Giáo án Vật lí 9 - Tiết 23 đến 28

Giáo án Vật lí 9 - Tiết 23 đến 28

Tuần: Tiết: 23.

Bài: 21

NAM CHÂM VĨNH CỬU.

I. MỤC TIÊU:

 -Mô tả được từ tính của nam châm.

 -Biết cách xác định các từ cực Bắc, nam của nam châm vĩnh cửu.

 -Biết được các loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.

 -Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động cảu La bàn.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

 GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

 + 2 Thanh nam châm thẳng, trong đó có một nam châm bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.

 + Bảng mặt sắt thí nghiệm; 1nam châm hình chữ U; 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng; 1 la bàn; 1 giá thí nghiệm và một dây để treo thanh nam châm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1.ổn định tổ chức và kioểm tra sĩ số.

 

doc 10 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 9 - Tiết 23 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Ngày soạn: /11 /2006.
Ngày giảng: /11/2006.
Tuần: 	Tiết: 23.
Bài: 21
Nam châm vĩnh cửu.
I. Mục tiêu: 
	-Mô tả được từ tính của nam châm.
	-Biết cách xác định các từ cực Bắc, nam của nam châm vĩnh cửu.
	-Biết được các loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
	-Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động cảu La bàn.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
	GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	+ 2 Thanh nam châm thẳng, trong đó có một nam châm bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.
	+ Bảng mặt sắt thí nghiệm; 1nam châm hình chữ U; 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng; 1 la bàn; 1 giá thí nghiệm và một dây để treo thanh nam châm.
C. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kioểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 7 về từ tính của nam châm
GV: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm.
? Yêu cầu Hs đại diện nhóm phát biểu?
GV: Chốt nội dung cần ghi nhớ trong các năm học trước.
HS: Thảo luận nhóm.
HS: đề xuất phương án làm thí nghiệm phát hiện xem vật có phải là nam châm không.
HS: làm câu hỏi C1.
C1: Đưa vật cần kiểm tra lại gần vụt sắt, đồng; gỗ, nếu vật hút vụn sắt thì kết luận vật là nam châm.
Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm.
? Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu C2?
GV: Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, cho Hs làm thí nghiệm.
GV: theo dõi Hs làm thí nghiệm và yêu câùi HS trả lời câu C2.
Cho HS quan sát các dạng nam châm của phòng làm thí nghiệm.
HS: quan sát câu C2 và tiến hành làm TN và trả lời câu C2.
HS: Ghi vào vowr bài tập.
HS: Đưa ra kết luận.
HS: Nắm quy ước và cách đặt tên các cực của nam châm.
HS: Nhận dạng các loại nam châm phòng TN.
C2: Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc – Nam. Khi đứng cân bằng trở lại , nam châm vẫn chỉ hứng Bắc Nam như cũ.
*Kết luận: (SGK).
Kí hiệu: 
+N: là cực Bắc.
+S: là cực Nam.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự tương tác giữa hai nam châm.
GV: Cho Hs đọc câu C3; C4.
GV: Giao dụng cụ và choi Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
GV: hướng dẫn Hs quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng.
Cho Hs đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
GV: yêu cầu Hs rút ra kết luận.
GV: chốt nội dung kết luận và cho HS ghi vở.
HS: đọc và nắm các yêu cầu của câu hỏi C3; C4.
HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
HS:đại diện nhóm báo cáo kết quả TN.
HS: làm câu C3; C4 vào vở bài tập.
HS: rút ra kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của nam châm.
HS: ghi vở nội dung kết luận.
C3: cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của thanh nam châm.
C4: Các cự cùng tên của hai thanh nam châm đẩy nhau.
* Kết luận: (SGK).
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng kiến thức.
? Hãy mô tả đầy đủ về từ tính của nam châm?
GV: cho Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C5; C6; C7; C8., sau đó thảo luận chung cả lớp trả lời các câu hỏi.
GV: cho Hs đọc phần có thể em chưa biết.
HS: mô tả các từ tính của thanh nm châm.
HS: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
HS: Bổ xung thảo luẩnc lớp.
HS: ghi vở phần tả lời.
C5: Tổ Xung Chi đã gắn lên xe một kim nam châm( giả thiết)
C6: Bộ phận chỉ hứng của La bàn là kim nam châm. bởi vì vị trí trên trái đát ( trừ ở hai cực) kim nam châm luânchỉ hướng Bắc – Nam.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS về nhà.
-Học theo vở ghi vf phần ghi nhơ SGK.
-Làm bài tập: 21.1=> 21.6 trong SBT.
GV: Hướng dẫn Hs làm từng bài.
Ngày soạn: /11/2006
Ngày giảng: /11/2006
Tuần: 12	Tiết: 24.
Bài 22:
Tác dụng từ của dòng điện –Từ trường.
A.Mục tiêu:
	-Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.
	-Trả lời đợc các câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.
	-Biết cách nhận biết từ trường.
b. Chuẩn bị của thầy và trò.
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
-2 giá thí nghiệm.
-1nguồn điện 3.5 v.
-1 kim nam châm được đặt trên giá, có trục thẳng đứng.
-1 công tắc.
-1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm.
-5 đoạn dây nối bằng đồng, có vỏ bọc.
- 1 biến trở; 1 am pe kế.
C. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện.
GV: Cho Hs hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi C1?
GV: cho Hs đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
GV: cho Hs rủta kết luận qua phần thí nghiệm.
HS: Nghiên cứu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C1.
HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
HS: Trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
HS: rút ra kết luận từ thí nghiệm.
HS: ghi vở.
I. Lực từ.
+) Thí nghiệm(SGK).
C1: Hiện tượng : Kim nam châm không còn nằm song song với sợi dây.
*) Kết luận: ( SGK).
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường.
GV: Nêu vấn đề trong thí nghiệm trên đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ ở vị trí đố lực từ mới tác dụng lên kim nam châm hay không? Các em hãy làm thí nghiệm để tả lời câu hỏi trên.
GV: Bổ xung cho mỗi nhóm một thanh nam châm, cho HS làm thí nghiệm theo phương an đề xuất.
? Nêu hiện tượng xảy ra? Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
GV: Chốt nội dung thực hành kiểm tra.
HS: Thảo luận vấn đề mà Gv đưa ra.
HS: Đưa phương án làm thí nghiệm.
HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
HS: Trả lời câu C1; C2; C3.
HS: đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HS: Nêu nhận xét.
II. Từ trường.
* Thí nghiệm (SGK).
C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng nam bắc.
C3: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.
* Kết luận: (SGK).
* Cách nhận biết từ trường(SGK).
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường.
GV: Nêu câu hỏi gợi ý:
? Căn cứ vào đâu để xác định đặc tính của từ trường?
? Thông thường, dụng cụ để nhận biết từ trường là gì?
GV: Chốt nội dung câu hỏi
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Mô tả cách phát hiện ra từ trường.
HS: mô tả cách nhận biết từ trường.
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng.
GV: Cho Hs làm câu C4; C5; C6.
GV: yêu cầu Hs thảo luận chung cả lớp làm các câu hỏi.
GV: Cho Hs nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
HS: Thảo luận chung cả lớp làm các câu hỏi.
HS: Nêu các kiến thức cần ghi nhớ.
C4: đặt kim N.C gần dây dẫn AB> Nếu kim N.C lệch khỏi hướng nam bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS về nhà.
*Học theo vở ghi và nội dung cần ghi nhớ SGK.
*Làm bài tập từ 22.1=> 22.4 trong SBT. 
*GV: Hướng dẫn bài tập cho HS.
Ngày soạn: 02/12/2006
Ngày giảng: /12/2006
Tuần: 13 	Tiết 26.
Từ trường của ống dây
có dòng điện chạy qua.
a.Mục tiêu.
	-HS so sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng.
	-Vễ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
	-Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biêt chiều dòng điện.
b. Chuẩn bị của thầy và trò.
	GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 tấm nhựa có sẵn các mạt sắt đã luồn sẵn vào trong vòng dây.
	1 nguồn điện 6 v, công tắc, 3 đoạn dây.
	HS: Xem bài mới và làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề bài mới.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
? Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm thẳng?
Làm bài tập: 23.4 SBT.
GV: Nhận xét và cho điểm - Đặt vấn đề vào bài theo SGK.
HS: Lên bảng trả lời.
HS: Dưới lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
GV: Chia nhóm, giao dụng cụ TN, các nhóm tiến hành thí nghiệm – Thảo luận trả lời câu C1.
GV: Yêu cầu HS vẽ đường sức từ của ống dây, làm câu C2.
GV: Cho Hs đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một đường sức từ.
Vẽ mũi tên chỉ chiều đường sức từ bên trong và ngoài ống dây.
GV: Cho Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3.
HS: Các nhóm nhận đồ thi nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời câu C1.
HS: Vẽ vào các tấm nhựa đươnghf sức từ.
HS: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
HS: Lên bảng đánh dấu mũi tên chỉ chiều.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
C1: Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây có các đường mtj sắt sắp xếp gần như song song.
C2: đường sức từ ở bên trong và ngoài dây tạo thành đường cong khép kín.
C3:Giống như thanh nam châm tại hai đầu ống dâycác đường sức từđi vào một đầu và đi ra một đầu.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận về từ trường của ống dây.
GV: Qua các TN ta cóthể rút ra kết luận gì về từ phổ và chiều của từ phổ giữa hai đầu ống dây?
GV: Cho HS thảo luận và rủta kết luận.
HS: Thảo luận đưa ra câu trả lời.
HS: Rút ra kết luận.
*Kết luận: (SGK).
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nắm bàn tay phải.
GV: Cho Hs nghiên cứu và đưa ra dự đoán.
GV: Cho Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
-Yêu cầu Hs rút kết luận.
GV: Cho Hs nghiên cứu hình24.3: - HS nêu quy tắc;-HS đọc SGK.
GV: Cho đổi chiều dòng điện và xác định chiều đường sức từ.
HS: Đưa ra dự đoán: Khi đổi chiều dòng điện thì chiều đường sức từ ở trong ống dây có thay đổi.
HS: Rút ra kết luận.
HS: Nêu quy tắc.
HS: Vận dụng quy tắc làm bài tập.
*Kết luận:
Chiều của đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện qua ống dây.
*Quy tắc nắm bàn tay phải. (SGK).
Hoạt động 5: Vận dụng-Hướng dẫn về nhà
GV: Cho Hs nêu các cách xácđịnh cực của ống dây ở câu C4.
Cho Hs làm các câu C5; C6 trên bảng và chưa chung cho cả lớp.
GV: Chưa cho cả lớp.
HS: Làm việc cá nhân các câu hỏi C4; C5; c6.
HS: Lên bảng trình bày.
Dưới lớp nhận xét.
C4: đầu A cực nam; đầu B cực bắc.
C5: Kim nam châm số 5 vẽ sai chiều.
Dòng điện có chiều đi ra ở đầu dây B.
C6: đầu A cực bắc; đầu B cực nam.
*Hướng dẫn về nhà: Học theo vở ghi và SGK; Làm BTVN: 24.1=>24.5 SBT 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 12/2006
Tuần: 13	Tiết: 27.
Sự nhiễm từ của sắt thép – Nam châm điện.
A. Mục tiêu.
-Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
	-Giải thích được vì sao người ta dùng lá sắt non để chế tạo nam châm điện.
	-Nêu được hai cách lànm tăng lực từ của namchâm điện tác dung lên một vật.
B. chuẩn bị của thầy và trò.
	GV: Chuẩn bị cho môix nhóm HS: 
	+1 ống dây 500 vòng; 1 kim chỉ nam; 1 biến trở; 1 nguồn điện 6 vôn; 1 am pe kế có GHĐ: 1,5 A; công tắc; 1 lõi sắt non và 1 lõi thép; một ít đinh sắt.
	HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
c. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu Hs llàm bài tập 24.1 – 24.2 SBT trên bảng phụ vào vở bài tập và trả lời câu hỏi: Nêu quy tắc nắm bàn tay phải?
GV: Gọi 3 HS lên bảng chấm vở bài tập và trả lời câu hỏi.
GV: chấm điểm và đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
GV: GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và nhận dạng dụng cụ và cách làm thí nghiệm.
? Nêu ,mục đích thí nghiệm?
GV: Làm việc theo nhóm làm TN.
GV: Hướng dẫn HS quan sát góc lệch kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt và không có lõi sắt.
GV: chốt nội dung cho HS.
HS: Quan sát hình 25.1 và nhận dạng đồ thí nghiệm, cách bố trí.
HS: nêu mục đích của thí nghiệm.
HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm.
Quan sát TN và góc lệch của kim nam châm.
HS: Rút ra nhận xét.
HS: Chữa vào vở bài tập.
*Thí nghiệm: (SGK)
C1: Nhận xét:
-Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm khi ngắt dòng điện chay qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau. Rút ra kết luận.
GV: Yêu cầu HS : Nêu mục đích làm thí nghiệm và cho Hs hoạt động theo nhóm, tiến hành làm thí nghiệm và quan sát chiếc đinh sắt.
? Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt, khi ngắt dòng điện qua ống dây.
GV: yêu cầu Hs đại diện nhóm làm C1.
GV: Thông báo về sự nhiễm từ của sắt thép khi đặt trong từ trường.
HS: Nghiên cứu SGK nêu mục đích làm thí nghiệm.
HS: Bố trí làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát hiện tượng xảy ra.
HS: Nêu hiện tượng xảy ra trong 2 trường hợp.
HS: Đại diện nhóm trả lời câu C1.
HS: Nhắc lại kết luận trong SGK.
*Thí nghiệm (SGK).
+Khi ngắt dòng điện hiện tượng xảy ra:
-Lõi sắt non mất hết từ tính.
-Lõi thép vẫn giữ được từ tính.
*Kết luận: (SGK).
Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện
GV: Yêu cầu HS nghỉên cứu SGK và thực hiện trả lời câu C2.
? Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện?
? Yêu cầu HS quan sát 25.4 làm câu C3.
GV: Nhận xét và chốt lại cho Hs câu C3.
HS: Nghiên cứu SGK và làm câu C2.
HS: Nêu các cách làm tăng lực từ của nam châm điện. 
HS: Làm việc theo nhóm làm C3.
HS: Đại diện nhóm trả lời.
C2: Các con số khác nhau ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng được với số vòng khác nhau.
Dòng chữ ghi 1A; 20cho biết IMax=1A; RMax=20.
C3: Nam châ, b mạnh hơn nam châm a và d mạnh hơn c, e mạnh hơn d và b.
Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng .
Yêu cầu Hs trả lời lần lượt câu hỏi C4; C5; C6 vào vở bài tập.
GV: Thu của 3 Hs để chấm và chữa chung trước lớp.
HS: Làm các câu hỏi vào vở.
C4: Kéo nhiễm từ vì kéo làm bằng sắt.
C5: Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm.
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà.
*Học theo vở ghi và SGK.
*Làm các bài tập 25.1=> 25.4 trong SBT.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: /12/2006.
Tuần: 14	Tiết: 28.
ứng dụng của nam châm điện.
A. Mục tiêu.
	-HS nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm điện trong rơ le điện từ, chuông báo động.
	-HS kể được tên một số ứng dụng của nam châm trong đơừi sống và trong kĩ thuật.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
	GV: Chguẩn bị cho mỗi nhóm HS: 
	+1 ống dây 100 vòng; 1 biến trở; 1 giá thí nghiệm; 1 nguồn điện 6 V; 1 am pe kế; nam châm hình chữ U; công tắc; 5 đoạn dây và 1 loa điện.
	HS: Học bài cũ và xem bài mới.
c. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm ra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung când đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề bài mới.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tuần 15	Tiết: 29
Lực điện từ
A. Mục tiêu.
	-Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
	-Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
B.chuẩn bị của thầy và trò.
	GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm Hs:
	+1 nam châm hình chữ U; 1nguồn điện 6 V; 1 biến trở; 1 công tắc; 1 giá thí nghiệm; 1 đoạn dây AB bằng đồng dài 10 cm; 1 am pe kế có GHĐ: 1,5 A; ĐCNN: 0,1 A; 7 đoạn dây nối.
	GV: Hình vẽ phóng to hình 27.1; 27.2; 27.3; 27.4; 27.5.
	HS: Xem lại tghí nghiệm Ơxtet, làm baìo tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_9_tiet_23_den_28.doc