Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn khối 9

Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn khối 9

1. Đặc điểm tình hình :

A. Thuận lợi:

- Học sinh có ý thức học tập tốt, ham học, sáng tạo. Có ý thức vươn lên.

- SGK đồ dùng, sách vở, tài liệu tham khảo nhiều.

- Nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm.

B. Khó khăn:

- Một số em ý thức học tập chưa tốt, chưa thích học môn văn.

- Một số em gia đình kinh tế khó khăn, hoàn cảnh éo le

2. Nhiệm vụ bộ môn:

- Môn văn học : cung cấp những kiên thức cơ bản trong chương trình văn học theo hệ thống từ văn học trung đại đến văn học hiện đại, văn học nước ngoài. Học sinh nắm được bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao.

- Môn Tiếng Việt: Cung cấp kiến thức về việc sử dụng ngôn ngữ như một đối tượng dạy học tiếng trong nhà trường. Bồi dưỡng các em lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ.

- Môn tập làm văn: Cung cấp kiến thức về kỹ năng tạo lập văn bản: lập dàn ý, dựng đoạn, phân tích đề, tìm ý, tạo lập văn bản hoàn chỉnh.

 

doc 14 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy Môn: Ngữ văn 9
A. Kế hoạch chung:
1. Đặc điểm tình hình :
A. Thuận lợi:
- Học sinh có ý thức học tập tốt, ham học, sáng tạo. Có ý thức vươn lên.
- SGK đồ dùng, sách vở, tài liệu tham khảo nhiều.
- Nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm.
B. Khó khăn:
- Một số em ý thức học tập chưa tốt, chưa thích học môn văn.	
- Một số em gia đình kinh tế khó khăn, hoàn cảnh éo le
2. Nhiệm vụ bộ môn:
- Môn văn học : cung cấp những kiên thức cơ bản trong chương trình văn học theo hệ thống từ văn học trung đại đến văn học hiện đại, văn học nước ngoài. Học sinh nắm được bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao.
- Môn Tiếng Việt: Cung cấp kiến thức về việc sử dụng ngôn ngữ như một đối tượng dạy học tiếng trong nhà trường. Bồi dưỡng các em lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ.
- Môn tập làm văn: Cung cấp kiến thức về kỹ năng tạo lập văn bản: lập dàn ý, dựng đoạn, phân tích đề, tìm ý, tạo lập văn bản hoàn chỉnh.
3. Chất lượng môn ngữ văn 8 năm học 2007 - 2008:
 Giỏi
 Khá
 Trung Bình
 Yếu
3 em
5%
22 em
36%
29 em
47%
12 em
12%
4. Chỉ tiêu phấn đấu: 
A. Học sinh giỏi huyện: 2 em
 B. Xếp loại bộ môn:
- Giỏi: 5 em = 8%
 - Khá: 25 em = 40,3 %
 - Trung bình: 28 em = 45,3 %
 - Yếu: 4 em = 6,4 %
- Kém: 0
5. Biện pháp thực hiện:
A. Kế hoạch giáo dục: 37 tuần
 Số tiết: 5 tiết/ tuần
 Chủ đề tự chọn môn văn: 1 tiết/ tuần
B. Soạn giảng thực hiện chương trình.
- Đảm bảo đúng đủ thời gian lên lớp.
- Soạn bài trước khi lên lớp.
- Thực hiện đúng phân phối chương trình.
- Đảm bảo kiến thức chuẩn SGK, quy định của BGD.
C. Kiểm tra đánh giá:
- Theo đúng quy định 40 của BGD-ĐT, chuẩn kiến thức.
- Kiểm tra các tiết theo phân phối chương trình có kèm theo ma trận.
- Lịch kiểm tra môn ngữ văn:
- Học kỳ 1: Kiểm tra 15 phút : Tuần 9 – Tiếng Việt. 
 Tuần 12 – Tập làm văn
 Tuần 14 – Văn học
- Học kỳ 2: Kiểm tra 15 phút Tuần 24 – Tiếng Việt
 Tuần 28 – Ngữ văn
 Tuần 32 - Tập làm văn
- Kiểm tra định kỳ cả năm: 12 bài:
 Tuần 3,7,9,10,14,15,21,26,28,31,32,33.
- Phân loại HS yếu kém. Thường xuyên có kế hoạch thông báo cho giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh.
D. Bồi dưỡng chuyên môm nghiệp vụ:
- Tự học, tích cực nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
- Tăng cường tích cực dự giờ thăm lớp nâng cao tay nghề.
- Tham gia các đợt hội giảng cấp trường, cấp huyện.
B. Kế hoạch cụ thể.
Phần
Tên bài
Số tiết
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị
V
Ă
N
B
A
N
N
H
Â
T
D
U
N
G
Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh
Bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Bài 3: Tuyên bố thế giới vệ sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
2
2
2
- Giúp HS thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá; giữa cái bình dị và vĩ đại trong nếp sống đó là vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
- GD các em lòng kính yêu, tự hào, sống và học tập theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng.
- Qua 2 tiết dạy giúp HS hiểu được nguy cơ của CTHN đang đe doạ sự sống trên trái đất.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của văn bản : lập luận chặt chẽ, chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, thuyết phục.
- HS nắm được thực trạng của cuộc sống trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Thấy đựơc sự quan tâm sâu sắc của công đồng thế giới về vấn đề này.
- Thấy được tính mạch lạc của văn bản, luận điểm rõ ràng, luận chứng luận cứ đầy đủ, toàn diện.
Bài soạn, ảnh Bác, mẩu chuyện đạo đức Bác Hồ
Bài
soạn, tài liệu khác
Bài soạn, tài liệu khác
V
Ă
N
H
O
C
T
R
U
N
G
Đ
A
I
V
I
Ê
T
N
A
M
V
Ă
N
H
O
C
H
I
Ê
N
Đ
A
I
V
I
Ê
T
N
A
M
V
Ă
N
H
O
C
N
Ư
Ơ
C
N
G
O
A
I
V
Ă
N
H
O
C
H
I
Ê
N
Đ
A
I
V
I
Ê
T
N
A
M
V
Ă
N
H
O
C
N
Ư
Ơ
C
N
G
O
A
I
T
I
Ê
N
G
V
I
Ê
T
T
Â
P
L
A
M
V
Ă
N
Bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương
Bài 2: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Bài 3: Hoàng Lê nhất thống chí
Bài 4: Truyện Kiều
Bài 5: Truyện Lục Vân Tiên
Bài 1: Đồng chí
Bài 2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài 3: Đoàn thuyền đánh cá
Bài 4: Bếp lửa
Bài5: ánh trăng
Bài 6: Làng
Bài 7: Lặng lẽ Sa Pa
Bài 8: Chiếc lựơc ngà
Bài 1: Cố hương
Bài 2: Những đứa trẻ
Bài 3: Bàn về đọc sách
Bài 4: Tiếng nói của văn nghệ
Bài 5: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Bài 6: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten
Bài 1: Con cò
Bài 2: Mùa xuân nho nhỏ
Bài 3: Viếng lăng Bác
Bài 4: Sang thu
Bài 5: Nói với con
Bài 6: Mây và sóng
Bài 7: Bến quê
Bài 8:Những ngôi sao xa xôi
Bài 9: Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang
Bài 10: Bố của Xi Mông.
Bài 11: Con chó bấc.
Bài 12: Kịch Bắc Sơn.
Bài1: Các phương châm hội thoại .
Bài 2: Xưng hô trong hội thoại
Bài 3: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Bài 4: Sự phát triển của từ vựng
Bài 5: Thuật ngữ
Bài 6: Trau dồi vốn từ
Bài 7: Tổng kết về từ vựng
Bài 8: Chương trình địa phương
Bài 9: Ôn tập Tiếng Việt
Bài 10: Liên kết câu và liên kết đoạn
Bài11: Nghĩa tường mimh và hàm ý
Bài12: Chương trình địa phương
Bài: 13
Ôn tập Tiếng Việt
Phần 1: Văn bản thuyết minh
Phần 2: Văn bản tự sự
Phần 3: Tập làm thơ 8 chữ
Phần 4: Ôn tập
Phần 5: Nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý.
Phần 6: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Phần 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Phần 8: Chương trình địa phương
Phần 9: Biên bản
Phần 10: Hợp đồng
Phần 11: Tổng kết tập làm văn . 
2
1
2
6
3
1
1
2
2
1
2
2
2
3
2
2
2
1
2
2
1
1
1
1
1
2
2
1
2
1
2
3
1
1
1
1
1
5
1
1
2
1
1
4
4
8
1
2
3
3
3
1 
2
2
2
- HS nắm được vẻ đẹp tâm hồn , thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ.
- Nắm được những đặc điểm chủ yếu của thể truyền kỳ chữ Hán, NT xây dựng truyện, nhân vật, cách kể truyện và ý nghĩa của các yếu tố kỳ lạ.
- Rèn kỹ năng tóm tắt, phân tích tác phẩm tự sự.
- HS thấy được cảnh ăn chơi xa hoa, truỵ lạc và tham lam vô độ của vua chúa, quan lại PK thời Lê Trịnh suy tàn.
- Thấy được thái độ phê phán của tác giả, NT của thể tuỳ bút và rèn kỹ năng phân tích cảm thụ thơ văn cổ.
- HS thấy được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.
- Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc, lòng yêu Tổ quốc. Rèn kỹ năng cảm thụ phân tích nhân vật văn học.
- HS cảm nhận giá trị đặc sắc của Truyện Kiều và nội dung của tác phẩm
- Nắm được cuộc đời và sự nghiệp của đại văn hào Nguyễn Du và vai trò vị trí của kiệt tác Truyện Kiều trong lịch sử văn học và trong đời sống tâm hồn của người Việt.
- Rèn kĩ năng PT, cảm thụ thơ văn trung đại, tóm tắt đoạn trích và tác phẩm Truyện Kiều.
- HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, cốt truyện Lục Vân Tiên.
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Vân Tiên: văn võ song toàn vì nghĩa cứu đời, Kiều Nguyệt Nga xinh đẹp tài hoa.
- NT giản dị đầy sức sống lâu bền của tác phẩm trong lòng nhân dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng PT truyện cổ, nhân vật và đoạn trích.
- HS cảm nhân được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ.
- Thấy đựơc NT đặc sắc trong bài thơ. Rèn kĩ năng cảm thụ thơ tự do.
- HS cảm nhận được những nét độc đáo của h/a những chiếc xe ko kính và h/a người lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, lạc quan, yêu đời.
- Thấy được NT đặc sắc của bài thơ. Rèn kĩ năng PT thơ hiện đại.
- HS thấy được sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lao động sx đã tạo nên những h/a thơ đẹp tráng lệ, lãng mạn của bài thơ.
- Thấy được NT đặc sắc của bài thơ. Rèn kĩ năng PT thơ hiện đại.
.
- HS cảm nhận được niềm thơng cảm, biết ơn chân thành của người cháu với bà. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước đằm thắm sâu nặng của nhà thơ Bằng Việt.
- Thấy được NT đặc sắc của bài thơ. Rèn kĩ năng PT thơ hiện đại
- Cảm nhận đươc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, ánh trăng, giáo dục truyền thống dân tộc.
- Rèn kĩ năng phân tích thơ hiện đại.
- Học sinh thấy được tình yêu làng quê tha thiết thống nhất tình yêu nước, yêu kháng chiến, c/m, yêu Cụ Hồ của ngời nông dân trong thời kỳ k/c chống TD Pháp xâm lược.
- Thấy được NT xây dựng truyện, n/v đặc sắc của nhà văn Kim Lân.
- Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của các n/v đặc biệt là anh thanh niên - thế hệ trẻ Việt Nam thời kỳ k/c chống Mỹ cứu nước.
- Rèn kĩ năng cảm thụ truyện hiện đại Việt Nam
- Thấy được tình cha con sâu nặng trong h/c chiến tranh của cha con ông Sáu . Thấy được NT miêu tả tâm lý n/v độc đáo, ngôn ngữ bình dị đậm chất Nam bộ của truyện ngắn.
- Rèn kĩ năng PT truyện.
- HS thấy được bức tranh ảm đạm của XH Trung Quốc đầu TK XX. Tinh thần phê phán XH cũ, nỗi buồn thương và niềm hy vọng cho cuộc đời tốt đẹp hơn của quê hương, đất nước của Lỗ Tấn.
- Rèn kỹ năng PT tác phẩm truyện nước ngoài.
- HS biết rung động trước vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ trong trắng sống thiếu tình yêu thương và hiểu rõ NT kể chuyện của tác giả.
- Rèn kĩ năng đọc , kể, PT tác phẩm tự sự nước ngoài .
- HS thấy được sự cần thiết của việc đọc sách. Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả với việc đọc sách.
- Rèn kĩ năng PT bài văn nghị luận giàu lí lẽ dẫn chứng để một vấn đề trừu tượng trở nên gần gũi dễ hiểu.
- HS nắm được vai trò ko thể thiếu của văn nghệ đối với đời sống XH của con ngời 
- Rèn kỹ năng đọc hiểu và PT văn bản nghị luận
- HS thấy được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách lối sống và thói quen của người Việt Nam. Từ đó khắc phục cái yếu hình thành đức tính lối sống, thói quen mới tốt đẹp để XD đất nước CN hoá, HĐ hoá.
- Thấy được NT lập luận chặt chẽ lời lẽ dung dị mà thuyết phục của tác giả.
- HS thấy được ý nghĩa của tác phẩm: Nhà nghệ thuật với cái nhìn nhân đạo luôn cảm nhận đối tượng với những số phận , tính cách.
- Thấy được NT phân tích, so sánh, lập luận chặt chẽ của bài văn nghị luận. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ: ca ngợi tình mẹ con .
- Thấy được sự sáng tạo của hình ảnh thơ trong bài. 
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại Việt Nam.
- Thấy được tình cảm , cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên , đất nước và khát vọng đẹp đẽ dâng hiến cho đời của tác giả .
- Từ đó giáo dục các em ý nghĩa giá trị của cuộc sống hôm nay .
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ hiện đại .
- HS thấy được niềm xót thơng vô hạn của tác giả, của mỗi người dân Việt Nam đối với Bác Hồ 
- Thấy được NT đặc sắc , giọng thơ tha thiết, h/a ẩn dụ liên tưởng, tưởng tượng của nhà thơ.
- Cảm nhận sự rung cảm tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi nhẹ nhàng của trời đất lúc giao mùa từ hạ sang thu cùng những suy về cuộc đời của con người từng trải.
- Thấy được NT đặc sắc của bài thơ, tình yêu cuộc sống, thiên nhiên da diết của tác giả.
- HS cảm nhận tình cảm cội nguồn tốt đẹp và sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương, tình cảm cha con sâu sắc.
- Thấy được NT đặc sắc của bài thơ.
- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử, NT sáng tạo tứ thơ bằng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng h/a thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng .
- Rèn kỹ năng PT, cảm thụ h/a thơ trong bài .
- HS cảm nhận được tâm trạng của nhân vật Nhĩ, ý nghĩa triết lý, kết quả của sự trải nghiệm về cuộc đời con người biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong vẻ đẹp gần gũi quê hương gia đình.
- Thấy được NT đặc sắc của truyện: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong truyện ngắn giàu yếu tố tâm lý.
- HS cảm nhận được tâm hồn trong sáng tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh nhng vẫn lạc quan, yêu đời của các cô gái TN xung phong trên tuyến lửa Trường Sơn thời chống Mỹ.
- NT đặc sắc trong cách kể chuyện. Rèn kỹ năng PT nhân vật, PT truyện.
- HS hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ thiếu thốn nhưng đầy tinh thần lạc quan của Rô Bin Xơn trong tác phẩm .
- Rèn kỹ năng cảm thụ, PT truyện nước ngoài
- HS thấy được NT miêu tả diễn biến tâm lí của 3 n/v chính trong truyện 
- Giáo dục các em tình yêu thương bạn bè và tình yêu thương con người. Rèn kỹ năng PT truyện ngắn nước ngoài 
- Nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời, lòng yêu thương loài vật của tác giả.
- Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật cho các em.
- HS nắm được ND, ý nghĩa của đoạn kịch, những xung đột cơ bản của kịch bộc lộ găy gắt trong đoạn trích. Thấy được cảm tình với CM của quần chúng.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu kịch, PT n/v trong kịch hiện đại.
- HS nắm đợc các phương châm hội thoại: p/c về lượng, p/c về chấ t, p/c quan hệ, p/c cách thức, p/c lịch sự.
- Thấy được mqh giữa các p/c hội thoại với tình huống giao tiếp. Rèn kỹ năng vận dụng hiệu quả các p/c hội thoại vào giao tiếp XH.
- HS thấy được sự p2, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt 
- Hiểu rõ mqh chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
- Nắm được khái niệm cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. Từ đó vận dụng vào tạo lập văn bản và giao tiếp hàng ngày.
- GD các em lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ, lòng tự hào dân tộc.
- HS nắm được cách mở rộng vốn từ vựng Tiếng Việt và chính xác hoá vốn từ.
- Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ mới.
- HS nắm được k/n về thuật ngữ, phân biệt thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác.
- Rèn kỹ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ trong tạo lập văn bản và giao tiếp XH
- HS thấy được vai trò của việc trau dồi vốn từ trong nói viết và pt các năng lực tư duy giao tiếp.
- Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp XH và giao tiếp văn bản.
- Củng cố kiến thức về từ vựng Tiếng Việt trong chương trình THCS: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ và cấp độ k/quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ XH, trau dồi vốn từ
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ TV trong viết văn bản và giao tiếp XH cho các em.
- Ôn tập củng cố hệ thống hoá các nội dung về chương trình địa phương đã học 
- Giải thích ý nghĩa của các từ địa phương và PT giá trị của nó trong văn bản cụ thể.
- Củng cố kiến thức, hệ thống hoá kiến thức đã học cho HS ở kì 1 lớp 9.
- Rèn kỹ năng tổng hợp về sử dụng T Việt trong khi nói và viết văn bản.
- HS nắm được k/n về liên kết câu và liên kết đoạn văn, các phương tiện liên kết câu, đoạn.
- Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết khi tạo lập văn bản
- Nắm được k/n về nghĩa tường minh và hàm ý.
- Rèn kĩ năng sử dụng hàm ý trong giao tiếp và tạo lập văn bản cho HS
- HS ôn tập, củng cố kiến thức về từ ngữ địa phương.
- Rèn kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ ngữ địa phương có trong văn bản đã học trong chương trình THCS.
- Củng cố kiến thức đã học về thành phần biệt lập, khởi ngữ, liên kết câu liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý.
- Ôn tập về từ loại, xác định thành phần câu, các kiểu câu đã học và sự biến đổi câu
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng trong giao tiếp XH, tạo lập văn bản.
- HS biết vận dụng một số biện pháp NT, yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh nhằm làm cho bài văn sinh động, hấp dẫn và truyền cảm.
- Rèn kỹ năng sử dụng các biện pháp NT và yếu tố miêu tả, nghị luận vào bài văn thuyết minh.
- Củng cố kiến thức về văn tự sự đã học cho các em : tóm tắt văn bản tự sự yêu cầu ngắn gọn đủ ý.
- HS biết cách đưa yếu tố miêu tả vào văn tự sự tạo sự hấp dẫn, sinh động cho văn bản.
- Đưa yếu tố miêu tả nội tâm vào văn tự sự
- HS biết vận dụng kiến thức đã học về Văn – TV- TLV để làm thơ 8 chữ.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ khi làm thơ 8 chữ.
- HS ôn tập, hệ thống hoá, củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh, văn bản tự sự .
- Rèn kĩ năng tổng hợp, viết văn bản thuyết minh, tự sự ở mức độ cao các biện pháp NT, yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại nội tâm vào tạo lập văn bản.
- HS nắm được k/n về kiểu bài nghị luận XH, nghị luận về một tưởng đạo lý.
- Nắm được p2 làm bài văn nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lý 
- Vận dụng kiến thức vào việc tạo lập văn bản nghị luận này. 
- HS nắm được khái niệm về kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Nắm được phương pháp làm bài văn nghị luận văn học này .
- Có kĩ năng làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 
- HS nắm được khái niệm về kiểu bài văn nghị luận về một bài thơ, bài thơ .
- Nắm được ND, phương pháp làm bài kiểu này.
- Có kĩ năng làm bài văn nghi luận văn học, văn học nghị luận đoạn thơ, bài thơ .
- Rèn kĩ năng viết văn bản nghị luận về sự việc hiện tượng XH ở địa phương mình sống , học tập .
- Rèn kĩ năng tạo văn bản, kĩ năng diễn đạt dùng từ, đặt câu 
- HS nắm được khái niệm thể loại biên bản. Nắmđược cách viết một biên bản thông thường .
- Rèn kĩ năng tạo biên bản, văn bản hành chính theo mẫu: ND và hình thức theo qui định. 
- HS nắm được khái niệm, đặc điểm hình thức và nội dung của loại văn bản hợp đồng.
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản hợp đồng thông dụng trong cuộc sống.
- HS ôn luyện các kiểu văn bản đã học trong chương trình: văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, văn thuyết minh, nghị luận, văn bản điều hành. 
- Thấy được khả năng kết hợp các phương thức biểu đạt trong từng loại văn bản cụ thể. 
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập các loại văn bản đã học trong chương trình THCS lớp 6 - 9.
Bài
soạn, tài liệu khác
Bài soạn.
Bài soạn, mẩu chuyện về Nguyễn Huệ
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn.
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn
Bài soạn - Đề kiểm tra
Bài soạn và đề luyện tập – kiểm tra
Bài soạn, đề kiểm tra luyện tập
Bài soạn
Bài soạn mẫu biên bản
Bài soạn mẫu hợp đồng in sẵn
Bài soạn, đề luyện tập .
Nam Hồng: 27 – 8 – 2008
 Người lập
 Nguyễn Văn Chương

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 (5).doc