Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông năm 2010

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông năm 2010

Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:

Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS cho HS phổ thông.

Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn học.

Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học.

Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.

 

ppt 61 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGCHO HS PHỔ THÔNGHà Nội, 10 - 13/8/2010MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤNHọc xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và giáo dục KNS cho HS phổ thông.Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn học.Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học.Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.NỘI DUNG TẬP HUẤNBài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấnBài 1: Quan niệm về kĩ năng sốngBài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục KNS cho HS phổ thôngBài 3: Phương pháp giáo dục KNS cho HS phổ thôngBài 4: Giáo dục KNS cho HS qua môn họcBài 5: Thực hành soạn bài và giảng thửTổng kết và giải đáp thắc mắcPHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤNLớp tập huấn sẽ được tiến hành theo phương pháp cùng tham gia. Có nghĩa là: HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về KNS và GD KNS của bản thân, để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các nội dung tập huấn. Một số phương pháp/KT tập huấn cụ thể : động não, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm/lớp, thuyết trình, thực hành, trò chơi, .Bài 1 QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNGBài 1I. Quan niệm về KNSII. Vì sao phải GD KNS cho HS PT?I. QUAN NIỆM VỀ KNSNhiệm vụ:Mỗi người hãy cho 1 ví dụ về KNS. CÙNG ĐỘNG NÃO:Theo anh/chị, KNS là gì?I. QUAN NIỆM VỀ KNSCó nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ:WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN. I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngàyI. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Lưu ý:Một KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc- KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,Lưu ý (tiếp):Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhauKNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. Lưu ý (tiếp):KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc. Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ: Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đềThảo luận nhóm (10’):Vì sao cần GD KNS cho HS PT?II. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhânKNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thôngBối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thôngGiáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới BÀI 2MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PHỔ THÔNGBÀI 2I. MỤC TIÊU GD KNS CHO HS PTII. NGUYÊN TẮC GD KNS CHO HS PTIII. NỘI DUNG GD KNS CHO HS PTI. MỤC TIÊU GD KNS CHO HS PTTrang bị cho HS những KT, giá trị, thái độ, KN phù hợp Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực.Giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngàyGiúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hànhTạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đứcCùng suy nghĩ:Theo anh/chị, GD KNS cho HS cần đảm bảo những nguyên tắc nào?Vì sao? II. Nguyên tắc giáo dục KNSTương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương tác với người khácTrải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được trải nghiệm trong các tình huống thực tếTiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai” mà phải có cả quá trình: nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hành viThay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cựcThời gian – môi trường giáo dục: GD KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em, GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và cộng đồng, GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS)III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PTMỗi người hãy ghi ra giấy 3 KNS cần thiết nhất phải GD cho HS PT. (Mỗi phiếu chỉ ghi 1 KNS)Làm việc theo nhóm để loại trừ các phiếu trùng lặp và bổ sung các KNS còn thiếu.Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PT- KN giao tiếp- KN tự nhận thức- KN xác định giá trị- KN kiểm soát cảm xúc- KN thương lượng- KN từ chối- KN ra quyết định - KN giải quyết v/đ- KN ứng phó với căng thẳng- KN tìm kiếm sự giúp đỡ- KN kiên định- KN đặt mục tiêu- KN tìm kiếm và xử lí thông tin- KN tư duy phê phán- KN tư duy sáng tạo- KN hợp tác- KN đảm nhận trách nhiệm,Phản hồi/Lắng nghe tích cựcTrình bày suy nghĩ/ý tưởng Ứng xử/giao tiếp Thể hiện sự cảm thông Quản lý thời gianĐặt mục tiêuTự nhận thức Giao tiếp Suy nghĩ sáng tạoRa quyết địnhLàm chủ bản thân	Giải quyết vấn đềThương lượngỨng phóXác định/tìm kiếm các lựa chọnBình luậnPhân tích đối chiếuTìm kiếm và xử lý thông tin Nêu vấn đềTự tin Tự trọng Xác định giá trị bản thân      Đảm nhận trách nhiệmKiểm soát cảm xúc11121112Làm việc nhóm(15 phút): Mỗi nhóm hãy n/c tài liệu về 1-2 KNS và chuẩn bị trình bày trong thời gian<2 phút:1. KNS đó là gì?2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của KNS đó? 3. Ví dụ minh họa? Nhiệm vụ các nhómNhóm 1: KN tự nhận thứcNhóm 2: KN xác định giá trịNhóm 3: KN kiểm soát cảm xúcNhóm 4: KN ứng phó với căng thẳngNhóm 5: KN tìm kiếm sự hỗ trợ Nhóm 6: KN giao tiếpNhóm 7: KN lắng nghe tích cựcNhóm 8: KN cảm thông chia sẻNhóm 9: KN thương lượngNhóm 10: KN ra quyết định và KN giải quyết v/đNhóm 11: KN giải quyết mâu thuẫnNhóm 12: KN kiên định Nhóm 13: KN tư duy phê phán và KN tư duy sáng tạoNhóm 14: KN hợp tác và KN đảm nhận trách nhiệmNhóm 15: KN quản lí thời gianNhóm 16: KN đặt mục tiêuBÀI 3PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PHỔ THÔNGBÀI 3PPDH là gì?Một số PPDH/KTDH tích cực được sử dụng để GD KNS cho HS phổ thông1. PPDH là gì?Dựa vào hiểu biết của bản thân, Anh/ Chị hãy cho biết PPDH là gì?Quan niệm về PPDHPPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.Ba bình diện của PPDHBình diện vĩ mô: Các QĐDHBình diện trung gian: Các PPDH cụ thểBình diện vi mô: Các KTDHMột số lưu ý:Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng. Một số lưu ý(tiếp):Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học.Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH. Động não:Hãy nêu tên 1 PP/KTDH tích cực mà anh chị đã biết/đã vận dụng có hiệu quả.Một số PPDH tích cực:- Thảo luận nhóm- Đóng vai- Xử lí tình huống- Nghiên cứu trường hợp điển hình- Tổ chức trò chơi- Dự án.Một số KTDH tích cực:- Động não- Khăn trải bàn- Trưng bày phòng tranh- Công đoạn- Trình bày 1 phút- Hỏi chuyên gia- Hoàn tất một nhiệm vụ- Hỏi và trả lờiHoạt động theo 10 nhóm, mỗi nhóm sẽ n/c (10’)về một KTDH cụ thể và tổ chức cho lớp thực hành (10’):NHóm 1: KT “Khăn trải bàn”Nhóm 2: KT “Trưng bày phòng tranh”Nhóm 3: KT “Công đoạn”Nhóm 4: KT “Các mảnh ghép”Nhóm 5: KT “Trình bày 1 phút”Nhóm 6: KT “Hoàn tất một nhiệm vụ” Nhóm 7: KT “Hỏi và trả lời”Nhóm 8: KT “Chúng em biết 3”Nhóm 9: KT “Nói cách khác”Nhóm 10: KT “Đọc hợp tác”Thảo luận nhóm:Nếu chúng ta sử dụng mỗi PP/KTDH này trong quá trình dạy học thì HS sẽ được rèn luyện những KNS nào? Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục1. KT Chia nhómKN giao tiếp, hợp tác, đảm nhiệm trách nhiệm, GQ NV,2. KT Giao nhiệm vụ Tìm kiếm hỗ trợ, tư duy sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian,3. KT Đặt câu hỏiTự nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, GQVĐ, ứng phó,..4. KT ”Khăn trải bàn”GQVĐ, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí TG, ra QĐ,Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục5. KT “Phòng tranh”Tư duy sáng tạo, GQVĐ, lắng nghe tích cực, hợp tác, tìm kiếm xử lí TT,6. KT “Công đoạn”Hợp tác, tư duy sáng tạo,7. KT “Mảnh ghép”Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác,8. KT động nãoTự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó, giao tiếp, tư duy phê phán,Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục9. KT “Trình bày 1 phút”Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lí TG, tư duy, PT, TH kiến thức,10. KT “Chúng em biết 3”Ra quyết định, tìm và xử lí thông tin, hợp tác, tự NT,11. KT “Hỏi và trả lời”Tìm và xử lí TT, giao tiếp, GQVĐ,12. KT “Hỏi chuyên gia”Nhận thức, ứng phó, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm,,,,Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục13. KT “Bản đồ tư duy”Tư duy sáng tạo, giao tiếp, GQVĐ, xử lí TT,14. KT “Hoàn tất một nhiệm vụ”Đặt mục tiêu, xứ lí TT, quản lí TG, ra QĐ,15. KT “Viết tích cực”Tự tin, giao tiếp, tư duy sáng tạo, quản lí TG, xử lí TT, GQVĐ,16. KT Đọc hợp tácTự NT, giao tiếp, lắng nghe tích cực, tư duy ST, hợp tácMẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục17. KT “Nói cách khác”Xác định giá trị, tự tin, giao tiếp18. Phân tích phimTìm và xử lí TT, GQVĐ, tư duy sáng tạo, hợp tác, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán,19. Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhómGiao tiếp, lắng nghe tích cực, thương lượng, ra QĐ,Thảo luận lớp:Qua bài tập trên, anh/chị có thể rút ra được điều gì?KẾT LUẬN:Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS.Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà ko làm nặng nề thêm ND môn học.Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau.Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau. Làm việc theo nhóm (15’):Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS.Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNSBản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó?Các phương pháp, kĩ thuật dạy học có thể sử dụng trong giai đoạn đó?Giai đoạn 1: Khám pháTìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,.Giai đoạn 2: Kết nối Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Phân tích tình huống, Động não, Hỏi chuyên gia,...Giai đoạn 3: Thực hànhGồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.PP/KTDH thường sử dụng: Đóng vai, Xử lí tình huống, Hỏi chuyên gia, Hỏi và trả lời, Trò chơi,Giai đoạn 4: Vận dụngTạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, Hoạt động nhóm, ...Bài 4GD KNS qua môn học Ngữ vănKhả năng GD kĩ năng sống trong môn học Ngữ văn?Quan điểm GD kĩ năng sống trong môn Ngữ văn.Nội dung và địa chỉ GD kĩ năng sống trong môn Ngữ văn.Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD kĩ năng sống trong môn Ngữ văn.Trao đổi về tài liệu.Thực hành.Khả năng GD kĩ năng sống trong môn học Ngữ văn?Môn học về khoa học xã hội và nhân văn → hiểu biết về xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của con người Môn học công cụ → khả năng giao tiếp, nhận thức về xã hội và con người Môn học về giáo dục thẩm mĩ → làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Quan điểm GD KNS trong môn Ngữ văn Bám sát những mục tiêu giáo dục KNS, đồng thời đảm bảo mạch KT-KN của giờ dạy NV.Tiếp cận GDKNS theo hai cách: nội dung và phương pháp dạy học, trong đó nhấn mạnh đến cách tiếp cận PPĐưa những nội dung GD tiêu biểu cho các dạng bài học, bên cạnh đó có “độ mở” tạo điều kiện cho GV có thể phát huy tính linh hoạt trong việc vận dụng các tình huống GD.Giáo dục KNS trong môn học Ngữ văn, theo đặc trưng của môn học, là giáo dục theo con đường “ Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.Mục tiêu GD KNS trong môn Ngữ vănMục tiêu GD của môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông Mục tiêu GD KNS ở trường THPT thông qua các giờ học Ngữ văn theo phương pháp tích cựcNội dung và địa chỉ GD kĩ năng sống trong môn Ngữ vănGiới thiệu các bài học theo khung ma trậnTrao đổi, bổ sungMÔ HÌNH PPDH MÔN NGỮ VĂNQUAN ĐIỂM GIAO TIẾPĐÓNG VAIPHÂN TÍCH MẪUĐỘNG NÃOTHẢO LUẬNNHÓMTRÌNH BÀYMỘT PHÚTHỎI CHUYÊNGIAHOÀNTẤTMỘTNHIỆMVỤTHỰC HÀNHMÔ HÌNH PPDH MÔN NGỮ VĂNQUAN ĐIỂM THI PHÁP HỌC(GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ)DẠY HỌC DỰ ÁNNC TRƯỜNG HỢPĐỘNG NÃOHỎIVÀTRẢLỜIKHĂNTRẢIBÀNĐỌCHỢPTÁCVIẾTSÁNGTẠOTHUYẾT TRÌNH, ĐÀM THOẠI, THẢO LUẬN,Bài 5Thực hành soạn bài và giảng thửTrao đổi về một số thiết kế bài học có mục tiêu GDThiết kế giáo án (hoặc trích đoạn giáo án) Thực hành giảng thửTrao đổi chung

Tài liệu đính kèm:

  • pptTap huan GD KNS mon Ngu van.ppt