Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 17, 18

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 17, 18

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

 NĂM HỌC: 2011 – 2012

Môn thi: NGỮ VĂN 9

 ĐỀ A Thời gian làm bài: 90 phút.

Đề bài:

Câu 1:(1,5điểm) Cho hai câu thơ sau:

 "Hoa cười ngọc thốt đoan trang

 Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da."

 (Truyện Kiều - Nguyễn Du"

 - Tìm biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên?

 - Giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng qua hai câu thơ trên?

Câu 2:(1,0điểm) Nêu những yếu tố đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du?

Câu 3:(2,5điểm) Tóm tắt văn bản "Làng" của nhà văn Kim Lân.

 (Bằng một đoạn văn khoảng 15 dòng)

Câu 4:(5,0điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

 ĐỀ B

Đề bài:

.Câu 1:(1,5điểm) Cho hai câu thơ sau:

 " Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước

 Chỉ cần trong xe có một trái tim."

 (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)

 - Tìm biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên?

 - Giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng qua hai câu thơ trên?

Câu 2:(1,0điểm) Nêu giá trị nhân đạo cao cả của truyện Kiều thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?

Câu 3:(2,5điểm) Tóm tắt văn bản " Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

 (Bằng một đoạn văn khoảng 15 dòng)

Câu 4:(5,0điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17, 18	 Ngày soạn : 16/12/2011
Tiết : 85, 86
 	 Kiểm tra CHấT Lượng học kì i
	 năm học: 2011 – 2012
Môn thi: ngữ văn 9 
 Đề A Thời gian làm bài: 90 phút. 
Đề bài:
Câu 1:(1,5điểm) Cho hai câu thơ sau:
 "Hoa cười ngọc thốt đoan trang
 Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da."
 (Truyện Kiều - Nguyễn Du"
	- Tìm biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên?
	- Giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng qua hai câu thơ trên?
Câu 2:(1,0điểm) Nêu những yếu tố đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du?
Câu 3:(2,5điểm) Tóm tắt văn bản "Làng" của nhà văn Kim Lân. 
 (Bằng một đoạn văn khoảng 15 dòng)
Câu 4:(5,0điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
 Đề B 
Đề bài:
.Câu 1:(1,5điểm) Cho hai câu thơ sau:
 " Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
 Chỉ cần trong xe có một trái tim." 
 (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
	- Tìm biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên?
	- Giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng qua hai câu thơ trên?
Câu 2:(1,0điểm) Nêu giá trị nhân đạo cao cả của truyện Kiều thể hiện ở những nội dung cơ bản nào?
Câu 3:(2,5điểm) Tóm tắt văn bản " Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. 
 (Bằng một đoạn văn khoảng 15 dòng)
Câu 4:(5,0điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Hướng dẫn chấm Môn thi: ngữ văn 9 (90 phút)
Kiểm tra CHấT Lượng học kì i
 	năm học: 2011 – 2012
Đề A
Câu 1:
- Nhân hóa: hoa, mây, ngọc, tuyết.
- Để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cười, nhường nhịn à dự báo số phận êm ấm của nàng Vân.
Câu 2:
- Năng khiếu văn học bẩm sinh.
- Vốn sống phong phú kết hợp với trái tim giàu lòng yêu thương.
- Xuất thân trong một gia đình quí tộc, có truyền thống văn học.
Câu 3:
- Ông Hai là người rất yêu quí làng chợ Dầu của mình.
 - Ông đi tản cư luôn nhớ làng.
 - Nghe tin làng theo giặc Pháp, ông Hai vô cùng đau khổ, chỉ biết tâm sự với thằng con út.
 - Tin làng không theo giặc, nhà mình cũng bị đốt, ông vô cùng sung sướng.
 - Lòng trung thành với kháng chiến, cách mạng thật cảm động của ông Hai.
Câu 4:
A. Mở bài : 
- Truyện ô Chiếc lược ngà ằ được Nguyễn Quang Sỏng viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kỡ cuộc khỏng chiến chống Mĩ đang diễn ra ỏc liệt. Truyện viết trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt nhưng lại tập trung núi về tỡnh người - cụ thể ở đõy là tỡnh cha con trong cảnh ngộ ộo le của chiến tranh. Đặc biệt tỡnh là tỡnh cảm của ụng Sỏu - người cha cỏn bộ cỏch mạng đối với đứa con gỏi nhỏ - Bộ Thu thật sõu sắc và cảm động. 
B. Thõn bài : 
1. Túm tắt qua về cuộc đời của ụng Sỏu : ễng Sỏu là một nụng dõn Nam Bộ giàu lũng yờu nước đó tham gia hai cuộc khỏng chiến (đỏnh Phỏp và đỏnh Mĩ), và đó anh dũng hi sinh. ễng Sỏu là một người cha hi sinh cả cuộc đời để gỡn giữ tỡnh cha con bất diệt.Vỡ cuộc chiến đấu chung của dõn tộc, ụng Sỏu đó mang vế sẹo trờn mặt, đó hi sinh cả vẻ đẹp của một thời trai trẻ. Đấy là nỗi đau thể xỏc. ..
2. Trong những ngày về phộp thăm nhà.
+ Gặp lại con sau nhiều năm xa cỏch với bao nỗi nhớ thương nờn ụng Sỏu khụng kỡm được nỗi vui mừng trong phỳt đầu nhỡn thấy đứa con. ễng rất xỳc động và hạnh phỳc, tin rằng đứa con sẽ đến với mỡnh. Nhưng bộ Thu đó từ chối, chạy và kờu thột lờn gọi mỏ. ễng Sỏu vụ cựng buồn bó, thất vọng, đau đớn. 
+ Trong hai ngày phộp ngắn ngủi, ụng Sỏu khụng đi đõu chỉ quanh quẩn ở nhà với con, chăm súc con nhưng bộ Thu khụng nhận cha khiến ụng vụ cựng buồn. ..... 
- Cho đến lỳc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ụng mới được một khoảnh khắc hạnh phỳc khi đứa con gỏi ngõy thơ chợt nhận ra ba mỡnh và kờu thột lờn: “Ba. ba!”. 
3. Tỡnh cảm của ụng Sỏu với con đó được thể hiện phần nào trong chuyến về phộp thăm nhà, nhưng biểu hiện tập trung và sõu sắc ở phần sau của truyện, khi ụng Sỏu ở trong rừng tại khu căn cứ. 
 - Trước hết là nỗi nhớ thương xen lẫn sự day dứt, õn hận ỏm ảnh ụng suốt nhiều ngày vỡ ụng đó đỏnh con khi núng giận. 
- Kiếm được khỳc ngà, anh vui sướng như đứa trẻ được quà, rồi để hết tõm trớ, cụng sức vào việc làm cõy lược, cưa răng, chuốt búng, khắc chữ... tỉ mỉ, cần mẫn, cụng phu. 
- Nhưng tỡnh cảnh thật đỏng thương, anh khụng kịp đưa cõy lược ngà đến tận tay cho con, người cha ấy đó hi sinh trong một trận càn. Trước khi vĩnh biệt con, ụng Sỏu vẫn nhớ chiếc lược, đó chuyển nú cho người bạn như một cử chỉ chuyển giao sự sống, một sự uỷ thỏc, là ước nguyện cuối cựng của người bạn thõn: ước nguyện của tỡnh phụ tử. Điều đú đỳng như ụng Ba núi: “chỉ cú tỡnh cha con là khụng thể chết được”. Đú là điều trăng trối khụng lời, nú rừ ràng và thiờng liờng hơn cả một lời di chỳc. 
=> Hỡnh ảnh ụng Sỏu, hỡnh ảnh người cha trong chuyện “Chiếc lược ngà” là hỡnh ảnh sõu nặng về tỡnh cha – con. ễng Sỏu quả là một người cha chịu nhiều thiệt thũi nhưng vụ cựng độ lượng và tận tuỵ vỡ tỡnh yờu thương con, một người cha để bộ Thu suốt đời yờu quý và tự hào. Chiếc lược ngà với dũng chữ mói mói là kỉ vật, là nhõn chứng về nỗi đau, về bi kịch đầy mỏu và nước mắt đó để lại nhiều ỏm ảnh bi thương trong lũng ta. ễng Sỏu là người lớnh của một thế hệ anh hựng mở đường đi trước đó nếm trải nhiều thử thỏch, gian khổ và hi sinh. 
C. Kết luận
 Cõu chuyện về chiếc lược ngà làm người đọc cảm động vỡ tỡnh cha con thắm thiết, đẹp đẽ. Nhưng cảm động hơn nữa, nú cũn khiến cho ta nghĩ đến những đau thương, mất mỏt, ộo le mà con người phải gỏnh chịu vỡ cuộc chiến tranh. ễng Sỏu đó hi sinh trong những ngày đen tối và gian khổ. Ngụi mộ ụng là “ngụi mộ bằng” giữa rừng sõu. Nhưng chỉ cú tỡnh cha con là khụng thể chết được.
Đề B
Câu 1:
- Hoán dụ: "Trái tim"
- Trái tim chỉ người chiến sĩ yêu nước, kiên cường, gan dạ, dũng cảm à Giữa trái tim và người chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
Câu 2:
 - Nói lên niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người, đồng thời lên án,
tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con người từ hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân chính.
Câu 3:
 - Câu chuyện được ghi lại qua lời kể của một chiến sĩ cách mạng đã đứng tuổi. Thời kháng chiến chống Pháp, ông Sáu đi kháng chiến khi bé Thu( con gái ông) chưa đầy một tuổi.
 - Ông có dịp về thăm nhà, bé Thu không nhận ông Sáu là cha vì có vết thẹo trên má.
 - Mãi đến lúc ông lên đường, cô bé mới nhận cha và bám chặt lấy ông.
 - Ông Sáu ở căn cứ thương nhớ con vô cùng, ông làm chiếc lược bằng ngà voi cho bé Thu. Trước lúc hi sinh, ông trao chiếc lược ngà cho người đồng đội của mình để gửi cho con gái.
Câu 4:
A.Mở bài.
Chiến tranh tàn khốc đó cướp đi hạnh phỳc của biết bao nhiờu trẻ thơ : niềm vui đến trường, niềm vui sống trong vũng tay ờm ấm của cha mẹ, gia đỡnh. Nhõn vật Thu trong truyện ngắn ô Chiếc lược ngà ằ của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng cũng là một cụ bộ đỏng thương để lại trong ta nhiều cảm xỳc.
B.Thõn bài.
1.Hoàn cảnh của Thu :
- Mỗi chỳng ta khi sinh ra và lớn lờn đều được cha mẹ dậy dỗ, nõng niu và hết mực yờu thương. Vậy mà suốt tỏm năm trời Thu khụng được một lần gặp cha, khụng được thấy cỏi nhỡn õu yếm, trỡu mến của cha, một phỳt vuốt ve đằm thắm tỡnh cha con.Em chỉ biết mặt cha qua tấm hỡnh ba chụp với mỏ, chưa bao giờ em được cất tiếng gọi ô cha ằ. 
- Càng thương Thu, càng thấy Thu thiệt thũi bao nhiờu thỡ ta càng căm ghột chiến tranh bấy nhiờu. 
2.Diễn biến, thỏi độ, tỡnh cảm của Thu trong thời gian ụng Sỏu về phộp thăm nhà.
- Thu thương cha như thế. Ta tưởng chừng như khi được gặp cha, nú sẽ bồi hồi, sung sướng và sà vào vũng tay của ba nú nũng nịu với tỡnh cảm mónh liệt hơn bao giờ hết. Nhưng khụng Thu đó làm cho người đọc phải bất ngờ qua hành động quyết liệt khụng chịu nhận ụng Sỏu là ba. 
 - Đỏp lại sự vồ vập của người cha, bộ Thu lại tỏ ra ngờ vực, lảng trỏnh. ễng Sỏu càng muốn gần con thỡ đứa con lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa cỏch.
- ễng càng khao khỏt được nghe tiếng “ba” từ lũng con, nú càng cố tỡnh cự nự. ( D/C : lỳc cơm sụi, một mỡnh nú bộ,... )
+ Khi bị ụng Sỏu tức giận đỏnh một cỏi thỡ nú bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng cũn cố ý khua dõy cột xuống kờu rổn rảng thật to.
- Nhưng việc Thu khụng nhận ụng Sỏu là cha cú nguyờn nhõn của nú. Bởi vỡ ụng Sỏu cú vết thẹo dài trờn mỏ. với suy nghĩ của một đứa trẻ hồn nhiờn và đỏng yờu, em luụn mường tượng ra người cha của nú đẹp như trong ảnh chụp chung với mỏ.
- Đú là phản ứng tõm lớ hoàn toàn tự nhiờn của một đứa trẻ cú cỏ tớnh mạnh mẽ. Phản ứng tõm lớ của em là hoàn toàn tự nhiờn, nú cũn chứng tỏ em cú cỏ tớnh mạnh mẽ, tỡnh cảm của em sõu sắc, chõn thật, em chỉ yờu ba khi tin chắc đú đỳng là ba. Chớnh cỏi thỏi độ quyết liệt ngang ngạnh đú lại là biểu hiện tuyệt vời của tỡnh cảm người con dành cho cha - người trong tấm hỡnh chụp chung với mỏ em.một tỡnh yờu chõn thực, sõu sắc và mónh liệt . 
3.Trong buổi sỏng cuối cựng, trước giờ phỳt ụng Sỏu phải đi xa thỡ thỏi độ và hành động của bộ Thu đó đột ngột, thay đổi hoàn toàn. 
- Nú đó dành cho ba một tỡnh cảm thật mónh liệt. Nỗi nhớ mong với người cha xa cỏch đó bị dồn nộn bấy lõu, nay bựng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, cú xen lẫn cả sự hối hận. Giờ đõy người cha sắp phải đi xa, xa mẹ, xa con và tiếp tục cuộc đời người lớnh gian khổ, Lần đầu tiờn, Thu cất tiếng gọi “Ba” và tiếng kờu như tiếng “xộ”,
- Thu khụng muốn rời xa cha. Cú lẽ Thu đó õn hận, xút xa vỡ lỗi lầm của mỡnh. Thỡ ra trong đờm bỏ về nhà bà ngoại, Thu đó được bà giải thớch về vết thẹo làm thay đổi khuụn mặt ba nú. Sự nghi ngờ bấy lõu đó được giải toả 
4. Nhận xột về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật : Xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật qua tõm lớ và hành động.
- Qua biểu hiện tõm lớ và thỏi độ, tỡnh cảm, hành động của bộ Thu, ta thấy đú là cụ bộ cú tỡnh cảm thật sõu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật rứt khoỏt, rạch rũi. Ở Thu cũn cú nột cỏ tớnh là sự cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nột hồn nhiờn, ngõy thơ của con trẻ.
- Qua những diễn biến tõm lớ của bộ Thu được miờu tả trong truyện ta thấy tỏc giả tỏ ra rất am hiểu tõm lớ trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lũng yờu mến trõn trọng những tỡnh cảm trẻ thơ.
=> Hènh ảnh bộ Thu và tỡnh yờu cha sõu sắc của Thu đó gõy xỳc động mạnh trong lũng người đọc, để lại những ấn tượng sõu sắc.
C. Kết luận
- Đọc ô Chiếc lược ngà ằ, ta thấy tỡnh cảm cha con trong chiến tranh cú những xa cỏch, trắc trở nhưng rất thiờng liờng, mónh liệt và cao quý.
- Người đọc thực sự xỳc động về tỡnh cảm của họ nhưng khụng khỏi cú những trăn trở suy ngẫm. 
Tuần : 18	 Ngày soạn : 20/12/2011
Tiết : 87	
Tập làm thơ tám chữ
(Tiếp theo tiết 54)	
A. Mục tiêu cần đạt :
1- Kiến thức
Học sinh làm việc theo nhóm, chuẩn bị bài thơ tám chữ với chủ đề tự chọn.
 Trình bày bài thơ nêu nội dung, cảm xúc, cách gieo vần, ngắt nhịp, ý nghĩa nội dung ...
2- Kỹ năng :
Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn, bước đầu diễn đạt được suy nghĩ, cảm xúc của mình. 
3- Thái độ :
Yêu thích văn học và làm thơ.
B. Chuẩn Bi: 	- Sách thiết kế, Gv chuẩn bị 1 số bài thơ tám chữ hay.
- Hs sưu tầm 1 số bài thơ tám chữ, tập làm thơ theo chủ đề.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra ( không KT)
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. 
Hs trình bày cách nhận diện thể thơ tám chữ.
Hoạt động 2. 
Hs đọc. Hãy nhận xét
* Nhận xét
- Thơ tám chữ thường sử dụng vần chân một cách linh hoạt : liền, gián cách
- Gần với văn xuôi, cách ngắt nhịp linh hoạt.
Hoạt động 3. 
* Yêu cầu :
- Câu mới viết phải đủ tám chữ
- Phải đảm bảo lôgíc về ý nghĩa với ~ câu đã cho
- PhảI có vần chân liền hoặc cách
Hs hoàn thiện các câu thơ cuối khổ
Trình bày _ nhận xét.
I. Nhận diện thể thơ tám chữ
* 8 chữ/1dòng
* Vần chân liền
 Vần chân giãn cách
* Nhịp đa dạng linh hoạt. 2/3/3; 3/2/3
* Số câu không hạn định
Mỗi khổ thường gồm 4 câu.
II. Luyện tập tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
1 Bài thơ “ Bến đò đêm trăng “
 Mây tản mát ven trời trôi đón gió
 Sao mơ hồ thưa bóng lẩn trong sương
 Sông lặng chảy một nguồn trăng sáng tỏ
 Bóng cô Hằng lơ lửng đứng soi gương
 Trên bến vắng chòm si ôm bực đá
 Bờ đê cao không một bóng in người
 Gió se sẽ bước vào thăm khóm lá
 Trước quán hàng vắng lặng bóng trăng soi
 Ngoài sông nước đó đây về chở gió
 Thuyền lênh đênh trong lớp khói sương mù
 Ngồi mơ mộng đầu thuyền cô lái nhỏ
 Khua trăng vàng trong nhịp hát đò đưa
 Anh Thơ ( Bức tranh quê)
2.Tết nhất ở quê
 Nguyễn Hưng Hải
( Tạp chí văn học và tuổi trẻ –số 104)
 Lợn trong chuồng hai bảy đã rinh ran
 Tết nhất ở quê cả làng gói bánh
Tết nhất ở quê mưa phùn , gió lạnh
Mẹ vẫn ra đồng cấy nốt mùa xuân
 ở phố về quê nô nức xa gần
 Con cháu nhà ai tay bồng , tay xách
 Tết nhất ở quê người làng là khách
 Không phải giữ mồm bao chuyện gần xa
	Tết nhất ở quê mận nở đầy hoa
	Không phải quất , đào đua nhau tốn kém
	ở phố về quê ngại vì ăn diện
	Còn nhớ anh em , thứ bậc mà chào
	Tết nhất ở quê mẹ mót từng hào
	Con cháu rửa chai đi tìm nút chuối
	Nghĩa địa làng được mùa hương khói
	Toàn người làng mà cả năm ở đâu
	Người phố xa quê đi tự năm nào
	Con cháu trở về thăm nom khắp xóm
	Ta ở phố về có người ra đón
	Hết tết người quê ra phố ai mời
	Tết nhất ở quê như tự lòng người .
 + Chỉ ra một vài đặc điểm của thơ 8 chữ từ các bài thơ trên .
 1. Gieo vần : Vần chân linh hoạt (Gián cách , liền nhau )
 2. Số câu , chữ : Mỗi khổ 4 câu , mỗi câu 8 chữ 
 Riêng bài thứ 2 khổ cuối cùng chỉ có 1 câu để tạo sự đặc biệt 
III. Tập hoàn thiện thơ tám chữ
GV viêt lên bảng , HS điền 
a. Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
Hoa gạo nở rồi , nở đỏ bến sông 
Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước 
.
 (Đỗ bạch Mai-Trước dòng sông )
b. Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ 
Như người yêu khác hẳn với tình nhân 
Biển dù nhở chưa hẳn là ao rộng 
..
 (Phạm công Trứ-Vô đề )
c. Nhưng sớm nay tôi chợt sững sờ 
Phố hàng Ngang dâu da xoan nở trắng 
Và mưa rơi thật dịu dàng , êm lặng 
.
 (Bế Kiến Quốc -Dâu da xoan )
Gợi ý :
a. Mà sông bình yên nước chảy theo dòng 
b. Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân 
c. Cho một người nào đó ngạc nhiên hoa 
 D. Củng cố – Hướng dẫn 
 - Nắm nội dung bài . 
 -Học bài kĩ giờ sau học tiếp , mỗi em làm trước một bài thơ tám chữ
Tuần : 18	 Ngày soạn : 20/12/2011
Tiết : 88	
Tập làm thơ tám chữ
(Tiếp theo tiết 54)	
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh 
1.Kiến thức :
 - Củng cố những kiến thức đã học về tập làm thơ 8 chữ .
 - Vận dụng kiến thức về thơ 8 chữ để tập làm thơ tám chữ bằng cách viết tiếp những câu thơ vào bài thơ cho trước 
 -Giáo dục lòng say mê sáng tác văn chương 
B . Nội dung chuẩn bị : 
 1.-Thày : 1 số bài thơ 8 chữ , soạn bài.., bảng phụ phần III
 2. Trò :Làm một số bài thơ 8 chữ .
C. Tiến trình dạy học :
1. ổn định:
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới 
I. Tập làm thơ tám chữ theo đề tài 
HS làm bài:
*GV gọi Hs trình bày bài thơ của mình trước lớp 
Các HS khác nhận xét -GV bổ sung 
Gv giới thiệu một số đoạn thơ tám chữ 
Gợi ý:
1. Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế 
Sân trường mênh mông , nắng cũng mênh mông 
Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng 
Xa bạn bè, sao bỗng thấy bâng khuâng ?
2. Nhớ bạn 
Ta chia tay nhau , phượng đỏ đầy trời 
Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời 
Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
3. Con sông quê hương 
Con sông quê ru tuổi thơ trong mơ 
Giữa những hoàng hôn ngời lên ánh mắt 
Gặp nhau hồn nhiên , nụ cười rất thật 
Để mai ngày thao thức viết thành thơ 
GV bỏ trống một vài câu , HS tự sáng tác , GV đưa đáp án 
D. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Những đứa trẻ.
Tuần : 18	Ngày soạn : 25/12/2011
Tiết : 89 : Hướng dẫn tự học	 Những đứa trẻ
 (Trích thời thơ ấu)
 M. Gor.Ky.
A. Mục tiêu cần đạt :
1- Kiến thức 
Học sinh cảm nhận được tình bạn thân thiết của nhà văn với mấy đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội lúc bấy giờ.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng tìm hiểu văn bản tự sự, phân tích những tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm cũng như đối thoại, độc thoại nội tâm ...
3- Thái độ :
Biết đồng cảm với các đứa trẻ sống thiếu tình thương, từ đó có các hành động thể hiện sự đồng cảm đó. 
B. Chuẩn Bi: 	
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Gv giới thiệu các VB của những nhà văn Nga “Lòng yêu nước” của Êrenbua; “Ông lão đánh cá và con cá vàng” – do Pus-Kin kể
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
1. Trình bày ~ hiểu biết về tác giả M. Gorơky.
- Nhà văn Nga nổi tiếng thế kỷ XX
- Tuổi thơ ấu nhiều cay đắng và bất hạnh tủi nhục : mồi côi cha 3 tuổi, mẹ đi lấy chồng xa; ở với ông bà ngoại, ông ngoại khó tính, thiếu tình thương luôn đe nẹt và đối xử với cháu bằng roi vọt tàn nhẫn; 10 tuổi mồ côi mẹ, bỏ học, tự kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau
- Sự nghiệp văn chương đồ sộ, số lượng tác phẩm lớn đủ các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch...
Đặc biệt bộ tiểu thuyết tự thuật 3 tập : Thời thơ ấu; Kiếm sống; Những trường đại học của tôi.
2. Giới thiệu ~ nét chính về tác phẩm “Thời thơ ấu”
- Tác giả kể chuyện từ năm lên 3 đến năm 10 tuổi khi đã ngoài 40 tuổi.
- Tác phẩm : 
+ mở đầu = sự kiện bố chết, mẹ đi lấy chồng
 + kết thúc = mẹ chết _ Aliosa 10 tuổi " tự kiếm sống
Sau này tự kiêm sống – k học đ/học " học nghề viết văn
Đầu đề đoạn trích do tác giả đặt.
Bố cục đoạn trích ? Tóm tắt.
Câu chuyện được XD dựa trên ~ yếu tố cơ bản nào ? Yừu tố nào là cơ bản nhất ? Tại sao ?
Tên của ba đứa trẻ không được sáng tác nói tới! Vì sao?
- Không nhắc tên cụ thể không phải do quên tên " do chủ tâm của tác giả"câu chuyện mang ý nghĩa khái quát hơn và đậm màu cổ tích.
(1) " ấn em nó cúi xuống.
(2) " cấm không được đến nhà tao
(3) " còn lại
4. Tóm tắt đoạn trích.
Tóm tắt : sau gần 1 tuần bị cấm, ba đứa con nhà đại tá lại ra chơi với Aliôsa. Chúng trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ... Aliôsa kể cho lũ trẻ nghe ~ truyện cổ tích mà bà ngoại đã kể cho chú. Viên đại tá già cấm các con chơi với Aliôsa. đuổi em ra khỏi sân nhà lão. Nhưng Aliôsa vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cả bọn cảm thấy rất vui thích.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nắm vững nội dung bài học.
?– Tác giả muốn gửi gắm tới người đọc điều gì qua việc lồng chuyện đời thường với thế giới cổ tích ?
" Hiện tại đời thường và cổ tích lồng vào nhau thể hiện thế giới nội tâm của trẻ thơ mong ước chờ đợi t/c yêu thương từ người lớn mang lại cho trẻ thơ.
?. Những nét đặc sắc về nghệ thuật truyện.
- Thể loại tự thuật và phương thức tự sự ngôI 1
- Xen kẽ linh hoạt giữa lời người kể và lời đối thoại.
- Xen kẽ linh hoạt giữa chuyện đời thường và cổ tích.
Em cảm nhận được gì về nội dung VB.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : M. Gorơky
- Nhà văn Nga nổi tiếng.
2. Tác phẩm “ Thời thơ ấu ”
- Gồm 13 chương
- Tiểu thuyết tự thuật : tác giả tự kể chuyện đời mình ngôI 1
- Nội dung : Quãng đời từ 3 – 10 tuổi.
3. Đoạn trích “Những đứa trẻ”
* Thuộc chương 9 tập 1 tác phẩm sau khi Aliôsa cứu được thằng bé con ông đại tá rơi xuống giếng.
* Bố cục
- Tình bạn tuổi thơ trong trắng
- bị cấm đoán
- vẫn cứ tiếp diễn
* Các yếu tố tạo nên chuyện
- Những đứa trẻ
- Những con chim
- Truyện cổ tích
- Người dì ghẻ
- Người bà hiền hậu " xuất hiện ở phần đầu và cuối chuyện " gây ấn tượng lắng đọng trong lòng người đọc.
II. Nội dung bài học
1. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện nhẹ nhàng, hấp dẫn, xúc động.
- Kết hợp tự sự, miệu tả, các biện pháp tu từ, hiện tại đời thường với thế giới cổ tích
- Biết cách triển khai có NT ~ yếu tố chủ chốt kết hợp các yếu tố " tạo cho truyện có ấn tượng sâu sắc.
2. Nội dung.
- T/cảm hồn nhiên trong sáng vượt lên trên sự phân biệt về quan hệ xã hội " Ca ngợi tình nhân ái.
D. Dặn dò 
**********************************************
Tuần : 18	Ngày soạn : 27/12/2011
Tiết : 90 : Trả bài thi học kỳ 1
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs ôn lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra.Hs thấy được ~ ưu điểm và hạn chế trong bài thi của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
B. Chuẩn Bi:	- Gv chấm bài, trả bài cho hs 
C. Tiến trình giờ trả bài
 Nhận xét chung
1. Ưu điểm: 
- Đa số các em làm bài được;
- Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt;
- Phần tự luận: Đa số hiểu và đạt yêu cầu.
2. Nhược điểm :
- Một số bài làm chưa tự tin khi đưa ra câu trả lời nên xảy ra trường hợp nhiều đáp án đã đúng lại xoá bỏ thành sai ;
- Một số em chưa ôn bài kỹ nên chưa hoàn thành bài làm của mình.
D. Củng cố – dặn dò: 
- Chuẩn bị bài kỳ 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu van 9Tuan 18.doc