Giáo án Tin học 12 - Trường THPT Lê Thị Pha

Giáo án Tin học 12 - Trường THPT Lê Thị Pha

§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

( Tuần 01_Tiết 01 )

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 1. Kiến thức

 - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.

 - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.

 2.Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.

 3.Thái độ

 - Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ

 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phấn, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.

 

doc 49 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 12 - Trường THPT Lê Thị Pha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
 	 Ngày soạn: 05/08/2010
 	 Ngày giảng ://
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
( Tuần 01_Tiết 01 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Kiến thức 
 - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
 - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
 2.Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
 3.Thái độ
 - Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phấn, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
Bảng phụ:
Stt
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Tóan
Lý
Hóa
Văn
Tin
1
Nguyễn An
12/08/89
1
C
7,8
5,0
6,5
6,0
8,5
2
Trần Văn Giang
23/07/88
1
R
6,5
6,5
7,0
5,5
7,5
3
Lê Thị Minh Châu
03/05/87
0
R
7,5
6,5
7,5
7,0
6,5
4
Dõan Thu Cúc
12/05/89
0
R
6,5
6,4
7,1
8,2
7,3
5
Hồ Minh Hải
30/07/89
1
C
7,5
6,7
8,3
8,1
7,5
 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
II. PHƯƠNG PHÁP
 - Thuyết tình, vấn đáp
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
	1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lí
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung
GV: Đặt câu hỏi:
Theo em để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong một lớp em nên lập danh sách chứa các cột nào?
GV: Gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn VD: Stt, hoten, ngaysinh, giới tính, đòan viên, tóan, lý, hóa, văn, tin
HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi.
Để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong một lớp ta cần cột Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn, điểm tin...
GV: (dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4)
Bài toán quản lí:
- Bài toán quản lí là bài toán phổ biến trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Một xã hội ngày càng văn minh thì trình độ quản lí các tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngày càng cao. Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng của tin học.
- Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lý.
- Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của học sinh như sau: (Hình 1 _SGK/4)
Stt
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Tóan
Lý
Hóa
Văn
Tin
1
Nguyễn An
12/08/89
1
C
7,8
5,0
6,5
6,0
8,5
2
Trần Văn Giang
23/07/88
1
R
6,5
6,5
7,0
5,5
7,5
3
Lê Thị Minh Châu
03/05/87
0
R
7,5
6,5
7,5
7,0
6,5
4
Dõan Thu Cúc
12/05/89
0
R
6,5
6,4
7,1
8,2
7,3
5
Hồ Minh Hải
30/07/89
1
C
7,5
6,7
8,3
8,1
7,5
 Hình 1. Ví dụ hồ sơ lớp 
GV: Tác dụng của việc quản lí điểm của học sinh trên máy tính là gì?
-HS: Dễ cập nhật thông tin của học sinh, lưu trữ khai thác và phục vụ thông tin quản lí của nhà trường, ...
HS: Quan sát bảng phụ và chú ý nghe giảng.
Chú ý: 
- Hồ sơ quản lí học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.
- Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể có những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi phải sửa đổi lại.
- Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm phục vụ các yêu cầu quản lí cảu nhà trường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
1. Tạo lập hồ sơ đối tượng cần quản lý.
2. Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa hồ sơ
3. Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, tổng hợp, in ấn,
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ là phục vụ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công việc của người có trách nhiệm.
VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê, báo cáo vè phân loại học tập mà Hiệu trưởng ra quyết định thưởng cho những hs giỏi, ...
2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về đối tượng quản lí cũng như về phương thức khai thác thông tin. Công việc thường gặp khi xử lí thông tin bao gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.
a) Tạo lập hồ sơ:
Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc sau:
- Tùy thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí VD: Chủ thể cần quản lí là học sinh, ...
- Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ. VD: ở hình 1, hồ sơ của mỗi học sinh là một hàng có 11 thuộc tính.
- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định. VD; hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn học, ...
b) Cập nhật hồ sơ:
Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với thực tế. 
Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ:
- Sửa chữa hồ sơ;
- Bổ sung thêm hồ sơ;;
- Xóa hồ sơ.
c) Khai thác hồ sơ:
Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho công việc quản lí.
Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc chính sau:
- Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức. VD: sắp xếp theo bảng chữ cái của tên học sinh, theo điểm của môn học nào đó, ...
- Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin thỏa mãn một số yêu cầu nào đó. VD: tìm họ tên hs có điểm môn Tin cao nhất, ...
- Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng.. VD: Xác định điểm cao nhất, thấp nhất môn Tin, ...
 - Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu nào đó. VD: danh sách HSG của lớp, ...
4. Củng cố, dăn dò
Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được:
- Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản;
- Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
	- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
 	 Ngày soạn: 10/08/2010
 	 Ngày giảng ://
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
( Tuần 02_Tiết 02 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Kiến thức 
 - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
 - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
 - Biết các mức thể hiện của CSDL.
 2. Kĩ năng
 Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
 3. Thái độ
 Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
 - Trong CSDL đó có những thông tin gì?
 - CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì?
 3. Tiến trình bài giảng: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hoạt động của Gv & Hs
Nội dung
GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4.
Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng cần quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí thư muốn biết điều gì? ...
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng khai thác CSDL và mỗi người có yêu cầu, nhiệm vụ riêng.
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ, tốc độ truy xuất và xử lí dữ liệu nhanh chóng và chính xác.
GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần thiết phải tạo lập được các phương thức mô tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và khai thác thông tin.
GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL, nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố cơ bản:
- Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
- Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
- Nhiều người khai thác.
GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì?
HS: hệ quản trị, ...
GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều người có thể khai thác được CSDL, cần có hệ thống các chương trình cho phép người dùng giao tiếp với CSDL.
GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị CSDL?
HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều người biết đến là MySQL, SQL, Microsoft Access, Oracle, ...
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK.
GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minh họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ QTCSDL, ngoài ra phải có các chương trình ứng dụng để việc khai thác CSDL thuận lợi hơn.
3. Hệ cơ sở liệu:
a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL
Để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin, phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Khái niệm CSDL:
Một CSDl (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau,chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ti, một nhà máy, ...), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
VD: Hồ sơ lớp trong hình 1 khi được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một CSDL, hầu hết các thư viện ngày nay đều có CSDL, hãng hàng không quốc gia Việt Nam có CSDL chứa thông tin về các chuyến bay, ...
Khái niệm hệ QTCSDL:
Là phần mềm cung cấp mi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System).
Chú ý: - Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL và khai thác CSDL đó.
- Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:
+ Cơ sở dữ liệu;
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu;
+ Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, ...).
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu
GV: Sử dụng máy tính , con người tạo lập cơ sở dữ liệu và khai thác thông tin trong CSDL một cách hiệu quả. Do vậy, khi nói đến các hệ CSDl một cách dầy đủ nhất sẽ phải nói đến nhiều yếu tố kĩ thuật phức tạp của máy tính. Tuy nhiên, tùy theo mức chuyên sâu của mỗi người trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay người dùng mà có những yêu cầu hiểu biết về CSDL khác nhau. Ba mức hiểu và làm việc với một CSDL là mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn.
GV: Chú ý:
Một CSDL chỉ có một CSDL vật lí, một CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều khung nhìn khác nhau.
b) Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu
* Mức vật lí
Một cách đơn giản, ta có thể nói CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ.
 * Mức khái niệm
 Nhóm người quản trị hệ CSDL hoặc phát triển các ứng dụng thường không cần hiểu chi tiết ở mức vật lí, nhưng họ cần phải biết: Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDl? Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào?
Hồ sơ lớp
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính ...
* Mức khung nhìn
Mức hiểu C ... 
4. Củng cố:
	CÊu tróc cña b¶ng
 Lµm bµi 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 39
V. RÚT KINH NGHIỆM
 	 Ngày soạn: 18/10/2010
 	 Ngày giảng ://
Bài thực tập và thực hành 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG
(Tuần 13- 14_Tiết 13-14)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access; tạo CSDL mới
 - Có các kỹ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính
 - Biết chỉnh sửa cấu trúc bảng
II. CHUẨN BỊ
1. Gv. SGK, giáo án, phòng máy thực hành, phiếu học tập
2. Hs. SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
 Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp.
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Néi dung:	
Tiết 13
Bµi 1: Khëi ®éng Access, t¹o CSDL víi tªn QuanLi_HS. Trong CSDL nµy t¹o b¶ng HOC_SINH cã cÊu tróc ®­îc m« t¶ nh­ sau:
Tªn tr­êng
M« t¶
KiÓu d÷ liÖu
MaSo
M· häc sinh
AutoNumber
HoDem
Hä vµ ®Öm
Text
Ten
Tªn
Text
GT
Giíi tinh
Text
DoanVien
Lµ §V hay kh«ng
‏‎Yes/No
NgSinh
Ngµy sinh
Date/Time
DiaChi
§Þa chØ
Text
To
Tæ
Number
Toan
§TB m«n To¸n
Number
Van
§TB m«n V¨n
Number
GV: H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
* Khëi ®éng Access:
C1: KÝch ®óp biÓu t­îng trªn nÒn mµn h×nh Destop.
C2: KÝch Start -> Programs -> Microsoft Access.
* T¹o CSDL QuanLi_HS:
B1: Chän lÖnh File -> New, xuÊt hÞªn khung File New bªn ph¶i mµn h×nh.
B2: Chän Blank Database, xuÊt hiÖn hép tho¹i File New Database
B3: Trong hép tho¹i File New Database, chän vÞ trÝ l­u tÖp vµ nhËp tªn cho CSDL: QuanLi_HS. Sau ®ã nhÊn Create ®Ó x¸c nhËn t¹o tÖp.
* T¹o cÊu tróc b¶ng HOC_SINH:
- Trong cña sæ CSDL QuanLi_HS nhÊn chän Tables.
- Nh¸y ®óp Create Table in Design View.
Sau ®ã cÊu tróc b¶ng xuÊt hiÖn ta nhËp tªn tr­êng, kiÓu d÷ liÖu vµ m« t¶ d÷ liÖu vµo.
- L­u l¹i víi tªn b¶ng HOC_SINH.
HS: Làm theo h­íng dÉn cña GV.
Bµi 2: 
ChØ ®Þnh kho¸ chÝnh.
ChØ ®Þnh tr­êng MaSo lµ kho¸ chÝnh.
GV: H­íng dÉn: 
§­a trá chuét lªn tr­êng MaSo, sau ®ã nhÊn chän biÓu t­îng ch×a kho¸ trªn thanh c«ng cô thiÕt kÕ b¶ng.
HoÆc chän Edit à Primary Key.
HS: Lµm theo h­íng dÉn cña GV.
Tiết 14
Bµi 3:
ChuyÓn tr­êng DoanVien xuèng d­íi tr­êng NgSinh vµ trªn tr­êng DiaChi.
Thªm c¸c tr­êng sau:
Tªn tr­êng
M« t¶
Li
§TB m«n LÝ
Hoa
§TB m«n Ho¸
Tin
§TB m«n Tin
Di chuyÓn c¸c tr­êng ®iÓm ®Ó cã thø tù lµ: Toan, Li, Hoa, Van, Tin.
L­u l¹i b¶ng vµ tho¸t khái Access. ‏‏
GV: H­íng dÉn:
- ChuyÓn tr­êng DoanVien xuèng d­íi tr­êng NgSinh vµ trªn tr­êng DiaChi: Ta nhÊn trá chuét vµo bªn tr¸i tr­êng DoanVien sau ®ã gi÷ chuét di chuyÓn xuèng bªn d­íi tr­êng NgSinh vµ trªn tr­êng DiaChi råi th¶ chuét ra.
- Thªm c¸c tr­êng:
+ Chän Insert à Rows hoÆc nh¸y nót lÖnh Insert Row.
+ Gâ tªn tr­êng, m« t¶ d÷ liÖu.
Di chuyÓn c¸c tr­êng:
L­u l¹i b¶ng: NhÊn Save, sau ®ã tho¸t khái Access b»ng c¸ch kÝch nót Close trªn mµn h×nh lµm viÖc.
HS: Thùc hµnh theo GV.
4. Cñng cè, dÆn dß:
	- Nh¾c l¹i c¸c c¸ch t¹o vµ chØnh söa cÊu tróc b¶ng.
	- VÒ nhµ ®äc tr­íc bµi: C¸c thao t¸c c¬ b¶n trªn b¶ng SGK/42.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..
 	 Ngày soạn: 28/09/2010
 	 Ngày giảng ://
§5 c¸c thao t¸c c¬ b¶n trªn b¶ng
(Tuần 15_Tiết 15)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức 
Học sinh biết được các lệnh và thao tác cơ sở: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp dữ liệu, tìm kiếm và lọc dữ liệu, định dạng và in dữ liệu;
2. Kĩ năng
- Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
- Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
- Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
- Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
3. Thái độ 
- Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
 - Rèn luyện học sinh lòng ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
	- Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn.
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Cách tạo bảng, tạo khóa của bảng.
Câu 2:. Khóa là gì? Tại sao phải tạo khóa?
 3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Cập nhật dữ liệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV: Cập nhật dữ liệu là làm gì?
HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung
- Gv: Cụ thể trong Access cập nhật dữ liệu là làm gì?
HS: trả lởi, hs khác bổ sung
GV: chốt lại
? GV: trường là gì?
Hs: trả lời
GV: Em hiểu bản ghi như thế nào?
HS: trả lời
- GV: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu trước (cấu trúc được tạo trước).
HS: trả lời, em khác bổ sung
1. Cập nhật dữ liệu
a. Thêm bản ghi:
- Lệnh Insert – New Record
- hay nhấn nút trên thanh công cụ hay nút dưới bảng.
-Gõ dữ liệu
b. Thay đổi:
- Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi.
- Dùng các phím Back Space, Delete để xóa.
- Gõ nội dung mới.
c. Xóa bản ghi:
- Chọn một ô của bản ghi.
- Chọn Edit – Delete record hay nút 
Hay chọn vào ô đầu tiên của bản ghi, nhấn phím Delete.
Có sự xác nhận trước khi xóa: Chọn yes.
- Xóa nhiều bản ghi cũng tương tự nhưng phải chọn nhiều bản ghi: nhấn ô đầu tiên kéo để chọn, hay giữ Shift.
- Lưu ý: khi đang nhập hay điều chỉnh thì ở ô đầu hiện cấy bút (chưa lưu), chuyển đi nơi khác thì hiện (đã lưu).
GV: Nêu chức năng các nút sau:
(Dùng đèn chiếu hoặc tranh)
HS: trả lời
d. Di chuyển trong bảng
Về đầu
	Về trước 	Mới
	 	Vị trí 	 Về cuối
	mẫu tin 	Về sau
Di chuyển bằng phím:
- Tab: di chuyển về sau
- Shift_tab: di chuyển về trước
- Home/End: về đầu và cuối một bản ghi
- Ctrl_Home: về đầu
- Ctrl_End: về cuối.
Hoạt động 2: Sắp xếp và lọc
GV: tại sao phải sắp xếp. Cho ví dụ về sắp xếp.
HS: trả lời
GV: Người phương tây tên được đặt ở đâu.
HS trả lời: ở trước
GV: Vậy việc sắp xếp như thế nào.
HS: chỉ cần chọn cột họ tên là sắp xếp được.
GV: Minh họa (bằng đèn chiếu) sắp xếp có cả họ tên tiếng Việt. Chỉ ra những vị trí sai. Nêu câu hỏi tại sao.
HS: vì sắp xếp theo chữ cái đầu tiên, như vậy là sắp theo họ.
GV: Muốn sắp xếp tên tiếng Việt ta phải làm như thế nào?
HS trả lời, học sinh khác bổ sung.
GV: chốt lại Phải tách họ, tên riêng.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục b lọc và nêu câu hỏi: Em hiểu như thế nào về khái niệm lọc?
HS: trả lời Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Có các hình thức lọc nào?
HS: trả lời.
GV: Mở bảng DSHS ở chế độ Data Sheet View. Chỉ cho HS các nút lệnh lọc trên thanh công cụ.
GV: Đưa con trỏ vào 1 ô và bấm chuột vào nút (lọc) .Em hiểu như thế nào về lọc theo ô dữ liệu đang chọn?
GV: Thực hiện việc lọc theo mẫu. Và yêu cầu HS nhận xét về hình thức lặp này.
GV: Sự khác nhau của 2 cách lọc trên?
Đưa ra tình huống 1: Tìm những học sinh có địa chỉ "Hà Nội"
GV: Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện và cho HS thực hiện trên máy.
Tình huống 2: Tìm những HS có địa chỉ "Quảng Ngãi" và sinh năm 1991.
Gọi 1 HS trình bày và thực hiện trên máy.
GV: Khi nào thì thực hiện việc lọc, khi nào thì thực hiện việc lọc theo mẫu?
2. Sắp xếp và lọc
a. Sắp xếp:
- Chọn cột cần làm khóa để sắp xếp;
- Chọn:
: sắp xếp tăng dần (Sort Ascending)
: sắp xếp giảm dần (Sort Descending)
 - Lưu lại
b. Lọc
Lịch là cho phép trích ra những bản gi thỏa điều kiện nào đó. Ta có thể lọc hay dùng mẫu hỏi để thực hiện việc này. Có 3 nút lệnh lọc sau:
: Lọc theo ô dữ liệu đang chọn (nơi con trỏ đứng
: Lọc theo mẫu, nhiều điều kiện dưới dạng mẫu
: Lọc / Hủy lọc
Hoạt động 3: Tìm kiếm đơn giản
GV: Ta có thể tìm những bản ghi, chi tiết của bản ghi thỏa một số điều kiện nào đó. Chức năng tìm kiếm và thay thế trong Access tương tự chức năng này của Word.
3.Tìm kiếm đơn giản
Tìm kiếm - Find
- Định vị con trỏ ở bản ghi đầu tiên. Chọn lệnh Edit – Find (Ctrl_F).
- Nháy nút Find. Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What.
- Nhấn nút Find Next để tìm.
Thay thế - Replace
Trong trường hợp muốn thay thế ta chọn thẻ Replace, Gõ nội dung cần thay thế vào hộp Replace with. Chọn:
- Replace: thay thế tuần tự từng mẫu tin.
- Replace All: thay thế tất cả.	
Hoạt động 4: In dữ liệu
§Þnh d¹ng Font ch÷: 
- C¸ch thiÕt ®Æt trang giÊy in:
4. In d÷ liÖu:
a) §Þnh d¹ng b¶ng d÷ liÖu:
Chän ph«ng cho DL: Format/Font.
- §Æt ®é réng cét vµ chiÒu cao hµng: b»ng c¸ch kÐo th¶ chuét hoÆc chän qua c¸c lÖnh Format/Column Width ... vµ Format/Row Height ...
b) Xem tr­íc khi in:
- Chän biÓu t­îng hoÆc File/ Print Preview.
c) ThiÕt ®Æt trang vµ in:
- ThiÕt ®Æt trang in: File/Page Setup.
- Chän lÖnh in: File/Print hoÆc biÓu t­îng .
4. Củng cố: 
- Liệt kê các thao tác làm việc của Access.
 - Tìm kiếm, lọc, sắp xếp
V. RÚT KINH NGHIỆM
..
 	 Ngày soạn: 18/11/2010
 	 Ngày giảng ://
Bài thực tập và thực hành 3
THAO TÁC TRÊN BẢNG
( Tuần 16-17_Tiết 16-17 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Luyện kỹ năng thao tác trên bảng
 - Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng
II. CHUẨN BỊ
 1. Gv. SGK, giáo án, phòng máy thực hành, phiếu học tập.
 2. Hs. SGK, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
	Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề
IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. KiÓm tra bµi cò: kh«ng	
3. Néi dung:	 Tiết 16
Thao t¸c trªn b¶ng
GV: Yêu cầu học sinh sử dụng bảng HOC_SINH đã được tạo cấu trúc trong bài thực hành 2.
Bài 1: 
Mở bảng HOC_SINH ở chế độ trang dữ liệu sau đó thêm các bản ghi vào bảng.
Bài 2: 
a) Hiển thị các học sinh nam trong lớp:
B1: Nháy nút ;
B2: trong hộp thoại Filter by Form, nhập điều kiện lọc: Nhập “Nam” trong cột giới tính.
B3: Nháy nút .
b) Lọc ra danh sách các bạn chưa là đoàn viên
GV: Làm tương tự như câu a.
c)Tìm các học sinh có điểm ba môn Toán, Lí, Hoá đều trên 8
GV: Làm tương tự như câu a.
HS: Thực hành theo hướng dẫn của GV.
Tiết 17
GV: Tạo bảng HOC_SINH sau đó nhập dữ liệu vào bảng
Bài 3:	
Sắp xếp tên học sinh trong bảng HOC_SINH theo thứ tự bảng chữ cái.
GV: Chọn trường cần sắp xếp trong chế độ hiển thị trang dữ liệu.
Cách 2: Dùng các nút lệnh (tăng dần) hay (giảm dần) để sắp xếp các 
Dùng các nút lệnh (tăng dần) hay (giảm dần) để sắp xếp các bản ghi của bảng dựa trên giá trị của trường được chọn;
HS: 2 em thao tác mẫu sau đó thực hành.
Sắp xếp điểm Toán theo thứ tự giảm dần để biết bạn nào có điểm Toán cao nhất.
GV: Thao tác trên máy chiếu
HS: Quan sát thao tác của giáo viên sau đó thực hành lại.
GV: Kiểm tra lại các thao tác của từng học sinh đã làm => Nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm.
c) Tương tự như vậy sắp xếp điểm Văn theo thứ tự tăng dần.
	GV: Hướng dẫn học sinh thao tác lại.
	HS: Thực hành.
Bài 4: Tìm trong bảng những học sinh có điểm trung bình một môn nào đó là 10.
GV: Thao tác trực tiếp trên máy chiếu
HS: Quan sát thao tác và thực hành trên máy.
4. Củng cố
	- Sắp xếp và lọc dữ liệu.
 - Câu hỏi và bài tập về nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM
	 Ngày soạn: 04/08/2010
 	 Ngày giảng ://
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tiết 18
	 Ngày soạn: 04/08/2010
 	 Ngày giảng ://
THI HỌC KỲ I
Tiết 19

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 12_Chuan_FontQuocTe_CaNam.doc