Giáo án tự chon Ngữ Văn 9 - Chuyên đề 3: Hình tượng người lính

Giáo án tự chon Ngữ Văn 9 - Chuyên đề 3: Hình tượng người lính

1. Đồng chí ( Chính Hữu - 1948).

Câu 7 (tr 43): Trình bày cảm nhận về hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí.

MỞ RỘNG:

Bài tập 1:

1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau về tác giả Chính Hữu.

 Chính Hữu tên khai sinh là (1) . sinh năm (2) . . quê ở huyện (3). tỉnh Hà Tĩnh. Năm (4). ông gia nhập trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Chính Hữu làm thơ từ năm (5) . và hầu như chỉ viết về (6) . Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc, cảm xúc (7) . hàm súc. Chính Hữu đã được Nhà nước trao tặng (8) . năm 2000.

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chon Ngữ Văn 9 - Chuyên đề 3: Hình tượng người lính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3: Hình tượng người lính.
	1. Đồng chí ( Chính Hữu - 1948).
	2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật -1969).
	3. Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê - 1971).
	4. ánh trăng - Nguyễn Duy.
1. Đồng chí ( Chính Hữu - 1948).
Câu 7 (tr 43): Trình bày cảm nhận về hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí.
Mở rộng:
Bài tập 1:
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau về tác giả Chính Hữu.
	Chính Hữu tên khai sinh là (1) .............................. sinh năm (2) ............. .......... quê ở huyện (3)........................ tỉnh Hà Tĩnh. Năm (4)............. ông gia nhập trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Chính Hữu làm thơ từ năm (5) ................ và hầu như chỉ viết về (6) ................................... Thơ ông không nhiều nhưng có những bài đặc sắc, cảm xúc (7) ................................ hàm súc. Chính Hữu đã được Nhà nước trao tặng (8) .................................................. năm 2000.
2. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau :
 Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu sáng tác năm nào ?
 	A. Đầu năm 1948	
B. Cuối năm 1948 
C. Đầu năm 1949 	
D. Đầu năm 1950 
3. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định nêu khái quát và đầy đủ nhất về giá trị nội dung bài thơ Đồng chí :
A. Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu nặng, đồng thời thể hiện vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người lính cách mạng trong buổi đầu chống Pháp.
B. Bài thơ viết về cuộc sống sinh hoạt, chiến đấu của những người lính bộ đội Cụ Hồ nơi chiến trường Việt Bắc.
C. Bài thơ thể hiện tình cảm của quê hương đối với những người lính bộ đội Cụ Hồ, đồng thời miêu tả cuộc sống gian lao, thiếu thốn của những người lính.
Bài tập 2: 
Viết đoạn văn quy nạp (cú sử dụng cõu ghộp và trợ từ), nội dung núi về đoạn kết bài thơ "Đồng chớ" của Chớnh Hữu.
Bài làm: " Chớnh Hữu khộp lại bài thơ bằng một hỡnh tượng thơ:
	Đờm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo(1).
 Đờm khuya chờ giặc tới, trăng đó xế ngang tầm sỳng(2). Bất chợt chiến sĩ ta cú một phỏt hiện thỳ vị: Đầu sỳng trăng treo(3). Cõu thơ như một tiếng reo vui hồn nhiờn mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4). Chớnh trong sự tương phản giữa sỳng và trăng, người đọc tỡm ra được sự gắn bú gần gũi(5). Sỳng tượng trưng cho tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thự xõm lược(6). Trăng tượng trưng cho cuộc sống thanh bỡnh, yờn vui(7). Khẩu sỳng và vầng trăng là hỡnh tượng súng đụi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam bất khuất và hào hoa muụn thuở(8). Chất hiện thực nghiệt ngó và lóng mạng bay bổng đó hoà quyện lẫn nhau tạo nờn hỡnh tượng thơ để đời(9).
Mụ hỡnh đoạn văn: Tỏm cõu đầu triển khai phõn tớch hỡnh tượng thơ trong đoạn cuối bài thơ "Đồng chớ", từ đú khỏi quỏt vấn đề trong cõu cuối – cõu chủ đề, thể hiện ý chớnh của đoạn: đỏnh giỏ về hỡnh tượng thơ. Đõy là đoạn văn phõn tớch cú kết cấu quy nạp.
Trợ từ: " Chớnh". Cõu 3 là cõu ghộp.
Bài tập 3 . Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, em hãy viết một đoạn văn (cú sử dụng cõu ghộp và trợ từ) theo luận đề :
Đồng chí mang một vẻ đẹp của thời đại mới.
Bài làm
 Vẻ đẹp của thời đại mới trong hình tượng thơ ở đây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai cấp của người lính. Họ là những người lính có cùng cảnh ngộ: những người nông dân mặc áo lính "Quê hương anh nước mặn đồng chua - Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá". Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tình cảm của người lính - nông dân ấy. Vẻ đẹp của bài thơ Đồng chí là vẻ đẹp đời sống tâm hồn người lính, nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh nhất là tình đồng chí đồng đội : "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". Chỉ cần thương nhau tay nắm lấy bàn tay là đủ hơi ấm để chống chọi với cái rét run người nơi đại ngàn. Những đêm rừng hoang sương muối... Trong cái cầm tay nhau ấy, hình ảnh đất nước và tinh thần đoàn kết giai cấp được diễn đạt thật cao đẹp, cô đọng và thuyết phục. Chính tình cảm cao đẹp và lí tưởng sáng ngời "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" đó mà những người lính được nâng lên tầm cao khái quát trong đó có sự hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn, trữ tình. Đầu súng trăng treo mang ý nghĩa sâu sắc cho tinh thần thời đại.
	Cõu ghộp: Họ là những người lính có cùng cảnh ngộ: những người nông dân mặc áo lính "Quê hương anh nước mặn đồng chua - Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá".
	Trợ từ: Chớnh.
Bài tập 4:( ôn 2009 - 2010)
A. Phần I
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
( Theo Chính Hữu, Đồng chí, trong ngữ văn 9, tập 1,
 NXB giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 128)
1. Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
2. Câu thứ sáu trong đoạn thơ trên có từ tri kỉ. Một bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ. Đó là câu thơ nào?Thuộc bài thơ nào?
Về ý nghĩa tri kỉ trong hai câu thơ đó có điểm gì giống nhau, khác nhau?
3. Câu thứ bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.
Bài làm:
1. Trong đoạn thơ có từ bị chép sai là hai, phải chép lại là "đôi": Anh với tôi đôi người xa lạ.
Chép sai như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như sau: Hai là từ chỉ số lượng còn đôi là danh từ chỉ đơn vị. Từ hai chỉ sự riêng biệt, từ đôi chỉ sự không tách rời. Như vậy, phải chăng trong xa lạ đã có cơ sở của sự thân quen? Điều đó tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm của họ.
2. Câu thơ trong bài ánh trăng của Nguyễn Duy có từ tri kỉ:
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Từ tri kỉ trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. 
Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của Chính Hữu, tri kỉ chỉ tình bạn giữa người với người. Còn ở câu thơ của Nguyễn Duy, tri kỉ lại chỉ tình bạn giữa trăng với người.
3. Viết đoạn văn:
* Về nội dung, cần chỉ ra được:
- Câu thơ chỉ có hai tiếng và dấu chấm than, là nốt nhấn, là lời khẳng định.
- Gắn kết hai đoạn của bài thơ, tổng kết phần trên và mở ra hướng cảm xúc cho phần sau: cội nguồn của tình đồng chí là những biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí.
* Về hình thức: không quy định cụ thể, nên có thể tự lựa chọn cấu trúc đoạn cho phù hợp.
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật -1969).
Câu 8 ( tr 43): So sánh hình tượng người lính trong hai tác phẩm: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.(Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính riêng khá độc đáo. Qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, em hãy làm sáng tỏ nội dung vấn đề trên).
Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu về người lính trong hai bài thơ.
2. Thân bài: Cần làm rõ hai nội dung:
- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ.
 - Những nét riêng độc đáo trong tính cách, tâm hồn của người lính.
	Nội dung 1:
 - Người lính chiến đầu cho một lí tưởng cao đẹp: Tình yêu Tổ quốc, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì lý tưởng "Súng bên súng, đầu sát bên đầu""Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước"...
 - Những con người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy...
- Những con người thắm thiết tình đồng đội, gắn bó trong tình đồng chí bền chặt, thiêng liêng.
- Những con người lạc quan, chất lính hồn nhiên, yêu đời, tâm hồn bay bổng lãng mạn...
	Nội dung 2:
- Hình tượng người lính thời chống Pháp: nét chân chất, mộc mạc của người nông dân mặc áo lính. Họ xuất thân từ giai cấp nông dân; tâm hồn chất phác, tình cảm yêu nước, tình đồng chí, đồng đội được bộc lộ chân thành, giản dị (bài thơ Đồng chí). 
- Hình tượng người lính thời chống Mỹ: tâm hồn sôi nổi,tính cách tinh nghịch, hóm hỉnh, nét ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm súng mới trưỏng thành trong cuộc kháng chiến của dân tộc. Họ xuất thân từ nhiều giai cấp, ở đây là hình tượng những thanh niên trí thức rời ghế nhà trường vào cuộc chiến (Bài thơ về tiểu đội xe không kính).
3. Kết bài: Nêu cảm xúc.
Gợi ý:
 Hai nhà thơ thuộc hai thế hệ thi nhân nối tiếp nhau trong cuộc trường chinh của dân tộc. Hai thi phẩm mà chúng ta đề cập tới là hai trong những tác phẩm tiêu biểu của mỗi thời kì văn học hay sự thể hiện hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ. Người lính trong hai bài thơ này là những hình ảnh tiêu biểu của thơ Việt Nam 1945 - 1975 sẽ còn sống mãi trong lòng người đọc.
 Đọc Đồng chí, cảm nhận chung của chúng ta là, người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân. Hình ảnh họ được Chính Hữu mô tả chân thực, giản dị mà cao đẹp. Khác với khuynh hướng lãng mạn anh hùng mang dáng dấp tráng sĩ trượng phu của thơ ca đầu chống Pháp, cảm hứng của Chính Hữu trong Đồng chí hướng về chất thực của đời sống, khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái "đời thực" của cuộc chiến đấu và người chiến sĩ. Cái đẹp trong khó khăn, thiếu thốn và nhất là cái đẹp trong tình đồng chí, đồng đội, thắm thiết, sâu nặng
 Nếu Đồng chí là hình ảnh của anh lính nông dân chưa biết chữ thời kì đầu kháng Pháp thì người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một hóa thân khác. Họ là những thanh niên học sinh đã qua 20 năm dưới mái trường Miền Bắc đi chiến đấu, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Người chiến sĩ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính không mang đặc điểm như đã nói ở trên tuy vẫn cùng bốn phương hội tụ, với tất cả sự trong sáng, hồn nhiên, vô tư. Họ, những người chiến sĩ lái xe, những chiếc xe từ trong bom đạn : đã về đây họp thành tiểu đội : Không có kính rồi xe không có đèn, không có mui xe... Bởi vì Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi. Nên phải chịu bao gian khổ : gió, bụi, mưa xối xả song :
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
 Tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ của Phạm Tiến Duật có cái tên chung là ta, chúng ta. Tất cả đều là đồng chí : trẻ, khỏe, dũng cảm bất chấp nguy hiểm.
Mở rộng: 
Bài tập 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và bài thơ, trong đoạn văn cú sử dụng thành phần phụ chỳ.
Từ mỏi trường Đại học Hà Nội, Phạm Tiến Duật bước vào đời lớnh chiến đấu và hoạt động (cụng tỏc tuyờn huấn) trờn con đường chiến lược Trường Sơn những năm thỏng đỏnh Mĩ ỏc liệt nhất. Khúi lửa chiến trường, chủ nghĩa anh hựng Việt Nam, những cụ gỏi thanh niờn xung phong, những chiến sĩ lỏi xe dũng cảm,in dấu chúi lọi, kỡ vĩ như những tượng đài trong thơ Phạm Tiến Duật. " Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" tiờu biểu cho hồn thơ Phạm Tiến Duật trong " Vầng trăng - Quầng lửa" là bài ca chiến trận  ... chủ đề: Khổ thơ thứ tư trong " Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" nhà thơ Phạm Tiến Duật tiếp tục ghi lại những gian khổ mà người lớnh đó trải qua.
Tỡnh thỏi từ: phải chăng.
 Cõu đơn mở rộng thành phần: Một cõu thơ với cấu trỳc khỏ đặc biệt, cú bảy từ mà đến sỏu thanh bằng gúp phần diễn tả sự lõng lõng bay bổng.
 Bài tập 5: Viết một đoạn văn ( cú sử dụng tỡnh thỏi từ và cõu đơn mở rộng thành phần) phõn tớch giỏ trị tu từ của biện phỏp hoỏn dụ trong khổ thơ cuối bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật:
	" Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước
Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim".	
- Đoạn văn minh hoạ 1:
Khổ cuối đó làm nổi bật cỏi dữ dội và khốc liệt của chiến tranh. Chiếc xe mang đầy thương tớch:
	" Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn
	Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước"
Hai dũng thơ với sự tập hợp của ba cỏi " khụng cú" và chỉ cú một cỏi " cú". Tất cả đó khắc hoạ lờn trước mắt người đọc hỡnh ảnh những chiếc xe vận tải quõn sự mang đầy thương tớch chiến tranh. Nhưng những chiếc xe khụng kớnh đú vẫn chạy bon bon trờn đường Trường Sơn với một niềm tự hào, khẳng định dỏng đứng và tõm thế của người lớnh - thể hiện tuổi trẻ Việt Nam:
	" Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim"
Hỡnh ảnh hoỏn dụ " trỏi tim" là biểu tượng của ý chớ, của bầu nhiệt huyết, của khỏt vọng tự do, hoà bỡnh chỏy bỏng trong tim người chiến sĩ. Khụng mà lại cú, cỏi cú của người lớnh lỏi xe là một trỏi tim, một người yờu nước, một lũng khao khỏt giải phúng miền Nam thỡ tất cả những cỏi thiếu kia đõu cú hề gỡ! Đẹp thay khớ phỏch ngang tàng mà vẫn tha thiết yờu thương của những anh lớnh lỏi xe thời chống Mĩ.
Tỡnh thỏi từ: "thay"
Cõu đơn mở rộng thành phần: Tất cả đó khắc hoạ lờn trước mắt người đọc hỡnh ảnh những chiếc xe vận tải quõn sự mang đầy thương tớch chiến tranh.
- Đoạn văn minh hoạ 2:
 Phạm Tiến Duật là một trong những gương mặt xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước. Ông được gọi là "Viên ngọc Trường Sơn của thơ ca" bởi thi sĩ đã mang cả hào khí thời đại cùng dãy Trường Sơn vào thơ. Đặc biệt mảng thơ về người lính lái xe của ông đã để lại ấn tượng thật thú vị, đó là "Vết xe lăn" nóng bỏng trong những bài thơ Trường Sơn thời chống Mĩ. Trong số những vần thơ thông minh, dí dỏm về người lính lái xe Trường Sơn của Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Bài thơ được viết năm 1969, in trong tập "Vầng trăng - Quầng lửa". Hình tượng thơ hết sức độc đáo : những chiếc xe không kính băng băng ra trận bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. Để cuối bài thơ, tác giả đưa ra một ý tưởng thật bất ngờ - đó là "trái tim cầm lái": 
	Không có kính rồi xe không có đèn
	 	Không có mui xe thùng xe có xước
	 	Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
	 	Chỉ cần trong xe có một trái tim
 ở phần đầu bài thơ, Phạm Tiến Duật đã giải thích rất đơn giản mà sắc sảo : "Không có kính không phải vì xe không có kính" bởi vì : "Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Thật đơn giản sao! Chiến tranh bom đạn tàn phá. Xe không kính chắn gió vẫn ra trận thanh thản mà ung dung. Hai câu đầu khi kết, tác giả một lần nữa tả hình dáng của chiếc xe quân sự thời chống Mĩ :
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Đã không kính - gió, bụi, mưa tuôn vào buồng lái, khó khăn chồng chất hơn khi xe lại không có đèn, rồi không có mui xe thùng xe có xước. Một hình ảnh trần trụi do chiến tranh gây nên. Người lái xe phải huy động mọi giác quan, năng lực để lái xe trong mạo hiểm, phiêu lưu. Tất cả đều vượt qua bởi : 
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
 Đây là chủ đề sâu thẳm của bài thơ. Đây mới là điều hệ trọng và thiêng liêng mà cả bài thơ vui nhộn giờ mới hé lộ. Nhà thơ đã nói đúng tinh thần thời đại : Xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai (Tố Hữu). Cả nước lên đường đánh Mĩ vì miền Nam ruột thịt. Trái tim đã giúp những người lính vượt qua gian khổ trên những chiếc xe không kính, không đèn, không mui xe... Trái tim rực lửa căm thù giặc Mĩ và nóng bỏng yêu thương đồng bào miền Nam ấy chính là vẻ đẹp sâu thẳm của tâm hồn Việt Nam thời đánh Mĩ, là trái tim nhân hậu, thủy chung của cả dân tộc . Thơ là thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp. Phạm Tiến Duật đã thể hiện thành công tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam yêu nước trong những năm tháng đánh Mĩ hi sinh gian khổ mà vĩ đại của dân tộc ta. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng thơ Phạm Tiến Duật và những "Vết xe trên dãy Trường Sơn" sẽ còn nóng bỏng trong tâm hồn của những người Việt Nam yêu nước. Những chiếc xe độc đáo ấy của một thời đã góp phần làm nên huyền tích Trường Sơn.
	Tỡnh thỏi từ: sao.
	Cõu đơn mở rộng thành phần :Trái tim rực lửa căm thù giặc Mĩ và nóng bỏng yêu thương đồng bào miền Nam ấy chính là vẻ đẹp sâu thẳm của tâm hồn Việt Nam thời đánh Mĩ, là trái tim nhân hậu, thủy chung của cả dân tộc
 Bài tập 6: Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.
Hướng dẫn viết.
Yờu cầu về nội dung:
- Nờu chớnh xỏc tờn tỏc phẩm, tờn tỏc giả của tỏc phẩm đú, năm sỏng tỏc, in trong tập sỏch nào,...
- Nờu hoàn cảnh rộng:
 Thời đại, hoàn cảnh xó hội mà tỏc giả sống:
 	Từ mỏi trường Đại học Hà Nội, Phạm Tiến Duật bước vào đời lớnh chiến đấu và hoạt động (cụng tỏc tuyờn huấn) trờn con đường chiến lược Trường Sơn những năm thỏng đỏnh Mĩ ỏc liệt nhất. Khúi lửa chiến trường, chủ nghĩa anh hựng Việt Nam, những cụ gỏi thanh niờn xung phong, những chiến sĩ lỏi xe dũng cảm,in dấu chúi lọi, kỡ vĩ như những tượng đài trong thơ Phạm Tiến Duật. “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” tiờu biểu cho hồn thơ Phạm Tiến Duật trong “ Vầng trăng - Quầng lửa” là bài ca chiến trận thấm đẫm màu sắc lóng mạn ghi lại hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe vận tải trờn con đương Trường Sơn, con đường huyết mạch của Tổ Quốc trong cuộc chiến. 
*Nờu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của tỏc giả Phạm Tiến Duật bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu), cú sử dụng cõu ghộp và phộp thế.
- Đoạn văn minh hoạ: “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (1969) là tỏc phẩm thuộc chựm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của bỏo Văn nghệ năm 1969 – 1970, sau in trong tập “ Vầng trăng - Quầng lửa” (1). Năm1964, rời mỏi trường Đại học Sư phạm Hà Nội với tuổi 23, chàng sinh viờn quờ Phỳ Thọ Phạm Tiến Duật bước vào đời lớnh chiến đấu và hoạt động (cụng tỏc tuyờn huấn) trờn con đường chiến lược Trường Sơn những năm thỏng đỏnh Mĩ ỏc liệt nhất (2). Thơ ca của Phạm Tiến Duật khụng phải là sự chắt ra từ đời sống mà là toàn vẹn đời sống thường nhật ở chiến trường( 3). Khúi lửa chiến trường, chủ nghĩa anh hựng Việt Nam, những cụ gỏi thanh niờn xung phong, những chiến sĩ lỏi xe dũng cảm,in dấu chúi lọi, kỡ vĩ như những tượng đài trong thơ ụng (4). ễng đó gúp vào vườn thơ đất nước một hỡnh tượng người lớnh khỏ độc đỏo với “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” - người chiến sĩ lỏi xe dũng cảm, lạc quan và cú chỳt bốc tếu ngang tàng trờn tuyến đường huyết mạch Trường Sơn thời đỏnh Mĩ (5). 
( Cõu 3 là cõu ghộp; dựng phộp thế đại từ: Phạm Tiến Duật – ụng).
- Nờu đề tài hoặc nội dung chớnh, đặc sắc của tỏc phẩm: 
Phạm Tiến Duật bằng giọng thơ chắc khoẻ, đượm chất văn xuụi, đó tạo nờn giọng núi riờng biệt, mới mẻ trong nền thơ ca chống Mĩ. Thơ ca của anh, đặc biệt trong “ Vầng trăng - Quầng lửa” khụng phải là sự chắt ra từ đời sống mà là toàn vẹn đời sống thường nhật ở chiến trường. Phạm Tiến Duật đó gúp vào vườn thơ đất nước một hỡnh tượng chiến sĩ khỏ độc đỏo với “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (1969). Bài thơ đó ghi lại những nột ngang tàng dũng cảm và lạc quan của người chiến sĩ lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ, tiờu biểu cho chủ nghĩa anh hựng của tuổi trẻ một thời mỏu lửa. 
Bài tập 7:
- Bài tập: Viết một đoạn văn phõn tớch giỏ trị tu từ của những thanh bằng trong cõu thơ cuối của khổ thơ sau:
	“ Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo
	Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời
	Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa
	Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi”.
- Đoạn văn minh hoạ:
	Khổ thơ thứ tư, nhà thơ lại tiếp tục ghi lại những gian khổ mà người lớnh đó trải qua:
	-“ Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo
	Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời
	Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa
	Mưa ngừng giú lựa mau khụ thụi”.
	Lại một lần nữa, người đọc bắt gặp hỡnh ảnh người lỏi xe trong cỏi vẻ ngang tang, chấp nhận mọi thử thỏch: “Ừ thỡ ướt ỏo” như một tiếng tặc lưỡi. Luụn luụn là một thỏi độ bất cần, bất chấp hoàn cảnh. Khú khăn, gian khổ cũng khụng làm ảnh hưởng đến ý chớ của họ, khụng gỡ ngăn nổi bỏnh xe lăn, khụng gỡ cản được trỏi tim người chiến sĩ hướng về tiến phương. Nhiệt tỡnh cỏch mạng của người lỏi xe khụng cũn là trừu tượng nữa mà được tớnh bằng cung đường “ lỏi trăm cõy số nữa”. Những cung đường ấy trong mưa bom bóo đạn phải trả bằng mồ hụi xương mỏu. Gian khổ là vậy, nhưng hỡnh ảnh người lỏi xe vẫn phơi phới niềm tin, tràn đầy nghị lực đó được thể hiện qua cõu thơ cuối khổ bốn:
	“ Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi”.
	Một cõu thơ với cấu trỳc khỏ đặc biệt, cú bảy từ mà đến sỏu thanh bằng gúp phần diễn tả sự lõng lõng bay bổng. Trong hoàn cảnh nghiệt ngó khụng chỉ ở mưa bom bóo đạn của kẻ thự mà cũn là “mưa rừng Trường Sơn” - những cơn mưa lũ xối xả, người chiến sĩ lỏi xe khụng hề chựn bước, ngại ngựng. Trỏi lại, như thộp đó tụi luyện, họ càng dày dạn, vững vàng, coi mưa giú là chuyện thường. Ngồi sau vụ lăng, chạy xe trong mưa rừng, tranh thủ từng phỳt vượt qua cung đường dài đầy nguy hiểm để đưa hàng tới đớch phục vụ tiền phương. Cõu thơ khụng chỉ là miờu tả, khụng chỉ là lời tự động viờn, đằng sau cõu thơ là một tõm hồn yờu đời lạc quan, một tớnh cỏch trẻ trung đầy chất lớnh. 
Bài tập 7: Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, hãy triển khai một đoạn văn ( cú cõu cảm thỏn và trợ từ) theo luận đề sau : Những người đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca.
Bài làm
	Người lính xuất hiện trong bài Đồng chí của Chính Hữu không đặc biệt như những anh lính thị thành trong thơ của Quang Dũng : Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm mà trong đời sống quen thuộc thường thấy ở làng quê nghèo đến xác xơ : nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. ở nơi ấy có những gian nhà không mặc kệ gió lung lay, có giếng nước, gốc đa... Tất cả gần gũi và quen thuộc. Từ biệt ruộng đồng, họ bước vào trận. Hôm qua là nông dân, hôm nay là chiến sĩ. Họ lên đường chiến đấu thật tự nhiên "ruộng nương anh gửi bạn thân cày" thật cảm động và thiêng liêng. Đơn giản vậy thôi mà chân thực, đẹp đẽ biết bao! Chính Hữu không tô vẽ, thậm chí còn nhấn mạnh cái lam lũ, đói nghèo, những cái không thơ chút nào : áo anh rách vai / Quần tôi có vài mảnh vá /... chân không giày... Chính những hình ảnh giản dị này đã làm thành chất thơ, chất thơ của đời sống hiện thực cách mạng. Người lính nông dân đã trở thành cảm hứng văn học. Chính Hữu đã đưa họ bước từ cuộc đời thật vào thơ ca.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de 4 Hinh tuong nguoi linh phan 1khanh.doc