Giáo án tự chọn 8 - Năm học 2009 - 2010

Giáo án tự chọn 8 - Năm học 2009 - 2010

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I- MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức: Giúp học sinh ôn lại sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự .

 2. Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 bài văn tự sự .

 3. Thái độ: Bồi dưỡng thái độ trân trọng, phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt .

II-CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Tham khảo các tư liệu:+ Sách bồi dưỡng Ngữ văn 8

 + SGK, SGV các lớp 6,7,8.

 + Các bài tập

 2. Học Sinh: Ôn bài

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ:(5)

 Kiểm tra việc chuẩn bị của HS

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài(1) Nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về chủ đề” Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm”.

 

doc 62 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 8 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14- 8- 2009
 Tuần 01 - Tiết : 1.
Tên chủ đề: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I- MỤC TIÊU:
 1. Kiến Thức: Giúp học sinh ôn lại sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự .
 2. Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 bài văn tự sự .
 3. Thái độ: Bồi dưỡng thái độ trân trọng, phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt .
II-CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Tham khảo các tư liệu:+ Sách bồi dưỡng Ngữ văn 8
	 + SGK, SGV các lớp 6,7,8.
	 + Các bài tập
 2. Học Sinh: Ôân bài
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
	 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài(1’) Nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về chủ đề” Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm”.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
34’
* Hoạt động 1: Ôân lại kiến thức lí thuyết.
H- Em đã được học những văn bản nào trong chương trình Ngữ văn 8 có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
H- H·y nh¾c l¹i ®Ỉc ®iĨm vµ c¸c thao t¸c chÝnh cđa c¸c ph­¬ng thøc tù sù, miªu t¶ vµ biĨu c¶m?
? T¹i sao trong VB tù sù cÇn cã yÕu tè miªu t¶? 
 H- Qua c¸c VB tù sù cã kÕt hỵp víi miªu t¶ vµ biĨu c¶m ®· häc, em thÊy yÕu tè miªu t¶ cã vai trß g× trong VB tù sù?
H- Em th­êng thÊy nh÷ng yÕu tè miªu t¶ nµo xuÊt hiƯn trong v¨n tù sù? 
GV cho HS lấy ví dụ cụ thể.
H- Ỹu tè miªu t¶ th­êng ®­ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng dÊu hiƯu nµo ë VB tù sù?
H- Ỹu tè biĨu c¶m ®ãng vai trß g× trong v¨n tù sù?
 H- Trong VB tù sù, em thÊy yÕu tè biĨu c¶m th­êng ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo?
H- VỊ h×nh thøc, em thÊy yÕu tè biĨu c¶m th­êng xuÊt hiƯn qua nh÷ng dÊu hiƯu nµo trong VB tù sù? 
 é GV chèt l¹i
 GV l­u ý
ViƯc sư dơng yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m lµ rÊt cÇn thiÕt trong VB tù sù song ph¶i chän läc, kh«ng qua l¹m dơng dÉn tíi l¹c thĨ lo¹i.
- HS nhớù lại những văn bản được học:
+ Tôi đi học
+ Lão Hạc
+ Tức nước vỡ bờ
+ Trong lòng mẹ.
1- Tù sù
 + §Ỉc ®iĨm: KĨ ng­êi, kĨ viƯc
 + Thao t¸c: KĨ lµ chÝnh
 2- Miªu t¶: 
 + T¸i hiƯn sù vËt, hiƯn t­ỵng
 + Thao t¸c: Quan s¸t, liªn t­ëng, nhËn xÐt, so s¸nh
 3- BiĨu c¶m: 
 + §Ỉc ®iĨm: ThĨ hiƯn t×nh c¶m, th¸i ®é cđa m×nh víi sù vËt, hiƯn t­ỵng...
 + Thao t¸c: Béc lé trùc tiÕp hoỈc th«ng qua ý nghÜ, c¶m xĩc cđa nh©n vËt
- Tr¶ lêi
Giĩp ng­êi kĨ kĨ l¹i mét c¸ch sinh ®éng c¶nh vËt, con ng­êi lµm cho c©u chuyƯn trë nªn sinh ®«ng, hÊp dÉn
- Tr¶ lêi
+ Miªu t¶ nh©n vËt
+ Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn
+ Miªu t¶ c¶nh sinh ho¹t
 HS lÊy VD cơ thĨ
+ Miªu t¶ nh©n vËt: §o¹n v¨n miªu t¶ ngo¹i h×nh cđa DÕ MÌn vµ DÕ Cho¾t trong VB “ Bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn” cđa T« Hoµi
+ Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn: §o¹n v¨n ®Çu tiªn cđa VB “ T«i ®i häc” cđa Thanh TÞnh
* C¸c lo¹i miªu t¶
 a. Miªu t¶ nh©n vËt
 + Miªu t¶ ngo¹i h×nh: g­¬ng mỈt, d¸ng ng­êi, trang phơc
 + Miªu t¶ c¸c tr¹ng th¸i ho¹t ®éng: ViƯc lµm, lêi nãi...
 + Miªu t¶ tr¹ng th¸i t×nh c¶m vµ thÕ giíi néi t©m: Vui, buån, khỉ ®au, h¹nh phĩc...
 Mơc ®Ých: Kh¾c ho¹ thµnh c«ng ch©n dung nh©n vËt víi nh÷ng nÐt tÝnh c¸ch riªng
 b. Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn
 c. Miªu t¶ c¶nh sinh ho¹t
 Mơc ®Ých: Cèt truyƯn hay h¬n, hÊp dÉn h¬n, nh©n vËt hiƯn lªn cơ thĨ sinh ®éng h¬n
 Ỹu tè miªu t¶ th­êng ®­ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng dÊu hiƯu nµo ë VB tù sù?
- Qua c¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh cã gi¸ trÞ gỵi t¶ vµ biĨu c¶m nh­ tõ l¸y t­ỵng h×nh, t­ỵng thanh, nghƯ thuËt so s¸nh, nh©n ho¸...
- Ph¸t biĨu
BiĨu c¶m: ThĨ hiƯn th¸i ®é, t×nh c¶m cđa nhµ v¨n víi nh©n vËt, sù viƯc ®­ỵc kĨ
- Th¶o luËn, ph¸t biĨu
BiĨu c¶m th«ng qua hai h×nh thøc: trùc tiÕp qua c¶m xĩc cđa chÝnh nhµ v¨n víi nh©n vËt hoỈc gi¸n tiÕp th«ng qua c¶m xĩc, ý nghÜ cđa c¸c nh©n vËt
+ Ỹu tè biĨu c¶m th­êng xuÊt hiƯn qua nh÷ng c©u c¶m th¸n, nh÷ng c©u hái tu tõ...
I) ¤n tËp c¸c ph­¬ng thøc: tù sù, miªu t¶ , biĨu c¶m
+ Tù sù: Tr×nh bµy chuçi sù viƯc cã më ®Çu, diƠn biÕn, kÕt thĩc, thĨ hiƯn mét ý nghÜa
+ Miªu t¶: T¸i hiƯn l¹i sù viƯc, hiƯn t­ỵng
+ BiĨu c¶m: ThĨ hiƯn t×nh c¶m, th¸i ®é cđa m×nh víi sù vËt, hiƯn t­ỵng
II) Vai trß cđa c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù
1. Yếu tố miêu tả trong văn tự sự:
Miêu tả không chỉ làm nổi bật ngoại hình mà còn có thể khắc họa nội tâm nhân vật, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, đậm đà, lí thú
2. Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự:
Biểu cảm thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc, nhân vật , hành động 
2’
 - GV nhÊn m¹nh vµ chuyĨn ý
 VËy c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m cã vai trß nh­ thÕ nµo trong v¨n tù sù, tiÕt sau ta t×m hiĨu tiÕp
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức . 
H- C¸c ph­¬ng thøc tù sù , miªu t¶, biĨu c¶m cã ®Ỉc ®iĨm g×? C¸c thao t¸c chÝnh cđa c¸c ph­¬ng thøc ®ã? Cã khi nµo em thÊy trong mét VB chØ xuÊt hiƯn duy nhÊt mét ph­¬ng thøc biĨu ®¹t kh«ng? T¹i sao?
HS trả lời.
 4. Dặn dò học sinh (2 phút )
 - Häc bµi, n¾m ch¾c ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c ph­¬ng thøc tù sù, miªu t¶ vµ biĨu
 c¶m ®· ®­ỵc häc
- Chuẩn bị tiết tiếp theo, tiếp tục ôn tập chủ đề.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.
Ngày soạn : 14- 8- 2009
 Tuần 01 - Tiết : 2 .
Tên chủ đề: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM - tt
I-MỤC TIÊU
1. Kiến Thức
- Vai trß cđa c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù
 	- ThÊy ®­ỵc yÕu tè miªu t¶, biĨu c¶m th­êng xuÊt hiƯn qua mét sè dÊu hiƯu
2. Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong 1 bài văn tự sự . Cã kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hỵp miªu t¶ vµ biĨu c¶m .
3. Thái độ: Bồi dưỡng thái độ trân trọng, phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt .
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tham khảo các tư liệu:+ Sách bồi dưỡng Ngữ văn 8
	 + SGK, SGV các lớp 6,7,8.
	 + Các bài tập
2.Học Sinh: Ôân bài
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ:(5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
	3. Bài mới:
Giới thiệu bài(1’) Nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể , tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong 1 văn bản tự sự. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về chủ đề” Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm”.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
5’
29’
* Hoạt động 1: Ôân lại kiến thức lí thuyết.
Gv cho HS nhắc lại kiến thức tiết 1.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập :
- GV cho HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1:
 Hãy tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn sau?Nêu tác dụng?
Bài tập 2:
GV cho HS đọc và hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
H- Hãy thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm viết lại đoạn văn tự sự trên sao cho sinh động và hấp dẫn hơn?
Bài tập3:
Hãy chuyển những câu kể sau đây thành những câu kể có đan xen yếu tố miêu tả hoặcø biểu cảm?
* Hoạt động 3: củng cố kiến thức . 
H- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng ntn?
HS nhắc lại kiến thức tiết 1.
“Cô tôi cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe – Có một bà họ nội xa trong ấy cân gạo về đểû bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
 ( Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng)
à Hình ảnh người mẹ bất hạnh, đáng thương , diễn tả tình cảm đau đớn, uất hận của “tôi” khi nghe bà cô kể về người mẹ của mình. Qua đó, thể hiện tình yêu thương mẹ sâu sắc. 
2. 
“Một buổi chiều như thường lệ, tôi xách cần câu ra bờ sông. Bỗng nhiên tôi thấy một cậu bé trạc tuổi mình ngồi câu ở đó từ bao giờ, Tôi định lên tiếng chào làm quen nhưng vì ngại nên lại thôi. Thế là tôi lặng lẽ ra xa một quãng buông câu; thỉnh thoảng vẫn liếng mắt nhìn trộm cậu ta. Lóng ngóng thế nào, tôi để tụt cái hộp mồi tuôn xuống sông. Tôi cuốn câu toan định ra về. Chưa kịp đứng dậy, tôi đã nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững ngay trước mặt. Trên tay cậu ta là một hộp mồi đầy. Cậu ta lẵng lặng sang nửa số mồi đó cho tôi. Thế là chúng tôi làm quen với nhau.”
 (Bài làm của HS)
HS viết – đọc trước lớp 
HS khác nhận xét, bổ sung
a, Tôi nhìn theo thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
b, Tôi ngước nhìn lên, thấy vòm phượng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.
c, Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
HS viết – đọc trước lớp 
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời – hệ thống hóa kiến thức đã học .
I) ¤n tËp c¸c ph­¬ng thøc: tù sù, miªu t¶ , biĨu c¶m
II) Vai trß cđa c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù
Bài tập:
Bài tập 1:
- Các yếu tố miêu tả:
+ “Cứ tươi cười”
àTính cách độc đáo, tàn nhẫn của bà cô.
+ “Ăên vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc”
+” Vội quay đi, lấy nón che”
à Hình ảnh người mẹ bất hạnh, đáng thương.
2’
- Các yếu tố biểu cảm:
+ “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
à Diễn tả tình cảm đau đớn, uất hận của “tôi” khi nghe bà cô kể về người mẹ của mình.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
Bài tập3:
Viết đoạn văn dựa trên những câu kể sau đây thành những câu kể có đan xen yếu tố miêu tả hoặcø biểu cảm
4. Dặn dò học sinh (2 phút )
- Nhắc HS về xem làm lại các bài tập .
- Chuẩn bị tiết  ... í mật?
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
a. Một chuỗi câu hỏi tu từ được nhà thơ Thế Lữ dùng trong đoạn thơ trên để miêu tả nỗi nhớ nhung, tiếc nuối da diết của con hổ´´”sa cơ bị nhục nhằn tù hãm” về cái thời được sống tự do, độc lập tại giang sơn hùng vĩ của riêng mình.Tâm sự ấy cũng chính là tâm sự chung của người dân mất nước đầu thế kỉ XX.
b. HS viết:
Đoạn 3 của bài thơ” Nhớ rừng” có thể coi là bộ tranh tứ bình với chủ đề chúa sơn lâm ngự trị tại giang sơn hùng vĩ của mình. Bốn bức cảng, cảng nào cũng tráng lệ, rực rỡ, thơ mộng: cảng đêm trăng vàng bên bờ suối, cảnh bình minh rộn rã, tưng bừng , cảng ngày mưa rung chuyển núi rừng, cảng chiều đỏ rực, dữ dội và đầy bí mật.
 Bài “ Thu điếu”
 ( Nguyễn Khuyến)
“ Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
a.- Đề: 2 câu đầu
® Giới thiệu khái quát khung cảnh.
- Thực, luận: 4 câu tiếp
® Trình bày cụ thể cảnh vật
- Kết: Tổng kết vấn đề( tình cảm).
b. Trong thể thơ Đường luật, đối rất được coi trọng. Phần thực và luận bắt buột phải đối.
c. – Gieo vần” eo” , vần chân( bằng)
- Ngắt nhịp: 4/3
® Gợi sự nhỏ bé của không gian ao thu.
d. Thơ NK được XD gọi là” Những bức tranh về làng cảnh VN”, với những nét đặc trưng:
- Cảnh : ao cá, chiếc thuyền, ngõ trúc, bèo
- Cảm hứng chủ đạo : Miêu tả bức tranh làng quê ở đồng bằng bắc bộ vào mùa thu.
I . Ôân tập một số vấn đề về thơ trữ tình:
II. Bài tập thực hành : 
Bài tập 7 :
a. Một chuỗi câu hỏi tu từ được nhà thơ Thế Lữ dùng trong đoạn thơ trên để miêu tả nỗi nhớ nhung, tiếc nuối da diết của con hổ về cái thời được sống tự do, độc lập tại giang sơn hùng vĩ của riêng mình.
b. Viết một đoạn văn
III. Tìm hiểu các yếu tố hình thức của một số bài thơ trọn vẹn:
Bài “ Thu điếu”
( Nguyễn Khuyến)
 a. Bố cục
b. Phép đối
c. Gieo vần
d. Cảm hứng chủ đạo : Miêu tả bức tranh làng quê ở đồng bằng bắc bộ vào mùa thu.
3’
* Hoạt động 5:
Củng cố
H- Những yếu tố hình thức nghệ thuật khi phân tích thơ trữ tình?
HS dựa vào các kiến thức đã học, suy nghĩ trả lời.
4. Dặn dò học sinh (2 phút )
- Nhắc HS về ôn tập lại kiến thức .
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm trên lớp.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.
 Ngày soạn : 28 - 01- 2009
Tiết : 5.
Tên chủ đề: 
MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH	
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức:
 Giúp HS tiếp tục nắm vững một số kiến thức và kĩ năng sau:
 - Làm bài tập về các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình. 
- Biết nhận biết và sử dụng các yếu tố hình thức nghệ thuật khi phân tích .
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đãõã học.
2. Kĩ Năng:
- Biết sử dụng những hiểu biết để phân tích thơ trữ tình.
 3. Thái độ: Yêu mến môn học .
 II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tham khảo các tư liệu:
+ Sách bồi dưỡng Ngữ văn 8
 + Bài đọc: “ Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình” .
+ Các bài tập
+ Soạn giảng.
2.Học Sinh: 
Ôân tập kiến thức đã học
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
	3. Bài mới:
Giới thiệu bài(1’) Nhằm giúp các em ơn lại một số vấn đề về thơ trữ tình và biết cách phân tích một số tác phẩm trữ tình về hình thức nghệ thuật. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm bài tập về các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
2’
32’
2’
* Hoạt động 1: 
GV cho HS nhắc lại các đề mục ở tiết 1,2. .
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu các yếu tố hình thức của một số bài thơ trọn vẹn(tt)
Bài tập 9 :
Thưởng thúc đoạn văn sau:
H- Xác định và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ dùng trong bài ca dao trên?
Bài tập 10 :
H- Hãy xác định và phân tích các biện pháp nghệ thuật tu từ được Tế Hanh dùng trong hai câu thơ trên ? 
* Hoạt động 5:
Củng cố
H- Những yếu tố hình thức nghệ thuật khi phân tích thơ trữ tình?
- HS nhắc lại
“ Ba đồng một lá trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra?”
 ( Ca dao)
- Câu hỏi tu từ:
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Chim vào lồng biết thuở nào ra?
- So sánh :
“Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng như cá cắn câu”
- Aån dụ:
Chim vào lồng 
Cá cắn câu
* Tác dụng: các biện pháp tu từ dùng trong bài ca dao trên , làm nổi bật tâm trạng buồn tiếc của cô gái đã có chồng, rồi mới gặp gỡ một người con trai, có thể mang lại hạnh phúc, tình yêu cho cô.
“ Cánh buồm gương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
 ( Tế Hanh)
Các biện pháp nghệ thuật tu từ được Tế Hanh dùng trong hai câu thơ trên :
_ So sánh
- Aån dụ : “ hồn làng” ® linh hồn quê hương.
- Nhân hóa: “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
Tác dụng: Nhà thơ biến cái vô hình thành cái hữu hình sống động. Cánh buồm trăng căng gió biển đã trở thành một biểu tượng đẹp, thi vị và rất thích hợp của một làng chài ven biển tỉnh QN.
HS dựa vào các kiến thức đã học, suy nghĩ trả lời.
I . Ôân tập một số vấn đề về thơ trữ tình:
II. Bài tập thực hành : 
III. Tìm hiểu các yếu tố hình thức của một số bài thơ trọn vẹn:
Bài tập 9 :
- Câu hỏi tu từ
- So sánh 
- Aån dụ
* Tác dụng: các biện pháp tu từ dùng trong bài ca dao trên , làm nổi bật tâm trạng buồn tiếc của cô gái đã có chồng
Bài tập 10 :
a. Các biện pháp nghệ thuật tu từ được Tế Hanh dùng trong hai câu thơ trên :
_ So sánh
- Aån dụ 
- Nhân hóa
Tác dụng: Nhà thơ biến cái vô hình thành cái hữu hình sống động. Cánh buồm trăng căng gió biển đã trở thành một biểu tượng đẹp, thi vị và rất thích hợp của một làng chài ven biển tỉnh QN.
4. Dặn dò học sinh (2 phút )
- Nhắc HS về ôn tập lại kiến thức .
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm trên lớp.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.
 Ngày soạn : 30 - 01- 2009
Tiết : 6.
Tên chủ đề: 
MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH	
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức:
 Giúp HS tiếp tục nắm vững một số kiến thức và kĩ năng:
 - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đãõã học.
- Kiểm tra, đánh giá chủ điểm
2. Kĩ Năng:
- Biết sử dụng những hiểu biết để phân tích thơ trữ tình.
 3. Thái độ: Yêu mến môn học .
 II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Tham khảo các tư liệu:
+ Sách bồi dưỡng Ngữ văn 8
 + Bài đọc: “ Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình” .
+ Các bài tập
+ Soạn giảng.
2.Học Sinh: 
Ôân tập kiến thức đã học
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1-Ổn định tình hình lớp: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
	3. Bài mới:
Giới thiệu bài(1’) Nhằm giúp các em ơn lại một số vấn đề về thơ trữ tình và biết cách phân tích một số tác phẩm trữ tình về hình thức nghệ thuật. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm bài tập về các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
2’
11’
20’
* Hoạt động 1: 
GV cho HS nhắc lại các đề mục ở tiết 1,2. .
Hoạt động 2: 
Tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá chủ đề.
H- Khi phân tích thơ, cần chú ý những đặc trưng gì?
H- khi phân tích, ta cần tránh những lỗi gì?
H- Qua chủ đề này, em rút ra bài học gì?
* Hoạt động 3: 
Kiểm tra
GV ghi đề kiểm tra
- HS nhắc lại
Cần lưu ý :
- Khi gặp thơ mang nhiều vần hoặc sử dụng thanh đặc biệt, cần chú ý để phân tích, chỉ ra vai trò của chúng trong việc biểu hiện nội dung.
- Dấu câu không chỉ tách ý, đoạn mà còn dùng ngắt nhịp, làm tăng sức biểu cảm cho thơ.
- Những chữ dùng hay( không thể thay thế được) ® phân tích cái hay cái đẹp của chúng.
- Các biện pháp tu từ biểu hiện nội dung một cách sâu sắc, kín đáo.
- Các lỗi:
+ Chỉ phân tích nội dung và tư tưởng được phản ánh trong bài thơ, khơng hề thấy vai trị của hình thức.
+ Cĩ chú ý đến các hình thức nghệ thuật, nhưng tách rời các hình thức nghệ thuật ấy ra khỏi nội dung ( thường gần đến kết bài mới nĩi qua).
+ Suy diễn một cách máy mĩc, gượng ép, phi lí các nội dung và vai trị, ý nghĩa của các hình thức nghệ thuật trong bài thơ. Nghĩa là nêu lên các nội dung tư tưởng, tình cảm khơng cĩ trong bài; phát hiện sai các hình thức nghệ thuật hoặc “bắt ép” các hình thức này phải cĩ vai trị, tác dụng nào đĩ trong khi chúng chỉ là những hình thúc bình thường
- Khi phân tích thơ, chỉ phân tích các yếu tố nghệ thuật độc đáo và bao giờ cũng cần chỉ ra vai trò, tác dụng của những yếu tố ấy
trong việc thể hiện nội dung.
-Tránh phân tích tràn lan(yếu tố nào cũng phân tích); tránh suy diễn một cách gượng ép về ý nghĩa và tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật.
HS làm kiểm tra
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồn huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”.
 ( Lượm” Tố Hữu)
1. Hãy giải thích và phân tích hiệu quả nghệ thuật của tất cả các từ láy có trong đoạn thơ trên?
2. Hãy tìm và phân tích tác dụng các BPTT được Tố Hữu dùng trong đoạn thơ trên?
I . Ôân tập một số vấn đề về thơ trữ tình:
II. Bài tập thực hành : 
III. Tìm hiểu các yếu tố hình thức của một số bài thơ trọn vẹn:
IV. Tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá chủ đề:
1. Tổng kết:
2. Rút kinh nghiệm:
3. Đề kiểm tra
Câu 1
Câu 2
3’
* Hoạt động 4:
Củng cố
H- Những yếu tố hình thức nghệ thuật khi phân tích thơ trữ tình?
HS dựa vào các kiến thức đã học, suy nghĩ trả lời.
4. Dặn dò học sinh (2 phút )
- Nhắc HS về ôn tập lại kiến thức .
- Xem lại tất cả các bài tập đã làm trên lớp.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN TU CHON 8.doc