Giáo án Vật lí 9 - Tiết 16, 17, 18

Giáo án Vật lí 9 - Tiết 16, 17, 18

Tuần 8 Tiết 16:

ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

A. MỤC TIÊU

- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện:khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.

- Phát biểu được định luật Jun- LenXơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

GV:Chuẩn bị tranh vẽ hình 16.1 (sgk) ,SGK ,SBT>

HS: xem kiến thức cũ và xem nội dung bài mới.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.

2.Bài mới.

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 9 - Tiết 16, 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/10/2006	Ngày giảng: /10/2006
Tuần 8 Tiết 16:
Định luật jun- lenxơ
A. mục tiêu
- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện:khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật Jun- LenXơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
B.chuẩn bị của thầy và trò
GV:Chuẩn bị tranh vẽ hình 16.1 (sgk) ,SGK ,SBT>
HS: xem kiến thức cũ và xem nội dung bài mới.
C.các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
 HS : Viết công thức tính công của dòng điện? Công thức tính nhiệt lượng học lớp 8.
GV: Nhận xét và cho điểm 
HS lên bảng viết công thức 
HS theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về các dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng.
? Lấy ví dụ về các dụng cụ mà biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
GV: nhận xét và chốt lại cho HS
HS lấy ví dụ và ghi vào vở
HS lấy ví dụ và ghi vào vở
HS nghe GV chốt lại
HS: A = I2Rt
I. trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
Vi dụ:
2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức định luật Jun- Lenxơ.
GV: Viết công thức tính điện năng tiêu thụ khi điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng theo R, I, t .
Hoạt động 4:Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Lenxơ
 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hướng dẫn HS.
? Tính điện năng A của dòng điện trong thời gian trên.
? Viết công thức tính Q1, Q2
?Hãy tính Q1 + Q2 = Q.
? So sánh Q với A
HS nghe GV xây dựng công thức và ghi vào vở.
HS nghiên cứu SGK
HS nêu cách tính và làm C1
HS viết công thức tính và làm C2.
HS so sánh A với Q và làm C3.
II. Định luật Jun- Lenxơ
1. Hệ thức của định luật
 Hệ thức:Q = I2Rt
2.Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
C1: A= I2Rt = 8640 (J)
C2: Q1 = 7980 (J)
 Q2 = 652,08 (J)
 Q = Q1 + Q2 = 8632,08 (J)
C3; A Q
Hoạt động 5: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ.
GV: Thông báo mối quan hệ mà định luật Jun- Lenxơ đề cập.
Yêu cầu HS phát biểu định luật
Nhắc lại và viết hệ thức
? HS nêu tên các đơn vị của từng đại lượng.
GV: Thông báo phần chú ý.
 Q = 0,24I2Rt ( calo)
HS nghe GV thông báo
HS phát biểu định luật
HS viết hệ vào vở và nêu tên các đơn vị của từng đại lượng.
HS nghe GV thông báo chú ý.
3.Phát biểu định luật
 Nội dung :(sgk)
 Hệ thức : Q = I2Rt
I-CĐDĐ (A)
 R- điện trở ()
 t- thời gian ( s)
 Q- nhiệt lượng (J)
Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng.
GV :Yêu cầu HS Phát biểu định luật Jun Lenxơ. 
GV: Cho HS làm C4 ; Cho HS lên bảng làm C5
HS làm việc cá nhân C4 ,C5.
2 HS lên bảng trình bày.
 III. Vận dụng
C4:
C5: t = 672 (s) 
Hoạt động 7:Hướng dẫn về nhà. 
 -Học theo vở ghi và SGK
-BTVN:16.1 => 16.4 (SBT)
Ngày soạn :30/10/2006	Ngày giảng: /11/2006
Tuần 9 	 Tiết 17 
bài tập vận dụng định luật
Jun – Lenxơ
A.mục tiêu
- Vận dụng định luật Jun Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- HS vận dụng làm thành thạo các bài tập
B.Chuẩn bị của thầy và trò.
GV: Bảng phụ , phiếu bài tập ,SGK.
HS: SGK , SBT và xem bài mới.
C. các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
HS: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ
GV: Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và cho điểm HS.
HS lên bảng phát biểu và viết hệ thức
Hs nhận xét 
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV:Hướng dẫn cách giải bài tập 1; 2
? Yêu cầu HS viết các công thức tính các đại lượng mà bài toán yêu cầu.
GV: Yêu cầu các HS
 - Cho dãy 1 làm bài 1
 - Cho dãy 2 làm bài tập 2 vào phiếu bài tập
 - Cho HS đại diện lên bảng giải.
GV:- Nhận xét đánh giá cách làm của từng dãy 
-Thu phiếu và nhận xét bài của các nhóm .
GV: Cho HS đọc đề bài và tổ chức làm bài toán 3
GV?:Hãy viết sơ đồ tóm tắt cách giải của bài toán.
GV: Hướng dẫn HS giải
Yêu cầu HS làm tại chỗ
HS tham khảo phần gợi ý 
HS lên bảng giải
GV: Nhận xét và thống nhất cách giải cho cả lớp.
Hoạt động 3:Củng cố
GV:? Nêu lại cách giải các bài toán 1, bài toan2, bài toán 3.
GV:?Nêu các công thức vận dụng.
HS viết các công thức tính các đại lượng mà bài toán yêu cầu.
HS dãy 1 làm bài 1 vào phiếu bài tập
HS dãy 2 làm bài tập 2 vào phiếu bài tập
HS hoạt động theo nhóm nhỏ.
HS đại diện lên bảng giải.
HS cả lớp thảo luận thống nhất cáh làm hai bài.
HS lên bảng viết sơ đồ tóm tắt cách giải của bài toán.
HS làm tại chỗ ít phút theo phần gợi ý.
HS lên bảng giải
HS nhận xét bài làm của bạn
HS nêu lại cách giải các bài toán 1, bài toan2, bài toán 3.
HS nêu các công thức vận dụng.
Bài toán 1(SGK)
Tóm tắt: 
R= 80 ,I = 2,5A t’1=1s V=1,5l=>m=1,5Kg
t1= 250C , t2= 1000C
 t’2=1200s ,c = 
Tính: a) QTP = ?
 b) QCI = ? H = ?
 c) Tiền điện = ?
Giải:
QTP = I2Rt’1 = 500(J)
QTP = I2Rt2’ = 
 QCI = mc(t2 - t1 ) = 
 H = = 78,5% 
c) Điện năng tiêu thụ:
 A = P .t = 45 KW.h
Tiền điện: 700.45 = 31500đ
Bài toán 2( SGK)
Câu a:
QCI=mc(t2 - t1 ) =672000(J) 
Câu b:
 Theo công thức:
Câu c : Theo ĐLBT và CHNL ta có A = Q
Bài toán 3(SGK)
 Tóm tắt:
Rd = ?
I = ?
Q = ( KW.h)
Đáp số:
1,36 
0,75A
0.07KW.h
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Học theo SGK và vở ghi
BTVN: 17.4,17.3 (SBT)
Ôn tập lại kiến thức đã học , xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Ngày soạn:3/11/2006	Ngày giảng: /11/2006
Tuần 9 	 Tiết 18
Ôn tập
A.Mục tiêu
- Ôn tập cho HS những kiến thức của các bài từ 1 đến bài 16 trong chương I.
- HS vận dụng kiến thức để giải các bài tập
B chuẩn bị của thầy và trò
GV: Bảng phụ ,SGK và SBT.
HS: Ôn tập kiến thức cũ xem lại các dạng bài tập
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cũ
GV: Cho 2 HS lên bảng.
Hoàn thành vào bảng sau:
1)Viết biểu thức của định luật Ôm.
2)Viết các biểu thức liên của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp.
3)Viết các biểu thức liên của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song.
GV: Cho HS1 viết phần 1 , 2 ,4
 Cho HS 2 viếy phần 3, 5, 6.
HS: lên bảng trình bày
4)Viết công thức tính công thức tính điện trở của dây dẫn.
5)Viết công thức tính công thức tính công và công suất của dòng điện.
6)Viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
Hoạt động 2:Bài tập vận dụng
Bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu1: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có độ lớn 6mA . Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là :
A.3V B.8V B.5V D.4V
Câu 2: Một dây dẫn bằng đồng có dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2=5m có điện trở R2 .Câu trả lời nào dưới đây đúng khi so sánh khi so sánh R1 với R2..
A.R1=2R2 B. R1 R2 D.không đủ đk so sánh.
Câu3: Cho mạch điện như hình vẽ R1 =6, R2 =3, R3=1.Điện trở tương đương của mạch điện có trị số:
A.8, B.10, C.3, D.4 
Câu 4: Nếu tăng chiều dài dây dẫn N lần thì điện trở:
A.Tăng N lần B. Giảm N lần
C. Tăng 2N lần D.Giảm N2 lần
Câu 5: Điện năng khi đi vào máy vi tính đã biến đổi thành:
A.nhiệt năng, B.cơ năng, C.quang năng, D.tất cả các năng lượng trên.
Bài tập tự luận:
Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ ,cho biết:
Đèn ghi: 6V- 3W
R2= 5 
U = 7,5 V
R1 – là dây kim loại có S = 2mm2
 và 
Tính Rtm
I1= ? I2 = ? 
Đèn sáng như thế nào. 
GV:Cho hs làm việc theo nhóm 
?Yêu cầu các nhóm trình bày ra bảng phụ
Cho HS các nhóm phân tích lời giải của nhau.
-Nhận xét và chốt lai cho HS lời giải hoàn chỉnh.
GV:? Vậy để giải bài toán trên ta đã sử dụng công thức nào.
HS làm tại chỗ ít phút 
Từng HS lên bảng
khoanh vào đáp án đúng
HS theo dõi bạn làm và nhận xét
HS Ghi vào vở
HS: Hoạt động theo nhóm.
HS các nhóm làm ra bảng phụ.
HS các nhóm phân tích lời giải của nhau.
HS nghe GV chốt lại và ghi vào vở.
HS trả lời.
Trắc nghiệm
Câu1:D
Câu2:D
Câu3:C
Câu4:A
Câu5:D
Bài toán
Mạch điện của bài toán
 R1
 + -
Giải:
a) Điện trở của dây dẫn là
Điện trở bóng đèn là
Vì đèn nối tiếp với điện trở
R1đ = R1 + Rđ = 15
Vì R1đ mắc nối tiếp R2 nên ta có:
 RTm =
b) Cường độ dòng điện qua R1 và R2 là
I1= Iđ=
I2== 1,5A
c)Đèn sáng như thế nào.?
Ta có Uđ = Iđ.Rđ=0,5.12=6V
Ptt = I2.R= (0.5)2.12 = 3W
 Do 
Uđ = Uđm = 6V
Ptt = PĐm = 3W
Vậy đèn sáng bình thường
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà.
 -Về nhà ôn tập : xem lại các bài tập đã chữa và học lí thuyết 
 -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_9_tiet_16_17_18.doc