Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 (cả năm)

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 (cả năm)

TỰ CHỌN VĂN 9

 CHỦ ĐỀ 1

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

A - MỤC ĐÍCH TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua giờ ôn tập . Giúp học sinh ôn lại thể loại văn học trung đại ở nước ta .

 Học sinh thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh đồng thời học sinh biết được nỗi đau khổ của người phụ nữ trong chế độ phong kiến loạn lạc: có đức, có tài, có sắc nhưng phải chịu oan ức tủi nhục đồng thời qua bài tác giả phê phán chế độ phong kiến bất công vô nhân đạo .

 Giáo dục tinh thần trân trọng, thương yêu con người phê phán những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi.

 Rèn kĩ năng cảm thụ văn học cổ, kĩ năng phân tích nhân vật.

B:- CHUẨN BỊ.

 Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

 Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn bài

 

doc 46 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
 Ngày dạy
 Tự chọn văn 9
 Chủ đề 1
ôn tập văn học trung đại
A - Mục đích tiêu cần đạt
	Qua giờ ôn tập . Giúp học sinh ôn lại thể loại văn học trung đại ở nước ta .
 Học sinh thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh đồng thời học sinh biết được nỗi đau khổ của người phụ nữ trong chế độ phong kiến loạn lạc: có đức, có tài, có sắc nhưng phải chịu oan ức tủi nhục đồng thời qua bài tác giả phê phán chế độ phong kiến bất công vô nhân đạo .
	Giáo dục tinh thần trân trọng, thương yêu con người phê phán những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi.
	Rèn kĩ năng cảm thụ văn học cổ, kĩ năng phân tích nhân vật.
B:- Chuẩn bị.
	Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
 Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn bài
C : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
1 . ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra.bài cũ 
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Các em đã phần nào hiểu được thực trạng của đất nước khi có chiến tranh và nỗi khốn khổ của những người dân vô tội. Đằng sau những cuộc chiến tranh phong kiến đầy vô nghĩa ấy, hậu quả mà người dân phải chịu không phải chỉ nơi trận mạc mà ở ngay trong mỗi gia đình mà nặng nề nhất là người phụ nữ. Để hiểu được phần nào số phận người phụ nữ trong chiến tranh, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung cần đạt
bài chuyện người con gái nam xương
? Học sinh đọc? 
? hãy tóm tắt lại các ý chính của chuyện
Vũ Thiết quê ở Nam Xương, thuỳ mị, nết na lấy chồng 
là Trương Sinh, một người có tính đa nghi, cả ghen. 
Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm 
ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trương Sinh đi lính, 
Vũ thị thiết đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là
 Đản. Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ 
yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng thương con bèn bịa ra 
chuyện “cái bóng” trên tường. Chồng nàng nghi ngờ, 
gia đình xảy ra thảm kịch: nàng gieo mình tự vẫn. 
Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên 
khi gặp nạn thì được cứu. Vũ Nương nhờ chàng minh 
oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất. 
 **************
chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
? Học sinh đọc 
? Tác giả giới thiệu Trịnh Sâm là người như thế nào?
 Tác giả kể về Thịnh Vương (Trịnh Sâm)
Thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên 
Hồ Tây, núi Tử Trầm. Núi Dũng Thuý.
? Để thoả mãn ý thích đó chúa quyết định điều gì? 
Cho xây dựng đình đài liên miên. ? Để làm rõ thú vui chơi của Trịnh Sâm tác giả bắt quan lại như thế nào khi hắn đến cung Thuỵ Liên
Binh lính mặc áo giả đàn bà vòng quanh hồ bàn hàng bố trí một giàn nhạc công để đón Trinh Sâm
? Qua đây em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả
Tác giả miêu tả rất tỉ mỉ và kĩ lưỡng cuộc đi chơi của Chúa.
 ? Cách miêu tả như vậy giúp em cảm nhận được điều - Những cuộc dạo chơi diễn ra
 thường xuyên, huy động rất đông người 
? Ngoài ra chúa còn huy động bon quan lại xuông dưới dân làm gì
Ra lệnh tìm thu những loài trân cầm, dị thú, cổ mộc 
quái thạch, chậu hoa cây cảnh, không thiếu thứ gì.
? Việc thu tìm những vật đó được tác giải miêu tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả qua chi tiết này?
Các sự việc đưa ra đều cụ thể, chân thực có liệt kê 
và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện khắc hoạ ấn tượng.
? Thực chất của sự việc tìm thu những vật này là gì? 
 là cướp đoạt những của quý của nhân dân
? Qua đây em có suy nghĩ gì về vị Vua Trịnh Sâm => Chúa Trịnh ăn chơi xa hoa
? Mời một em đọc câu văn “ Mỗi khi đêm thanh
biết đó là triệu bất thường”
? Cảnh về đêm ở phủ Chúa được miêu tả như thế nào?
Chim kêu, vượn hót ồn ào như trận mưa sa gió
 ? Với cách miêu tả âm thanh này gợi cho em suy nghĩ gì?
Gợi cảm giác ghê rợn trước một cái gì đó đang tan 
? Những người có học vấn đã nhận định về điều này như thế nào?
Đó là triệu bất thường: dấu hiệu không lành , điềm gở.
Lời dự đoán này đúng: Triều đại Lê - Trịnh => đang đứng trước sự suy vong vua chúa
mải lo chuyện ăn chơi. Quả vậy, sau khi Trịnh Sâm chết đất nước trở lên loạn lạc 
 *********** 
 Hoàng lê nhất thống chí 
? học sinh đọc bài 
Bọn xâm lợc và những kẻ tay sai bán nước.
 ? Tôn Sỹ Nghị sang nước ta với mục đích Giúp Lê Chiêu Thống khôi phục vương triều Lê 
những thực chất là thực hiện ý đồ xâm lược “vừa bảo 
tồn được họ Lê mà đồng thời chiếm được nước An Nam một công mà hai việc vậy”.
? Qua âm mưu đó em thấy TSN là kẻ như thế nào? 
* TSN là kẻ xảo trá, 
 ? Chúng vào Thăng Long như thế nào? - Tiến vào Thăng Long dễ 
 dàng không mất mũi tên 
 nào như đi vào chỗ không người.
 ? Khi đến Thăng Long quân tướng nhà Thanh được miêu tả ra sao?
tướng thì ngày ngày chơi bời tiệc tùng, quân thì bỏ
cả đội ngũ đi lang thang không phòng bị gì cả.
? Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của * Quân tướng nhà Thanh quan, kiêu ngạo.
GV: Đội quân vô kỉ luật khoác lác đòi bắt sống toàn bộ quân Tây Sơn.
? Khi bị ta tiến đánh TSN và quân lính có hành động
TSN sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người 
không kịp mặc áo giáp chuồn trước qua cầu phao nhằm 
hướng Bắc mà chạy.sầm Nghi Đông thắt cổ chết.
Quân lính hoảng hồn, tan tác tranh nhau qua cầu 
phao chết đuối vô kể: 
? Em có nhận xét gì về quân tướng nhà Thanh? - TSN là tên tướng bất tài hèn 
 nhát, quân sỹ là đội quân vô kỉ luật, 
 GV: Đội quân xâm lược khi sang thì bỏ đồn, bỏ đội 
ngũ đi lang thang. Khi lâm trận thì rụng rời sợ hãi xin hàng.
? Bọn vua Lê và quan lại được miêu tả như thế nào?
Nghe tin TSN bỏ chạy vội vã bỏ kinh thanh chạy 
Vua, Thái hậu và đám tuỳ tùng đi bộ mấy ngày 
không ăn, sợ cuống quýt khi nghe tin quân Tây Sơn đuổi tới.
GV: Lê Chiêu Thống là kẻ hèn mạt, vì lợi ích 
riêng của mình mà bán rẻ Tổ Quốc, 
mình với kẻ xâm lược và chịu chung thất bại với chúng.
 *************
 truyện kiều 
? Tóm tắt truyện kiều
: ND sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, 
nhiều đời làm quan dưới triều Lê. Cha là Nguyễn 
Nghiễm một quan văn, một nhà nghiên cứu sử học, .
một nhà thơ, làm quan tới chức tể tướng. Anh là - 
Nguyễn Khản làm quan tể tướng, các anh chị em 
nhiều người cũng đỗ đạt làm quan. Mẹ là bà Trần Thị -
Tần người xứ Kinh Bắc, thời niên thiếu ND sống ở 
Thăng Long và chịu nhiều ảnh hưởng của mẹ. 
Nguyễn Du có năng khiếu văn học bẩm sinh, 
thông minh, ham học lại được hun đúc từ một gia đình 
có truyền thống hiếu học. 
Tuy xuất thân trong một gia đình đại quý tộc phong 
kiến nhưng về sau gia đình sa sút (do sự sụp đổ của 
triều Lê). Bản thân ND mồ côi sớm: năm 11 tuổi cha 
mất, 13 tuổi mẹ cũng qua đời, anh chị em li tán mỗi 
người một nơi.
Cũng trong những năm tháng bê bối ấy- 1783 làm 
quan triều Lê có ý định chống Tây Sơn nhưng thất bại, 
định trốn vào Nam theo Nguyễn ánh thì bị bắt giam 3 
tháng rồi được tha. Suốt 10 năm trời sống phiêu bạt 
trôi nổi không nơi đâu là bén rễ. Có lúc đón xuân ở 
biển, có lúc lại nhìn cảnh quê mùa ở một làng miền 
núi trong cảnh túng thiếu, bệnh tât. Ông luôn buồn rầu 
trước sự diệt vong của vương triều Lê. Cuối cùng về 
quê ở dưới chân núi Hồng Lĩnh ông thích đi săn, đi câu
uống rượu, làm thơ, đi nghe hát phường vải.
1802 Nguyễn ánh lập ra nhà Nguyễn: Nguyễn Du 
được mời ra làm quan Tri huyện Phù Dung, tri phủ 
Thường Tín1813 được làm trưởng phái đoàn đi tuế 
cống nhà Thanh lúc về được thăng chức Tham chi bộ 
lễ và giữ chức đó cho đến 1820 được lệnh đi xứ lần nữa 
nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh qua đời. 10-8 ông mắc 
bệnh và qua đời.
ND là một đại thi hào vĩ đại của dân tộc. Danh nhân 
văn hoá thế giới, ông có nhiều tác phẩm đặc sắc.
Tác phẩm chữ Hán: Thiên Hiên thi tập, Nam trung 
tạp ngâm và Bắc hành tạp lục với tổng số 243 bài.
Tác phẩm chữ Nôm: Văn tế thập loại chúng sinh, 
Truyện Kiều.
Năng khiếu văn chương bẩm sinh,vốn sống vô cùng 
phong phú, trái tim yêu thương vĩ đại đối với con người
 đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. Thiên tài ấy trước hết 
thể hiện ở Truyện Kiều.
****************
 Chi em thuý kiều 
. Thuý Kiều.
? Khi miêu tả Thuý Kiều tác giả đã so Sắc
ai?
So sánh Kiều với Vân.
? Qua cách so sánh của tác giả em thấy Thuý Kiều 
hơn Thuý Vân ở những điểm nào?
Kiều hơn Vân cả tài cả sắc. Nếu Thúy Vân đẹp một 
cách hiền dịu, tươi tắn thì Thuý Kiều đẹp một cách sắc 
sảo nhưng lại rất mặn mà.
GV: Thì ra tác giả tả Thuý Vân trước, tả Thuý Kiều sau 
cũng là một nghệ thuật cổ “tả khách để hình chủ”- 
mượn khách để tả chủ.Tác giả lấy Thuý Vân làm điểm 
tựa và dùng phương pháp đòn bẩy để so sánh làm nổi 
bật Thuý Kiều, nét nào cũng nổi trội hơn Thuý Vân.
? Tác giả đã miêu tả nhan sắc của Thuý Kiều bằng 
những hình ảnh nào?
Làn thu thuỷnét xuân sơn
Hoa ghen liễu hơn
Nghiêng nước, nghiêng thành
Sắc đành đòi một.
đã sử dụng nghệ thuật gì?
Phép tu từ ẩn dụ, kết hợp với bút pháp ước lệ “Làn
”
? Những biện pháp nghệ thuật đó làm nổi bật nhan 
sắc của Kiều như thế nào?
Em hãy hình dung và miêu tả lại bức chân dung của 
TK?
Gợi ý:
Kiều có đôi mắt trong xanh như làn nước mùa thu (có 
thể nhìn tận đáy tâm hồn), lông mày xanh, thanh đẹp 
như núi mùa xuân, dung nhan đằm thắm, dáng người 
tươi trẻ mềm mại khiến liễu cũng phải hờn vì thua kém.
 Một sắc đẹp làm cho người ta say mê đến nỗi nghoảnh 
lại lần thứ nhất thì thành bị xiêu, nghoảnh lại lần thứ 
hai thì nước đã đổ.
H? Khi miêu tả TK nhà thơ còn có lời nhận xét gì?
Sắc đành đòi một
? Qua lời bình luận ấy, tác giả muốn khẳng định Kiều 
trên đời không có ai sánh bằng.
GV: Xét về mặt nhan sắc thì Nguyễn Du nhận xét Kiều 
là người đẹp nhất. Đây là mẫu người đẹp lí tưởng của 
xã hội phong kiến. Nếu như vẻ đẹp của Thuý Vân trời 
xanh sẵn lòng nhường nhịn thì trước sắc đẹp của Thuý 
Kiều thiên nhiên, tạo hoá cũng sinh lòng đố kỵ, ghen 
ghét.
? Như vậy xét về mặt nhan sắc em thấy Thuý Kiều là => TK là một người đẹp
một cô gái như thế nào? 
? Nguyễn Du đã miêu tả Kiều qua những hình ảnh * Tài.
nào?
Thông minh vỗn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
 Cung thương lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương
? Qua cách giới thiệu của tác giả em thấy Kiều có 
những tài gì?
Kiều có tài làm thơ, đánh đàn, vẽ tranh, soạn nhạc.
? Miêu tả tài năng của Kiều tác giả đã đánh giá như
thế nào?
Nghề riêng ăn đứt => Hơn hẳn, ăn đứt thiên hạ.
? Qua những từ ngữ, hình ảnh miêu tả của Kiều em
 cảm nhận được gì về tài năng của nàng?
tranh, soạn nhạc đều đạt.
? về mặt tài năng em hiểu Kiều là một cô gái => Kiều là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa.
.
gắm quan niệm “tài hoa bạc mệnh”. 
H? Đức hạnh của chị em Thuý Kiều được giới thiệu 
************
 Cảnh ngày xuân
trong tiết thanh minh được tác giả tả như thế nàothế nào?
Lễ: là tảo mộ, người ta đi viếng và sửa sang phần 
mộ của người thân.
Hội: ở đây là hội đạp thanh, người ta đi du xuân 
GV: “ áo quần như nêm” các em ... i tim yêu thương loài vật, luôn thân thiện, gần gũi.
Tác giả đã đề cao Thooc – Tơn: Có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với Thooc – tơn, không phải các ông chủ
 Tiết 4
 con chó bấc
 Tình cảm của Bấc với ông chủ.
- Cử chỉ, hành động:
+ Cắn vờ.
+ Nằm phục ở chân Thooc – tơn hàng giờ, mắt háo hức  quan tâm theo dõi trên nét mặt.
+ Nằm xa hơn quan sát.
+ Bám theo gót chân chủ.
- Tình cảm yêu mến, kính trọng Thooc – tơn.
- Tình cảm gắn bó sâu sắc cảm động của Bấc với Thooc – tơn.
- Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình yêu thương như vậy.
- Bấc thấy không có gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
- Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực
- Không muốn rời Thooc – tơn một bước, lo sợ Thooc – tơn rời bỏ.
- Tác giả quan sát tinh tế tài tình, chính xác và trí tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó.
- Xuất phá từ tình yêu thương loài vật của tác giả.
- Tình cảm của Bấc với ông chủ: Yêu quý, không muốn rời xa, phục tùng tôn thờ và ngưỡng mộ, vô cùng gắn bó, sẵn sàng hi sinh vì chủ.
 Tiết 5
hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học
- : Khối lớp 6
- Cây bút thần (truyện dân gian Trung Quốc)
Mã Lương có tài vẽ đ Quan niệm về công lí xã hội, về mục đích tài năng nghệ thuật, ước mơ khả năng kì diệu.
- Ông lão đánh cá và con cá vàng (dân gian Nga)
Ca ngợi lòng biết ơn với những người nhân hậu, phê phán kẻ tham lam.
- Buổi học cuối cùng: (Pháp - Đô - Đê)
Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân tộc.
- Lòng yêu nước (Erenbua – Nga) lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê
: Lớp 7
- Xa ngắm thái núi Lư (thơ - Lý Bạch)
*Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu thiên nhiên đằm thắm, bộ lộ tính cách phóng khoáng của nhà thơ.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Thơ - Lý Bạch)
*Tình cảm nhớ quê hương của người sống xa nhà trong một đêm trăng yên tĩnh.
- Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê. (Thơ - Hạ Tri Chương)
* Tình cảm sâu sắc mà chua sót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới về quê.
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Thơ - Đỗ Phủ)
* Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che chở cho người nghèo.
 Lớp 8
- Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (kịch đô - li – ép) Môlie.
Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang.
- Cô bé bán diêm (Đan mạch – An - đéc – xen)
Nỗi bất hạnh, cái chết đau khổ và niềm tin yêu cuộc sống của cô bé bán diêm.
- Đánh nhau với cối xay gió: (Xéc – van – tét Tây Ban Nha)
Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2 nhân vật Đôn – ki – hô tê, Xan – chê- pan – xa qua đó ca ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu.
- Chiếc lá cuối cùng (truyện O. Hen – ri đ Mỹ
Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ: Cụ Bơ Men, Giôn xi và Xiu.
- Hai cây phong (Ai – ma – tốp) Cư rơ giơ - xtan.
Tình yêu quê hương và câu chuyện người thầy vun trồng ước mơ, hi vọng cho học sinh.
- Đi bộ ngao du: (Ru – xô Pháp) ca ngợi sự giản dị tự do, thiên nhiên muốn ngao du cần đi bộ đ tự do.
 Lớp 9.
- Mây và sóng: (Thơ - Ta go ấn Độ)
Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.
- Cố hương (truyện – Lỗ Tấn)
đ Sự thay đổi của làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con đường đi cho nông dân cho xã hội.
- Những đứa trẻ (Mgorki – Nga)
Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở của xã hội.
- Rô - bin – xơn ngoài đảo hoang (Đi – phô Anh)
Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng hoang đảo xích đạo.
- Bố của Xi – Mông: Mô - pa – xăng
Nỗi tuyệt vọng của Xi Mông, tình cảm chân tình của mẹ Blăng – sốt, sự bao dung của Phi – líp.
- Con chó Bấc : (Giắc lân đơn) Mỹ.
Tình cảm yêu thương của tác giả với loài vật
 .tiết 6
Nội dung chủ yếu được phản ánh trong văn học nước ngoài
* Những đặc sắc về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, châu lục trên thế giới. (Cây bút thần, ông lão đánh cá Bố của Xi Mông, Đi bộ ngao du
* Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây thông, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư)
* Thương cảm với số phận của người nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối
cùng, cố hương)
*Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục)
* Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lòng yêu nước)
4 . Củng cố giáo viện hệ thống lại bài về nhà học sinh học bài 
 Tổng kết từ vựng
 lớp dưới các em đã được học từ vựng các em biết được tiếng là đơn vị cấu tạo lên từ
? Vậy từ là gì
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
? từ chia làm mấy loại
2 loại từ đơn và từ phức 
I Từ đơn và từ phức
A khái niệm
? thế nào là từ đơn cho ví dụ
Từ đơn do một tiếng có nghĩa tạo thành 
ví dụ : hoa ,quả ,nhà, sách
? thế nào là từ phức cho ví dụ
Từ phức do 2 hay nhiêu tiếng tạo thành 
ví dụ: công nhân, hoa hồng, xe đạp
? từ phức được chia làm mấy loại
2 loại từ ghép và từ láy
? thế nào là từ ghép
Từ ghép là ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau 
? thế nào là từ láy
 Từ láy Có sự phối hợp về âm thanh giữa các tiếng 
? từ ghép chia làm mấy loại
Hai loại ghép đẳng lập và ghép chính phụ
? thế nào là từ ghép đẳng lập cho ví dụ
Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp không phân ra tiếng chính và tiếng phụ 
đi đứng, quần áo, sách vở
? thế nào là từ ghép chính phụ
Có tiếng chính và tiêng phụ bổ xung nghĩa cho tiéng chính tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
ví dụ : xe đạp ,xe máy ,hoa cúc ,hoa đào
? từ láy được chia làm mấy loại
2 loại: láy hoàn toàn ,láy bộ phận
? từ láy bộ phận chia làm mấy loại
2 loại ,từ láy âm từ láy vần ví dụ đẹp đẽ 
Từ láy vần bối rối
Bài tập : 2 sgk trang122
Trong những từ sau ,từ nào là từ ghép ,từ nào là từ láy? 
Ngặt nghèo ,nho nhỏ, giam giữ ,gật gù ,bó buộc ,tươi tốt ,lành lạnh ,bọt bèo, xa xôi ,cỏ cây ,đưa đón ,nhường nhịn ,rơi rụng ,mong muốn ,lấp lánh,
đáp án
Từ ghép
Ngặt nghèo ,giam giữ , bó buộc ,tươi tốt ,bọt bèo,cỏ cây ,đưa đón ,nhừơng nhịn,,rơi rụng mong muốn
Từ láy
Nho nhỏ gật gù lành lạnh xa xôi lấp lánh
Bài tập 3
Trong các từ láy sau đây từ láy nào có sự giảm nghĩa từ láy nào có sự tăng nghĩa so với nghĩa của yếu tố gốc?
Trăng trắng ,sạch sành sanh ,đem đẹp,sát sàn sạt ,nho nhỏ ,lành lạnh nhấp nho ,xôm xốp
đáp án
Từ láy có sự giảm nghĩa: trăng trắng đèm đẹp, nh nhỏ lành lạnh xôm xốp
Những từ láy có sự tăng nghĩ 
Sạch sành sanh ,sát sàn sạt ,nhấp nhô 
II thành ngữ
A Khái niệm
? thế nào là thành ngữ
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh 
nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ được cấu tạo lên nó nhưng thông thường qua một số phép chuyển nghĩa ẩn dụ ,so sánh,
ví dụ: như hổ về rừng, đầu voi đuôi chuột,
? thế nà là tục ngữ
Là những câu nói dân gian có đặc điểm rất ngắn gọn ,có kết cấu bền vững ,có hình ảnh nhịp điêu tục ngữ diễn đạt những khinh nghiện và cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên ,lao động sản xuất con người xã hội 
Bài tập : 2 sgk trang 123
Trong những tổ hợp từ sau đây ,tổ hợp nào là thành ngừ ,tổ hợp nào là tục ngữ
Gần mực thì đen gần đền thì sáng
đánh trống bổ dùi
Chó treo mèo đậy
Chó treo mèo đậy
Nước mắt cá sấu
Giait htích nghĩa của mỗi thành ngữ ,tục ngữ đó 
Thành ngữ 
Tục ngữ
đánh trống bổ dùi
Làm việc không đến nơI đến chốn bỏ dở thiêu trách nhiệm 
được voi đòi tiên
Tham lam được cái này lại muốn cáI khác hơn
Nước mắt cá sấu
Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác 
Gần mực thì đen gần đền thì sáng
Hoàn cảnh môI trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức của con người 
Chó treo mèo đậy
Muốn gữI gìn thức ăn với chó thì phảI treo với mèo thì phảI đậy
Bài tập 3 sgk trang 123
Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật 
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật
ăn ốc nói mò
Nói không có căn cứ 
Như vịt nghe sấm 
Nghe nhưng không hiểu cáI gì cả
đặt câu
Anh ấy ăn ốc nói mò
Chi ấy nghe như vịt nghe sấm
Dây cà ra dây muống
Cách nói rườm rà dài dòng
Lúng búng như ngậm hột thị
Nói ấp úng không ra tiếng
Anh ấy nói dây cà ra đây muống
Chi nói lúng búng như ngận hột thị
Bài tập ígk trang 123
Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương
Bảy nổi ba chìm với nước non
Thư trong bài bánh trôi nước của hồ Xuân Hương
Cá chậu chim lồng : cảnh tù túng mất tự do
III nghĩa của từ
A khái niệm
nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị có ba cách chính để giải nghìa của từ 
trình bày khái niệm mà từ biểu thị 
mô tả sự vật ,hoạt động đặc điểm mà từ biểu thị 
đưa ra những từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích 
Bài tập 2 trạng123
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau 
A : nghĩa của từ mẹ là người phụ nữ có con nói trong quan hệ với con 
B: nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phàn nghĩa người phụ nữ có con 
C: nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu mẹ en rất hiền và thất bại là mẹ thành công 
D : nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà
đáp án
Chọn cách hiểu a không thể chon cách hiểu b vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác nghĩa của từ bố ở phần nghĩa người phụ nữ không chon c
Vì trong hai câu này nghĩa có thai đổi mẹ em rất hiền là nghĩa gốc còn từ nghĩa trong thất bại là mẹ thành công là nghĩa chuyển 
Không chon d ví nghĩa của từ mẹ và nghĩa của từ bà có phần nghĩa chung là người phụ nữ
Bài tập 3
Cáhc giảI thích nào trong hai cách giảI thích sau là đúng ? vì sao? 
độ lượng là 
A đức tính rộng lượng ,dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ 
B rộng lượng ,dễ thông cảm với người có sai làm và dễ tha thứ
Cách giảI thích b là đúng cách giảI thích a vi phạm một nguyên tắc quan trọng phảI tuân thủ khi giảI thách nghĩa của từ vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể đức tính rộng lượng dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ cụm danh từ để giảI thích cho một từ chỉ đặc điểm tính chất độ lượng tính từ 
IV từ nhiêu nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
A KháI niệm
? thế nào là từ nhiêu nghĩa 
Từ nhiêu nghĩa là từ có từ hai nghĩa trở lên ví dụ
Mắt người .mắt na ,mắt dứa
? thế nào là hiện tượng chuyển nghĩacủa từ
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là quá trình mở rộng của từ 
nghĩa đen nghĩa bóng
ví dụ ăn quả nhớ kể trồng cây
nghĩa đen nghĩa bóng
bài tập
trong hai câu thơ sau từ hoa trong thềm hoa lệ hoa được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiêu nghĩa được không ? vì sao? 
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà 
Thềm hoa một bước lệ hoa mầy hàng
Từ hoa trong thềm hoa ,lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nghiêu nghĩa vì nghĩa chuyển nay của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lân thời nó chư làm thay đổi nghĩa của từ chưa thể đưa vào từ điểntừtư

Tài liệu đính kèm:

  • docGATU CHON VAN 9.doc