Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27 năm học 2012

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27 năm học 2012

ÔN TẬP VỀ THƠ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học

2. Kĩ năng:Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học

3. Thái độ:Tích cực, tự giác học tập

II.Chuẩn bị:GV: Đọc sgk,tài liệu chuẩn kiến thức để soạn bài

 HS: Soạn bài,bảng phụ theo yêu cầu

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra Vở soạn văn:3 em)

 3.Bài mới:

Hoạt động1:Khởi động .pp thuyết trình

Hoạt động2:

Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học ở chương trình NV9 (theo mẫu/sgk)

? Em đã được học những tác phẩm thơ nào?

Đại diện tổ 1 lên bảng trình bày (bảng phụ)2 tác phẩm :Đồng chí;Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tổ 2 trình bày 3 tác phẩm :Đoàn thuyền đánh cá;Bếp lửa;Khúc hát ru .lưng mẹ

Tổ 3 trình bày 3 tác phẩm :Ánh trăng;Con cò;Mùa xuân nho nhỏ

Tổ 4 trình bày 3 tác phẩm :Viếng lăng Bác;Sang thu;Nói với con

 

doc 32 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 27 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn : 05/03/2012
Tiết: 130 Ngày dạy: 07/03/2012 
ÔN TẬP VỀ THƠ
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học
2. Kĩ năng:Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm thơ đã học
3. Thái độ:Tích cực, tự giác học tập
II.Chuẩn bị:GV: Đọc sgk,tài liệu chuẩn kiến thức để soạn bài 
 HS: Soạn bài,bảng phụ theo yêu cầu
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra Vở soạn văn:3 em)
 3.Bài mới:
Hoạt động1:Khởi động .pp thuyết trình 
Hoạt động2:
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học ở chương trình NV9 (theo mẫu/sgk)
? Em đã được học những tác phẩm thơ nào?
Đại diện tổ 1 lên bảng trình bày (bảng phụ)2 tác phẩm :Đồng chí;Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tổ 2 trình bày 3 tác phẩm :Đoàn thuyền đánh cá;Bếp lửa;Khúc hát ru.lưng mẹ
Tổ 3 trình bày 3 tác phẩm :Ánh trăng;Con cò;Mùa xuân nho nhỏ
Tổ 4 trình bày 3 tác phẩm :Viếng lăng Bác;Sang thu;Nói với con
HS:dưới lớp theo dõi bổ sung,GV chốt lại 
Văn bản
Tác giả
Năm st
Thể thơ
Tóm tắt nội dung
Nghệ thuật
Đồng chí
Chính Hữu
1948
Tự do
Vẻ đẹp chân thực giản dị,tự nhiên của người lính thời chống Pháp với tình đồng chí sâu sắc,cảm động trong mọi hoàn cảnh
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị,chân thực,cô đọng giàu sức biểu cảm,câu thơ sóng đôi
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
Tự do
Qua hoàn ảnh độc đáo-những chiếc xe không kính,tác giả khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường TSơn chống Mỹ với tư thế hiên ngang,dũng cảm,ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
Chất liệu hiện thực sinh động,hình ảnh độc đáo,giọng điệu tự nhiên,khỏe khoắn,giàu tính khẩu ngữ
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
1958
Bảy chữ
Những bức tranh đẹp,tráng lệ,rộng lớn về vũ trụ,TN và con người lao động trên biển theo hành trình chuyến ra khơi đánh cá của đoàn thuyền-> Thể hiện cảm xúc về thiên nhiên , linh động niềm vui trong cuộc sống mới
Nhiều hình ảnh đẹp rộng lớn được sáng tạo bằng liên tưởng và tưởng tượng,âm hưởng khỏe khoắn,lạc quan
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
Tãm chữ
Những kỷ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu
->lòng kính yêu,trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà cũng là đối với gia đình,quê hương,đ/nước
Kết hợp giữa biểu cảm và miêu tả với bình luận,sáng tạo h/ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm
1971
Tma chữ
Tình yêu thương con của bà mẹ dân tộc Tà ôi gắn với lòng yêu nước,tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai thống nhất đất nước
Khai thác điệu ru thiết tha,trìu mến,hình ảnh giản dị,gần gũi,biểu cảm
Ánh trăng
Nguyễn Duy
1978
Năm chữ
Từ h/ảnh ánh trăng trong th/phố gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với TN,đất nước bình dị,nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thủy chung
Hình ảnh giản dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng,giọng điệu chân thành nhỏ nhẹ mà thấm sâu
1. Sắp xếp các tác phẩm theo giai đoạn lịch sử:
 -1945-1954:Đồng chí
 -1954-1964:Đoàn thuyền đánh cá;Bếp lửa; Con cò
 -1964-1975:Bài thơ về tiểu đội xe không kính;Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 -Sau 1975: Ánh trăng; Mùa xuân nho nhỏ;Viếng lăng Bác;Sang thu;Nói với con
? Các tác phẩm ấy đã thể hiện ntncuộc sống đất nước và tư tưởng tình cảm của con người ?
 (-Các tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh con người VN suốt một thời kỳ lịch sử từ sau 8/1945 qua nhiều giai đoạn:
 +Đất nước và con người Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng (Đồng chí, Bài thơ,Khúc hát ru.)
Điểm giống nhau:Vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn của người lính CM(Cụ Hồ)
-Điểm khác nhau:
+Đồng chí:
Vẻ đẹp và sức mạnh của người lính thời chống Pháp dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng lý tưởng cuộc đời và chia sẻ gian lao, thiếu thốn của c/đ người lính
+Bài thơ kính
Khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ với tinh thần dũng cảm, bất chấp hiểm nguy, tư thế hiên ngang. Lạc quan, ý chí giải phóng MN, thống nhất đất nước
+Ánh trăng:
Suy ngẫm của người lính đã qua 2 cuộc chiến tranh nay sống giữa thành phố thời hoìa bình gợi lại những kỷ niệm gắn bó của người lính với thiên nhiên, đất nước, đồng đội trong những năm tháng gian lao của chiến tranh . Từ đó nhắc nhở đạo lý nghĩa tình, thủy chung
*Hoạt động 1 : Lập bảng kê các tác phẩm truyện đã học ở lớp 9
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
Làng
Kim Lân
1948
Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ,cô kĩ sư mới ra trường với anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
Tuần 16	Soạn ngày : 05 //12/ 2012
Tiết 80 	Dạy ngày : 07/12/ 2012
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – LỚP 9
(Thời gian: 45 phút)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng diễn đạt cho HS.
 3.Thái độ : Giáo dục HS tính tự giác, chủ động , độc lập khi làm bài
II. Chuẩn bị :
 - GV: Ra đề và đáp án(CMT duyệt)
 - HS: Ôn tập các bài thơ và truyện hiện đại học từ đầu năm đến tuần 16
* Ma trận Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
	CĐT CĐC 
Chủ đề :LVăn học 
-Văn bản : Chiếc lược ngà 
Tóm tắt truyện 
(C1-TL)
1
3
30%
-Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Nhớ về nội dung 
văn bản (C1-TN)
2
1
10%
-Văn bản : Đồng chí.
Nhớ về tác giả 
(C.1-TN)
Phương thức biểu đạt(C.2-TN)
Sự giống và khác nhau với Bài thơ Tiểu đội về xe không kính 
(C.3-TN)
Nhớ lại các khổ thơ 
(C1-TL)
Nhớ về nội dung ,nghệ thuật văn bản (C1-TL)
3
2
 20%
Tiểu đội về xe không kính 
Vẻ đẹp của người lính (C.4-TN)
1
05
5%
Đoàn thuyền đánh cá 
Cảm hứng chủ đạo 
(C.5-TN)
Biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu 
(C.6-TN)
2
1
10%
Văn bản :Làng
Nhớ về tác giả 
(C1-TL)
1
2
20%
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
3
1.5
15%
4
2
20%
3
7
70%
10
10
100%
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
 HĐ 1. GV phát đề cho học sinh.
 HĐ 2: HS làm bài
 - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. Kiểm tra bài trước khi nộp.
 HĐ 3: Thu bài:
 - Hết giờ, GV tiến hành thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 4: Dặn dò:
 - HS về nhà xem lại bài học đối chiếu với bài làm xem có đúng không nếu không đúng phải học lại ngay.
Chuẩn bị bài :Ôn tập phần tập làm văn
IV: Rút kinh nghiệm
.Đề bài 
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Bài thơ " Đồng chí" của tác giả nào?
A. Chính Hữu 	B. Phạm Tiến Duật	C. Nguyễn Khoa Điềm D. Huy Cận
Câu 2: Các câu thơ sau được viết theo những phương thức biểu đạt nào?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
 (Đồng chí )
A. Tự sự và nghị luận	 B. Miêu tả và tự sự	
C. Nghị luận và miêu tả	 D. Thuyết minh và tự sự
Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" giống nhau ở điểm nào?
A. Cùng viết về đề tài người lính	B. Cùng viết theo thể thơ tự do
C. Cùng nói lên sự hi sinh của người lính	D. Cả A, B đúng.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ?
A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm	
B. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
C. Có những niểm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội gắn bó	
D. Cả A, B, C đúng
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá” là gì?
A. Cảm hứng về lao động	B. Cảm hứng về thiên nhiên	
C. Cảm hứng về chiến tranh	D. Cả A, B đúng
Câu 6: Hai câu thơ "Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 	 Sóng đã cài then đêm sập cửa" sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. So sánh và nhân hóa	 B. So sánh và ẩn dụ	
C. Nói quá và liệt kê	 D. Ẩn dụ và hoán dụ
II.Tự luận:(7 điểm)
Câu 1( 3đ): Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng (khoảng 10 - 15 câu) theo ngôi thứ 3).
Câu 2 ( 2 đ): Trình bày hiểu biết của em về tác giả Kim Lân.
Câu 3 (2 đ): Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Đồng chí”.
Trường :PTDTBTTHCS ĐakChoong Kiểm tra: 1 tiết thơ và truyện hiện đại 
Họ và tên Học kì I năm học: 2012-2013
Lớp: 	
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
* Đề bài 
 I. Trắc nghiệm : (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 
Câu 1. Bài thơ " Đồng chí" của tác giả nào?
A. Chính Hữu 	B. Phạm Tiến Duật	C. Nguyễn Khoa Điềm D. Huy Cận
Câu 2: Các câu thơ sau được viết theo những phương thức biểu đạt nào?
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
 (Đồng chí )
A. Tự sự và nghị luận	 B. Miêu tả và tự sự	
C. Nghị luận và miêu tả	 D. Thuyết minh và tự sự
Câu 3: Bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" giống nhau ở điểm nào?
A. Cùng viết về đề tài người lính	B. Cùng viết theo thể thơ tự do
C. Cùng nói lên sự hi sinh của người lính	D. Cả A, B đúng.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ?
A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm	
B. Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
C. Có những niểm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội gắn bó	
D. Cả A, B, C đúng
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá” là gì?
A. Cảm hứng về lao động	B. Cảm hứng về thiên nhiên	
C. Cảm hứng về chiến tranh	D. Cả A, B đúng
Câu 6: Hai câu thơ "Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 	 Sóng đã cài then đêm sập cửa" sử dụng những biện pháp tu từ nào?
A. So sánh và nhân hóa	 B. So sánh và ẩn dụ	
C. Nói quá và liệt kê	 D. Ẩn dụ và hoán dụ
II.Tự luận:(7 điểm)
Câu 1( 3đ): Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng (khoảng 10 - 15 câu) theo ngôi thứ 3).
Câu 2 ( 2 đ): Trình bày hiểu biết của em về tác giả Kim Lân.
Câu 3 (2 đ): Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Đồng chí”.
 BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
D
D
D
B
II.Tự luận:(7 điểm)
Câu 1: (3đ)
Hs làm bài đảm bảo các ý sau: ( 3đ)
-Ông Sáu về thăm nhà, mong mỏi được gặp con nhưng bé Thu nhất định không chịu nhận cha chỉ vì ông có vết sẹo trên mặt (không giống như trong ảnh chụp với mẹ.) 0.5 đ
-Ngày ngày ông quanh quẩn ở nhà để được gần gũi bé Thu nhưng càng gần gũi thì nó càng xa lánh . 0.5 đ
-Khi bị ông Sáu phát vào mông vì sự ương ngạnh, bé Thu đã giận dỗi bỏ về nhà ngoại ... :phương châm hội thoại,cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp,thuật ngữ ,sự phát triển từ vựng ,trau dồi vốn từvừa phải ôn lại toàn bộ kiến thức về từ vựng đã được học các năm trước như :từ và cấu tạo từ ,nghĩa của từ,từ mượn ,một số phép tu từ từ vựng..
+Nhận diện được các đơn vị từ tiếng Việt trong văn bản.
+Nêu được vai trò và tác dụng của các đơn vị tiếng Việt đó.
+Biết vận dụng các đơn vị này trong thực hành nói và viết.
-Do đó gv cần lưu ý học sinh không chỉ học lí thuyết mà tập trung nhiều vào thực hành.
3.Phần Tập làm văn.
-Cần tập trung vào hai nội dung lớn:
+Văn bản thuyết minh(thuyết minh kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật ,thuyết minh kết hợp với miêu tả)
+Văn tự sự (kết hợp tự sự với nghị luận về đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự ,về người kể chuyện trong văn bản tự sự)
-Học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để áp dụng vào viết bài.
Hoat động 3:Phương pháp vấn đáp,gợi mở,học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của học sinh.
-GV đưa ra hướng kiểm tra đánh giá:hình thức bài làm tự luận .
+Học sinh cần đọc kĩ đề khi làm bài,câu dễ làm trước,khó làm sau.
+Cần chú ý cách trình bày ,lỗi chính tả.
+Cách viết đoạn văn ,bài văn .
+Phần nội dung ,nghệ thuật của một văn bản.
+Áp dụng lí thuyết làm bài tập.
-GV đưa ra đề bài năm 2009-2010 và hướng dẫn học sinh cách làm bài.
4.Củng cố:GVcủng cố lại bài học.
5.Dặn dò:Về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết thi học kì I.
D.Rút kinh nghiệm :
*********************************************
Tuần 18 Ngày soạn: 10/12/10
Tiết 89,90
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: Giúp HS
	- Đánh giá khả năng tạo lập văn bản của HS theo kiểu văn bản được học với nội dung nâng cao bằng hình thức tự luận( kể chuyện).
	 - Hệ thống kiến thức cơ bản của hs ở cả 3 phân môn, biết vân dụng kiến thức và kĩ năng đã đc học một cách tổng hợp
 - GD thái độ trung thực, tự giác trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Ôn tập, hệ thống kiến thức cho HS
2. Học sinh: 
Ôn tập theo sự hướng dẫn của Gv
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Gv phát đề(ĐỀ CỦA PHÒNG GD)
4. Thu bài
5. Dặn dò: HS về chuẩn bị "Tập làm thơ tám chữ" (tiếp tiết 54);
********************************
Tuần 19	Ngày soạn:15/12/2010
Tiết 91+92	Ngày dạy: /12/2010
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
I.Mục tiêu : Giúp HS
	1.Kiến thức :
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ
	2.Kĩ năng:
 - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ
	3.Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn
II.Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu tài liệu ra yêu cầu cho học sinh, soạn bài
 - HS: Làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn ra vở bài tập
III. Tiến trình các hoạt động
1Ổn định lớp
 2. Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài thơ của các em đã làm ở nhà
 3.Bài mới
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoat động 1: Khởi động.(Phương pháp thuyết trình)
Hoat động 2:.Phương pháp vấn đáp
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ
-Học sinh nhắc lại số chữ,cách gieo vần,cách ngắt nhịp của thể thơ tám chữ ?cho ví dụ minh họa?
-Học sinh trình bày,lớp nhận xét bổ sung 
-Gv nhận xét,bổ sung và cho ví dụ minh họa
I.Nhắc lại cách nhận diện thể thơ tám chữ.
Hoat động 3:.Phương pháp vấn đáp,nhóm
.Đọc và bình thơ tám chữ
 - Học sinh đọc và bình đoạn thơ (6 nhóm)
- Cho HS thảo luận nhóm trong vòng 10 phút để thống nhất và ghi vào bảng phụ 
- Đại diện từng nhóm lên đọc đoạn thơ và nói lời bình của nhóm mình
- Lớp nhận xét lời bình của từng nhóm một
- Giáo viên nhận xét ,thuyết trình và thống nhất ý kiến
.
II.Đọc và bình đoạn thơ sau
 Mẹ cùng cha công tác bận không về
 Cháu ở cùng bà,bà bảo cháu nghe
 Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học.
 Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
 Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà
 Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
 (Bếp lửa – Bằng Việt)
Hoat động 4: Phương pháp vấn đáp,thuyết trình,kĩ thuật động não.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ
-GV ghi đề bài lên bảng
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
 - Thảo luận nhóm (4 nhóm)(15 phút)
 - Đại diện từng nhóm lên trình bày (đọc)
 - Lớp nhận xét và góp ý (Về mặt nội dung? Về hình thức: vần chân hay vần lưng? Gián cách hay liên tiếp? Nhịp? Kết cấu bài thơ có hợp lý không? Nội dung cảm xúc đã chân thành và sâu sắc chưa? Chủ đề bài thơ hoặc đoạn thơ có ý nghĩa gì?)
 - Lớp chọn ra những bài hoặc đoạn thơ hay.
 - Giáo viên nhận xét và thống nhất (tuyên dương những nhóm làm tốt và nhắc nhở động viên những nhóm làm thơ chưa hay) 
II.Tập làm thơ tám chữ
 Đề bài:
 Hãy làm một bài thơ hoặc một đoạn thơ theo thể tám chữ với nội dung tự chọn để dự thi trên lớp 
4.Củng cố :
- Để làm được một bài thơ tám chữ ,các em cần chú ý những gì?
- Gv nhận xét chung về ý thức thái độ của học sinh qua hai tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà tập làm thêm thể thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn.
 - Soạn bài HDĐT:Những đứa trẻ
IV.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tuần 19	Ngày soạn:15/12/2010
Tiết 93,94	Ngày dạy: /12/2010
Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ
 (Mác-xim Go- rơ -ki)
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
1.Kiến thức:
- Những đóng góp của Mác-xim Go- rơ -kivào nền văn học Nga và văn học nhân loại
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn đối với những đứa trẻ bất hạnh
- Lối văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và vườn cổ tích
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài
	- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
	- Kể và tóm tắt được đoạn truyện
3. Thái độ: 
	- Giáo dục HS biết đồng cảm, quan tâm tới những người cùng cảnh ngộ, sống thiếu tình thương.
B.Chuẩn bị :
	 GV: Nghiên cứu SGK, sách GV, soạn bài.
	 HS : Đọc kĩ văn bản, chú thích, soạn bài theo câu hỏi.
C.Tiến trình các hoạt động:
	1.ổn định tổ chức : GV nắm sĩ số HS
	2.Kiểm tra : Phân tích tâm trạng của nhân vật “ tôi ” trên đường xa quê.
 Đáp án: -Hoàng, Thuỷ Sinh quấn quýt bên nhau.
 -Mơ màng, cánh đồng xanh biếc, biển, trăng vàng.
 -Đi mãi thành đường.
 ->Tôi hy vọng về cuộc sống đổi thay tốt đẹp hơn hiện tại
 	 3. Bài mới
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động1:Khởi động
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung
Sử dụng PPDH vấn đáp
- Những đóng góp của Mác-xim Go- rơ -kivào nền văn học Nga và văn học nhân loại
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện
Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
-Tóm tắt đoạn trích?
-Gv nêu cách đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc->HS nhận xét.
-Em hãy chia bài văn thành 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần?
- Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần một và phần ba tạo nên sự kết nối chặt chẽ.
I.Tìm hiểu chung
 1Tác giả, tác phẩm.(SGK)
 2.Đọc, tóm tắt, chú thích
 3.Bố cục: 3 phần.
 a.Từ đầu . xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
 b.Tiếp. nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán.
 c.Còn lại: Tình bạn cứ tiếp diễn.
Hoạt động 3: HDHS phân tích văn bản
Sử dụng PPDH vấn đáp, nêu vấn đề
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn đối với những đứa trẻ bất hạnh
- Lối văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và vườn cổ tích
	- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
- Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đình để lý giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến hơn 30 năm sau ông vẫn còn nhớ như in và thuật lại hết sức xúc động?
-Tìm trong bài văn rồi phân tích, bình luận một số hình ảnh của 3 đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A- li-ô-sa?
-Qua chuyện đời thường và vườn cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
II.Phân tích:
1/Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa.
- Chúng ngồi sát vào nhau giống nh những chú gà con.
->So sánh chính xác->lũ gà sợ hãi khi nhìn thấy diều hâu->Sự cảm thông trớc sự bất hạnh của các bạn.
-Cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn.
->So sánh->dáng dấp lầm lũi, sợ hãi
->thông cảm với cuộc sống thiếu tình thơng của bạn.
2/Chuyện đời thường và vườn cổ tích.
-Dì ghẻ gọi là mẹ khác->Liên tởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích.
-Mẹ thật: Mẹ thật của các cậu thế nào cũng về, rồi các cậu xem.
-Chết rồi cơ mà, về làm sao đợc.
-Biết bao nhiêu lần những ngời chết, thậm chí đã bị xả ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại.
->Lạc vào vờn cổ tích .
-Người bà nhân hậu: Thường kể chuyện cổ tích “Có lẽ tất cả các bà đều tốt”
*Không nhắc tên các bạn mang ý nghĩa khái quát, đậm màu sắc cổ tích.
Hoạt động 4: HDHS tổng kết
Sử dụng PPDH vấn đáp
Nêu ND và NT của văn bản?
-Nêu cảm nhận của em về nhân vật sau khi học xong đoạn trích->HS nhận xét, bổ sung
->GV chốt lại.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
III/Tổng kết: 
Ghi nhớ SGK.
4.Củng cố: Gv củng cố bài
5.Dặn dò: Học bài 
 Giờ sau trả bài kiểm tra HK.
D.Rút kinh nghiệm :	
*****************************
Tuần 19	Ngày soạn:15/12/2010
Tiết 95	Ngày dạy: /12/2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
A.Mục tiêu cần đạt:Giúp h/sinh:
 -Tự đánh giá được kết quả bài làm của mình
 - Rút ra được những ưu, tồn tại về kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm bài
 - Có hướng khắc phục để kỳ II làm bài tốt hơn
B.Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra của h/s đã chấm
C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:
 2. Trả bài:
* Hoạt động1:GV: giúp h/s xác định đề và cung cấp đáp án cụ thể
* Hoạt đông 2:GV: nhận xét bài làm của học sinh
 1.Ưu điểm:-Một sốnắm được yêu cầu của đề và kiến thức 
 - Ý diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc
 - Trình bày rõ ràng, tương đối sạch sẽ
 2.Tồn tại:- Đa số bài làm yếu kém 
 - Chưa nắm được tri thức văn tự sự, không vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luân
 nghèo ý
 -Bài làm ý chưa chính xác (sai sự việc)
 - Bài làm sơ sài thuần túy là kể chưa có yếu tố nghị luận, không có đối thoại)
 - Bài làm lan man, không đi vào trọng tâm
 - Sai về chính tả, lỗi ngữ pháp, diễn đạt lủng củng
 - Trình bày còn tẩy xóa nhiều, chữ cẩu thả, viết tắt:
* Hoạt động3: GV: Trả bài; HS: xem và sửa lỗi sai
 GV: đọc bài làm tốt cho h/s tham khảo: 
4Củng cố :
 5.Dặn dò : - Soạn bài:Bàn về đọc sách(đọc văn bản+ trả lời câu hỏi/sgk)
D. Rút kinh nghiệm :	
****************************
 * Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16, 17, 18,19.doc