diện nào ?
=> Hương vị , vận động của cỏc sự vật
Hương vị và sự vận động đú được thể hiện bằng những từ ngữ chỉ cảm giỏc nào? Hỡnh như , chựng chỡnh , vắt nữa mỡnh
Nhận xột sự cảm nhận thời khắc giao mựa của tỏc giả ?
 Cảm nhận tinh tế bằng nhiều giỏc quan
=> Hỡnh ảnh “đỏm mõy mựa Hạ vắt nữa mỡnh sang thu ” nờn hiểu như thế nào?
( Cú thật cú đỏm mõy như thế khụng ) 
Gọi hs đọc 2 cõu thơ cuối bài 
Hs Thảo luận nhúm , sau 5p cử đại diện cỏc nhúm trỡnh bày 
?Phõn tớch tầng ý nghĩa của 2 cõu thơ cuối ? Rỳt ra lời gửi gắm của tỏc giả ?
Gv chốt ý bằng bảng phụ
GV mở rộng : Con người càng từng trải thỡ càng cú nhiều kinh nghiệm sống ,do đú càng vững vàng hơn trước mọi giụng tố cuộc đời. Vớ dụ như khi con người đó trải qua một tuổi thơ cay đắng thỡ họ sẽ dễ dàng vượt qua mọi khú khăn trong cuộc sống
? Nờu đặc sắc về nội dung và NT bài thơ?
Hs : Thời khắc giao mựa nhẹ nhàng mà rỏ rệt, tỏc giả rất tinh tế
I. TèM HIỂU CHUNG
1. Tỏc giả , tỏc phẩm 
Hữu Thỉnh sinh 1942
Quờ :Tam Dương – Vĩnh phỳc
1963 bắt đầu sỏng tỏc 
Gần cuối 1977 “từ chiến hào đến thành phố”
2. Đọc hiểu văn bản
Bố cục :
- 2 khổ đầu : Sự biến đổi của đất trời khi vào thu
- Cuối : Suy ngẫm của tỏc giả
II. PHÂN TÍCH 
1. Sự biến đổi đất trời khi vào thu
- Tớn hiệu chuyển mựa
 + Hương ổi
 + Giú se
 + Sương chựng chỡnh
 → Tớn hiệu đặc trưng của thời khắc giao mựa từ Hạ sang Thu
- Tõm trạng của tỏc giả : Bỗng, Hỡnh như 
 → Tõm trạng ngỡ ngàng , cảm xỳc bõng khuõng 
- Hương vị : Hương ổi đang độ chớn phả vào giú se
- Sự vận động của cỏc sự vật 
 + Sương chựng chỡnh, chậm rói
 + Sụng duềnh dàng , thụng thả
 + Chim vội vó
 + Mõy vắt nữa mỡnh sang thu
 + Mưa ớt dần
 + Sấm bớt bất ngờ
→ Sử dụng nhiều từ ngữ diễn tả cảm giỏc, trạng thỏi : bỗng , phả vào, chựng chỡnh, hỡnh như , vắt nữa mỡnh biến chuyển nhẹ nhàng mà rỏ rệt
→ Cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giỏc quan và sự rung động thật tinh tế
2. Suy ngẫm của tỏc giả :
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trờn hàng cõy đứng tuổi
- Nghĩa 1 : Sang thu sấm khụng cũn bất ngờ như mựa hạ
- Nghĩa 2 : hàng cõy đứng tuổi khụng cũn bất ngờ vỡ tiếng sấm nữa
 → Tỏc giả muốn gửi gắm : Khi con người từng trải thỡ sẽ vững vàng hơn truớc những biến động của cuộc đời
* Tổng kết : Ghi nhớ ( SGK 71)
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học thuộc bài thơ và nội dung phõn tớch
- Soạn: Núi với con
TUẦN 26 Ngày soạn: 09/03/2013
Tiết 122 Ngày dạy: 11/03/2013
NểI VỚI CON- Y Phương
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tỡnh cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cỏi.
- Tỡnh yờu và niểm tự hoà về vẻ đẹp, sức sống mónh liệt của quờ hương.
- Hỡnh ảnh và cỏch diễn đạt độc đỏo của tỏc giả trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh.
- Phõn tớch cỏch diễn tả độc đỏo, giàu hỡnh ảnh, gợi cảm của thơ ca miền nỳi.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc bài thơ “Sang thu” nờu nội chung chớnh?
? Em thớch nhất chi tiết nào? Vỡ sao?
3. Bài mới: Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa đến nay. Bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhưng tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Đều tạo nên cái riêng, động đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
Dựa vào chỳ thớch trong SGK. Nờu vài nột về tỏc giả Y Phương ? 
? Bài thơ ra đời vào năm nào ?
? Theo em , bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Tự do
Gv hướng dẫn đọc : giọng ấm ỏp, tràn ngập tỡnh yờu thương
? Theo em , người “Người đồng mỡnh” cũn cú cỏch gọi nào khỏc ? người bản mỡnh , người quờ tụi , người làng mỡnh
? Dựa vào mạch cảm xỳc bài thơ , hóy tỡm bố cục văn bản ?
?Theo cha , điều gỡ đó nuụi dạy con khụn lớn ?
Cõu thơ nào thể hiện tỡnh yờu thương của cha mẹ đối với con cỏi ?
? Em hiểu như thế nào về 4 cõu thơ đú?
 Cha mẹ luụn yờu thưong , chăm chỳt, đún nhận từng bước đi của con
? Em cú nhận xột gỡ về khụng khớ gia đỡnh trong 4 cõu thơ trờn ?
? Nghệ thuật sử dụng ở 4 cõu thơ đú ? 
( Nhịp thơ, từ ngữ . . . )Như nhịp chõn cầu thang , nhịp thơ đặc trưng miền nỳi
? Ngoài sự yờu thương của cha mẹ , con cũn được nuụi dưỡng trong điều kiện nào ? Tỡm chi tiết núi rừ điều đú ?
? Nhận xột về cuộc sống ở đõy ? Cuộc sống lao động tươi vui , thiờn nhiờn thơ mộng
? Tỏc dụng của từ “Cài , ken” trong cõu thơ đú? 
? Từ “Cho” được lặp lại 2 lần cú ý nghĩa gỡ ?
Quờ hương nuụi dưỡng tõm hồn lối sống ( nghĩa tỡnh của quờ hương )
 Hs thảo luận theo 4 nhúm trong 5p
Sau đú cử đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Gv nhận xột, bổ sung , chốt ý bằng bảng phụ
? Cha đó kể cho con nghe những đức tớnh nào của người đồng mỡnh ? Qua đú cha mong ước điều gỡ ?
?Qua những cõu thơ trờn , tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào?
 Điệp từ “Sống” 3 lần vang lờn thể hiện một tõm thế , một bản lĩnh , một dỏng đứng của con ngườiViệt nam
Nhận xột về giọng điệu thơ và hỡnh ảnh thơ ? ( nghe con , con ơi )
? Qua phõn tớch , em cú nhận xột gỡ về tỡnh cảm của cha dành cho con ? Điều lớn nhất mà cha muốn truyền , muốn giỏo dục con là gỡ ?
 yờu thương , tin tưởng và hy vọng vào con
? Bài thơ cú những đặc sắc nào về nghệ thuật ? Gọi hs đọc ghi nhớ : SGK 74
I. TèM IỂU CHUNG
1.Tỏc giả, văn bản
- Hứa Vĩnh Sước , sinh 1948
- Người dõn tộc Tày
- Quờ : Trựng Khỏnh - Cao Bằng
- Thơ thể hiện tõm hồn chõn thật mạnh mẽ ,trong sỏng của con người miền nỳi
- Hiện là chủ tịch hội VHNT Cao bằng
Sau 1975 , tiờu biểu cho hồn thơ của Y Phương
2. Đọc hiểu văn bản
* Bố cục :
- 11 cõu đầu : Cội nguồn sinh dưỡng của người con
- Cũn lại : Nột đẹp con người quờ hương và mong ước của người cha
II. PHÂN TÍCH
1.Cội nguồn sinh dưỡng của con :
a. Tỡnh yờu thương của cha mẹ : 
 Chõn phải bước tới cha
 Chõn trỏi bước tới mẹ 
 Một bước chạm tiếng núi
 Hai bước tới tiếng cười
→ Cha mẹ yờu thương, chăm chỳt và vui mừng đún nhận từng bước đi , tiếng núi của con trong khụng khớ gia đỡnh đầm ấm
b. Sự đựm bọc cuả quờ hương
 Đan lờ cài nan hoa
 Vỏch nhà ken cõu hỏt
 Rừng cho hoa 
 Con đường cho tấm lũng
→ Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động cần cự , vui tươi, thiờn nhiờn thơ mộng nghĩa tỡnh
2. Nột đẹp của con người quờ hương và mong ước của người cha
a. Những đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh
- Cao đo nổi buồn , xa nuụi chớ lớn
 Khụng chờ nghốo đúi
 → Sống vất vó mà mạnh mẽ , khoỏng đạt , bền bỉ gắn bú với quờ hương dẫu cũn cực nhọc
 - Thụ sơ da thịt mà chẳng hề nhỏ bộ
 Tự đục đỏ kờ cao quờ hương
 → Mộc mạc nhưng giàu chớ khớ niềm tin , khụng nhỏ bộ về tõm hồn , ý chớ và mong ước xõy dựng quờ hương
b. Mong ước của cha :
 - Con phải sống mạnh mẽ , biết chấp nhận và vượt qua mọi gian nan bằng ý chớ của mỡnh
 - Con phải tự hào về truyền thống quờ hương và tin tưởng để vững bước trờn đường đời → NT : Giọng điệu tha thiết , trỡu mến , hỡnh ảnh thơ mộc mạc , khỏi quỏt
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung : Ghi nhớ ( SGK 74)
2. Nghệ thuật : 
- Giọng điệu tha thiết , trầm lắng
- Hỡnh ảnh thơ cụ thể mà cú sức khỏi quỏt cao
- Mạch cảm xỳc diễn tiến hợp lớ
- Sử dụng thành ngữ dõn gian, hay hỡnh ảnh ẩn dụ so sỏnh
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Gv hệ thống lại nội dung bài học
- Học thuộc bài thơ và nội dung 
- Soạn: Nghĩa tường minh và hàm ý
.
TUẦN 26 Ngày soạn: 11/03/2013
Tiết 123 Ngày dạy: 13/03/2013
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được khỏi niệm nghĩa tường minh và hàm ý
- Tỏc dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày
2. Kĩ năng
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong cõu.
- Giải đoỏn được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
- HS đọc kĩ đoạn văn trớch trong sỏch giỏo khoa ?
? Hóy cho biết những cỏch hiểu về cõu : Trời ơi chỉ cũn 5 phỳt. ?
? Trong số những cỏch hiểu ấy cỏch nào mang tớnh phổ biến?
? Cỏch hiểu nào khụng mang tớnh phổ biến?
? Vậy thế nào là nghĩa nghĩa tường mỡnh ? Hàm ý là gỡ?
? Cõu : ồ cụ cũn quờn chiếc khăn mựi xoa đõy này cú hàm ý khụng?
? Xỏc định nghĩa tường minh và hàm ý trong VD sau
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày và nhận xột lẫn nhau.
- GV kết luận. 
GV : HS lấy vớ dụ và phõn tớch.
GV : HS đọc ghi nhớ.
Yờu cầu HS đọc và thực hiện BT 1,2,3
- HS trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày và nhận xột lẫn nhau.
- GV nhận xột đỏnh giỏ 
I. Phõn biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
1. Vớ dụ: SGK 75-76
2. Nhận xột
- Cỏch hiểu phổ biến : Chỉ cũn 5 phtỳ là phải chia tay.
- Cú những cỏch hiểu sau: 
+ Tiếc quỏ khụng cũn nhiều thời gian để trũ chuyện tõm tỡnh.
+ Thế là tụi lại thui thủi một mỡnh.
+ Giỏ mà ụng hoạ sĩ và cụ kĩ sư cũn ở lại một thời gian nữa thỡ hay biết bao...
* Như vậy : 
+ Nghĩa tường minh là phần thụng bỏo được diễn đạt trực tiờps bằng từ ngữ trong cõu.
+ Hàm ý là phần thụng bỏo tuy khụng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu nhưng cú thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Cõu : ễ ! cụ cũn quờn chiếc mựi xoa đõy này.
* Bài tập :
Thấy một chàng trai mặc cỏi ỏo sơ mi mới đẹp . Cụ gỏi là bạn thõn :
- Ai đó tặng anh cỏi  ... hưa quan tõm đến anh ấy.
* Ghi nhớ: SGK 75
II. Luyện tập.
Bài tập 1/ 
a, Cõu : “ Nhà họ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”.
- Hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niờn.
b, - Mặt đỏ ửng: Ngượng ngựng khú núi.
- Nhận lại chiếc khăn : Một hành động thay cho lời cảm ớn.
- Quay vội đi: lỳng tỳng....
Bài tập 2/ 
- ở Lào Cai đi sớm quỏ nhà hoạ sĩ chưa kịp uống nước chố đó phải đi.
Bài tập 3/ 
- ễng vụ ăn cơm đi.
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học bài và tỡm VD cho từng phần nội dung 
- Chuõn bị: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
TUẦN 26 Ngày soạn: 11/03/2013
Tiết 124 Ngày dạy: 13/03/2013
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Đặc điểm, yờu cầu với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng 
- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nờu cỏch làm bài văn nghị luận về tỏc phẩm truyện (đoạn trớch)? 
? Theo em, vỡ sao chỳng ta cần lập dàn ý trước khi viết bài?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
- Gọi HS đọc văn bản “Khỏt vọng hũa nhập, dõng hiến cho đời” SGK/77,78.
? Văn bản trờn nghị luận về vấn đề gỡ.
- HS xỏc định và nờu cỏ nhõn.
? Văn bản nờu lờn những luận điểm gỡ về hỡnh ảnh mựa xuõn trong bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ.
- Hướng dẫn HS thảo luận cặp, tỡm trong từng đoạn văn, xỏc định cỏc luận điểm chớnh.
? Để làm sỏng tỏ cỏc luận điểm trờn, tỏc giả đó sử dụng những luận cứ nào. Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng ấy.
-> Nhận xột, kết luận trong từng luận điểm, tỏc giả đó sử dụng những luận cứ:
* Trong LĐ1 :
- Từ hỡnh ảnh của mựa xuõn thiờn nhiờn đất nước, ứơc nguyện làm một mựa xuõn nho nhỏ.
- Mựa xuõn nào cũng gợi cảm, cũng đỏng yờu.
- Chi tiết mựa xuõn thiờn nhiờn : dũng sụng xanh, bụng hoa tớm.
* Trong LĐ2 :
- Thể hiện trong lời kờu, lời hỏi: ụi, hút chi.
- Thể hiện qua tư thế : Tụi đưa tay.
- Từ hỡnh ảnh mựa xuõn liờn tưởng đến truyền thống bốn nghỡn năm, sức xuõn cứ đi lờn phớa trước.
- Rung cảm thiết tha, bộc lộ ước nguyện.
* Trong LĐ3:
- í nghĩa nhan đề.
- Phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh “mựa xuõn nho nhỏ”, “nốt trầm xao xuyến”.
? Hóy chỉ ra cỏc phần Mở bài, Thõn bài, Kết bài của văn bản trờn. Em cú nhận xột gỡ về cỏch bố cục trờn.
- Mở bài (từ đầu -> “thật đỏng trõn trọng”) : Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ, nờu cảm nhận khỏi quỏt về bài thơ.
- Thõn bài (từ “Hỡnh ảnh mựa xuõn .” -> sự lỏy lại cỏc hỡnh ảnh ấy của mựa xuõn) : Trỡnh bày sự cảm nhận và đỏnh gớa cụ thể những đặc sắc về nội dung, nghệ thụõt của bài thơ.
- Kết bài (cũn lại): Nhận xột, đỏnh giỏ chung về nội dung, hỡnh thức bài thơ.
-> Bố cục chặt chẽ, cú đầy đủ ba phần, giữa cỏc phần cú liờn kết về ý và về diễn đạt.
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch diễn đạt của tỏc giả trong từng đoạn văn (Tự nhiờn, gợi cảm và thỏi độ của tỏc giả đối với nhà thơ: tin yờu, tỡnh cảm thiết tha, đồng cảm với nhà thơ).
- GV kết luận: Văn bản trờn thuộc kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
? Vậy thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- HS nờu cỏ nhõn, GV nhận xột và khỏi quỏt lại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập, củng cố
? Ngoài cỏc luận điểm đó nờu về h/ảnh mựa xuõn nho nhỏ trong bài Mựa xuõn nho nhỏ ở văn bản trờn. Hóy suy nghĩ và nờu thờm cỏc luận điểm khỏc nữa về bài thơ đặc sắc này.
- Gợi ý HS: Phỏt hiện một tỏc phẩm thơ thường bộc lộ ở những phương diện: màu sắc, cảm xỳc, hỡnh ảnh thơ, kết cấu, giọng điệu... Bài văn trờn chủ yếu tập trung sự cảm nhận vào ý nghĩa, hỡnh ảnh thơ, mạch cảm xỳc.
- HS dựa vào gợi ý thảo luận, xõy dựng thờm cỏc luận điểm.
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
- GV nhận xột và đưa ra một số luận điểm để HS tham khảo: Giaú viờn treo bảng phụ và trỡnh bày.
+ Cú nhạc điệu trong sỏng, thiết tha, gần gũi với dõn ca.
+ Mạch cảm xỳc tự nhiờn thể hiện trong một kết cấu chặt chẽ.
+ Mựa xuõn của một đất nước vất vả gian lao và tràn đầy niềm tin, hy vọng.
Gv: Yờu cầu học sinh đọc bảng phụ để làm bài tập củng cố.
I. Tỡm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Văn bản: Khỏt vọng hũa nhập, dõng hiến cho đời.
- Vấn đề nghị luận: Hỡnh ảnh mựa xuõn và tỡnh cảm thiết tha của tỏc giả trong bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ.
- Cỏc luận điểm: 
+ Hỡnh ảnh mựa xuõn trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
+ Hỡnh ảnh mựa xuõn hiện lờn trong cảm xỳc thiết tha, trỡu mến của nhà thơ.
+ Hỡnh ảnh “Một mựa xuõn dõng cho đời” thể hiện khỏt vọng được hũa nhập, dõng hiến.
- Cỏch sử dụng luận cứ: Giảng bỡnh cỏc cõu thơ, hỡnh ảnh đặc sắc, phõn tớch giọng điệu, kết cấu bài thơ.
- Bố cục: gồm ba phần, mạch lạc, rừ ràng, cú sự liờn kết chặt chẽ.
- Cỏch diễn đạt: gợi cảm, tự nhiờn.
2. Ghi nhớ: SGK/78
II. Luyện tập
 Hóy suy nghĩ và nờu thờm cỏc luận điểm khỏc
+ Cú nhạc điệu trong sỏng, thiết tha, gần gũi với dõn ca.
+ Mạch cảm xỳc tự nhiờn thể hiện trong một kết cấu chặt chẽ.
+ Mựa xuõn của một đất nước vất vả gian lao và tràn đầy niềm tin, hy vọng.
* BÀI TẬP (Bảng phụ)
Dũng nào sau đõy khụng phự hợp với yờu cầu một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A. Trỡnh bày những cảm nhận, đỏnh giỏ về cỏi hay, đẹp của một đoạn thơ, bài thơ.
B. Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hỡnh, ngụn ngữ, tõm lý, hành động của nhõn vật để phõn tớch.
C. Cần bỏm vào ngụn từ, hỡnh ảnh, giọng điệu... để cảm nhận, đỏnh giỏ về tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả.
D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chõn thành của người viết.
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh bài tập vào vở. 
- Dựa vào dàn ý đó lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Soạn bài Cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
.........................................................................................
TUẦN 26 Ngày soạn: 12/03/2013
Tiết 125 Ngày dạy: 14/03/2013
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ 
MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức 
- Đặc điểm yờu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Cỏc bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ,.
2. Kĩ năng 
-Tiến hành cỏc bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tổ chức triển khai cỏc luận điểm
II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
GV: HS quan sỏt cỏc đề bài trờn bảng phụ
1. Phõn tớch cỏc tầng ý nghĩa....
2. Cảm nhận và suy nghĩ....
3.Cảm nhận của em...
4. Hỡnh tượng ngời chiến sĩ lỏi xe...
GV: Cỏc đề bài trờn được cấu tạo nh thế nào?
GV: HS so sỏnh sự khỏc nhau và giống nhau giữa cỏc đề?
GV: HS thảo luận và làm theo nhúm.
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV: Củng cố, kết luận.
GV : HS tỡm hiểu đề, tỡm ý.
GV : HS xỏc định vấn đề nghị luận .
GV : HS Xỏc định phơng phỏp nghị luận 
GV : HS xỏc định t liệu ?
GV : HS xỏc định nội dung?
GV : HS xỏc định nghệ thuật.
GV : HS đọc văn bản ?
GV : HS lập dàn bài .
GV: HS thảo luận và làm theo nhúm?
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV : củng cố , kết luận.
GV: HS thảo luận và làm theo nhúm?
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV : củng cố , kết luận.
 GV: HS thảo luận và làm theo nhúm?
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV : củng cố , kết luận.
GV : HS Xỏc định bố cục của văn bản ?
GV : HS cho biết tỏc giả đó nhận xột về tỡnh yờu quờ hơng nh thế nào? 
GV : HS cỏch lập luận của tỏc giả giữa phần thõn bài, kết bài ra sao ?
GV: HS thảo luận và làm theo nhúm?
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV : củng cố , kết luận.? 
GV: HS thảo luận và làm theo nhúm?
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV : củng cố , kết luận.
GV : HS cho biết văn bản trờn cú sức thuyết phục khụng vỡ sao
GV : HS cho biết để viết đợc bài nghị luận hay ta phải làm gỡ?
GV : HS đọc ghi nhớ.
GV : HS đọc đề và xỏc định yờu cầu?
GV: HS thảo luận và làm theo nhúm?
GV: Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm nhận xột nhau?
GV : củng cố , kết luận.
I. Tỡm hiểu đề bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
* Cấu tạo đề 
- Đề 4, 7 cú tớnh chất chỉ định ngầm nghị luận về hỡnh tợn ngời chiến sĩ lỏi xe và những đặc sắc trong bài Viếng lăng Bỏc
- Cỏch cấu tạo đề cú kốm theo chỉ định cụ thể: cỏc đề cũn lại.
* So sỏnh:
- Giống nhau: Đề yờu cầu phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Khỏc nhau: 
+ Phõn tớch yờu cầu nghiờng về phơng phỏp nghị luận.
+ Cảm nhận: Yờu cầu nghị luận trờn cơ sở cảm nhận của ngời viết.
+ Suy nghĩ: Yờu cầu nghị luận nhấn mạnh yờu cầu đỏnh giỏ , nhận định của ngời viết.
II. Cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1. Cỏc bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
* Đề bài : Phõn tớch tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ Quờ hương của Tế Hanh
a. Tỡm hiểu đề và tỡm ý
- Vấn đề nghị luận: Tỡnh yờu quờ hương
- Phương phỏp nghị luận : phõn tớch.
- Tài liệu : văn bản bài thơ Quờ hương - Tế Hanh. Và cỏc văn bản thơ cựng đề tài .
- Nội dung : Nỗi nhớ quờ hương thể hiện qua cỏc tõm trạng, hỡnh ảnh, màu sắc, mựi vị...
- Nghệ thuật : Cỏch miờu tả, chọn lọc hỡnh ảnh, ngụn từ, cấu trỳc, nhịp điệu, tiết tấu
b. Lập dàn bài:
* Mở bài :
- Giới thiệu bài thơ Quờ hương và vấn đề cần nghị luận : Tỡnh yờu quờ hương trong bài thơ.
* Thõn bài :
- Phõn tớch về nội dung:
+ Cảnh dõn chài bơi thuyền ra đỏnh cỏ.
+ Cảnh thuyền trở về.
+ Nỗi nhớ làng quờ biển.
- Phõn tớch nghệ thuật :
+ Thể thơ 8 chữ.
+ Cấu trỳc ngụn từ, hỡnh ảnh...
* Kết bài.
Bài thơ là một khỳc ca trữ tỡnh về tỡnh yờu quờ hương chõn thành, say đắm, nú cú sức lay động tõm hồn ngời đọc để gợi ra sự đồng cảm sõu sắc.
c. Viết bài
d. Đọc lại bài và sửa lỗi
2. Cỏch thức triển khai luận điểm.
- Bố cục.
+ MB : ......rực rỡ) Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành cụng xuất sắc là bài thơ quờ hương .
+ TB : thành thực của Tế Hanh.. .) nờu những nhận xột, đỏnh giỏ về thành cụng của bài thơ qua cảm nhận và phõn tớch của người viết.
 Muốn viết bài ngị luận về đoạn thơ, bài thơ tốt thỡ cần đọc và cảm nhận thật sõu sắc về văn bản . 
* Ghi nhớ.
III. Luyện tập: Sang thu
1.Cảm nhận về mựa thu qua cỏc giỏc quan:
- Khứu giỏc: hơng ổi.
- Xỳc giỏc : giú se.
- Thị giỏc : sơng chựng chỡnh.
Hỡnh tợng mựa thu đợc kết dệt bởi sự tổng hũa cỏc giỏc quan, vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể, vừa giầu sức khỏi quỏt.
2. cỏc biện phỏp nghệ thuật:
- Nhõn húa : hơng ổi- phả; sơng - chựng chỡnh.
- Miờu tả.
- Tu từ nghệ thuật.
3. Lập dàn bài:
- MB: Giới thiệu bài thơ núi chung và khổ thơ núi riờng.
- TB : + Phõn tớch cảm nhận về mựa thu qua cỏc thủ phỏp nghệ thuật.
 + Nhận xột thành cụng của tỏc giả
- KB: Nờu giỏ trị của khổ thơ.
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV hệ thống nội dung bài học
- Học bài cũ và hoàn thiện cỏc phần 
- Soạn: Mõy và súng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 tuan 26 cktkn.doc